Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
295,06 KB
Nội dung
………… o0o…………
Tiểu luận
Lựclượngsảnxuất,quan
hệ sảnxuấtvàquyluậtsản
xuất phùhợpvớitínhchất
và trìnhđộpháttriểncủalực
lượng sảnxuất
1
A. LỜI NÓI ĐẦU
Quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriển
của lựclượngsảnxuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây
dựng đất nước của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phùhợp giữa quanhệ
sản xuấtvàlựclượngsảnxuất đều có ảnh hưởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự
tổng hoà mối quanhệ giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất tạo nên
một nền kinh tế có lựclượngsảnxuấtpháttriển kéo theo một quanhệsản
xuất phát triển.
Nói cách khác Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvà
trình độcủalựclượngsảnxuất là một điều kiện tất yếu để pháttriển một
nền kinh tế.
Do vậy, nghiên cứu về quyluật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng
ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu
sắc hơn về sự pháttriểncủa nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quy
luật vận động của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này.
Do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề chưa sâu sắc,
chắc chắn bài viết còn có rất nhiều thiếu sót. Bởi vậy em mong được sự chỉ
bảo, phê phán của thầy để có thể sửa chữa, khắc phục những mặt kiến thức
còn yếu của mình và để bài viết có thể hoàn thiện hơn.
2
B. NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử phương thức
sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trìnhsảnxuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Dưới sự vận động
của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay
đổi về phương thức sảnxuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tínhchất cách
mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội được chuyển sang
một chất mới. Phương thức sảnxuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phân
biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Mà phương
thức sảnxuất chính là sự thống nhất giữa lựclượngsảnxuất ở một trìnhđộ
nhất định vàquanhệsảnxuất tương ứng. đo cũng chính là quyluậtquanhệ
sản xuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất.
Do vậy, quyluật trên trước hết là quyluật kinh tế nhưng hơn thế nữa
nó con là quyluật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội của lịch sử nhân
loại bởi vì nó là quyluậtcủa bản thân phương thức sản xuất. Sự tác động
của quyluật này dẫn tới sự thay đổi của phương thức sảnxuấtvà kéo theo
sự thay đôỉ cua toàn bộ đời sống xã hội.
Với những lý do trên, quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchất
và trìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuy
nhiên, việc nắm bắt được quyluật này không phải là đơn giản, nhận biết
được một quanhệsảnxuất có phùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriển
của lựclượngsảnxuất hay không hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn
của sảnxuấtvà kinh nghiệm bản thân. Với những chính sách, đường lối và
chủ trương đúng đắn, nắm bắt tốt quyluậtcủa đảng và nhà nước, nền kinh
tế, đặc biệt là kinh nhiều thành phần đã pháttriển mạnh mẽ, đưa nước ta từ
một nước nông nghiệp lạc hậu pháttriển thành nước sảnxuất nông nghiệp
3
tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nước nhà đi sang một hướng khác,
sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.
II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
KHÁI NIỆM VỀ LỰCLƯỢNGSẢNXUẤTQUANHỆSẢNXUẤTVÀ
QUY LUẬTQUANHỆSẢNXUẤTPHÙHỢPVỚITÍNHCHẤTVÀ
TRÌNH ĐỘPHÁTTRIỂNCỦALỰCLƯỢNGSẢNXUẤT
A/ KHÁI NIỆM VỀ LỰCLƯỢNGSẢNXUẤTVÀQUANHỆSẢN XUẤT:
1/ Lựclượngsản xuất:
Để tiến hành sảnxuất thì con người phải dùng các yếu tố vật chấtvà
kỹ thuật nhất định. Tổng thể các nhân tố đó là lựclượngsản xuất. Lựclượng
sản xuất biểu hiện mối quanhệ giữa con người với tự nhiên. Nghĩa là trong
quá trình thực hiện sảnxuất xã hội con người trinh phục tự nhiên bằng các
sức mạnh hiện thực của mình suức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử
khái quát trong khái niệm lựclượngsản xuất. Trìnhđộlựclượngsảnxuất
biểu hiện trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con người. Lựclượngsảnxuất
nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trìnhsảnxuất tạo nên của
cải cho xã hội đảm bảo sự pháttriểncủa con người.
Lực lượngsảnxuất bao gồm người lao động và kỹ năng lao động và
tư liệu sản xuất. Trong quá trìnhsảnxuất công cụ lao động tác động vào đối
tượng lao động để tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện
nhằm đạt được năng suất lao động cao. Còn trong tư liệu lao động tức là tất
cả các yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao
động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt nhất. Bởi vậy
khi công cụ lao động đã đạt đến trìnhđộ tin học hoá được tự động hoá thì
vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sảnxuất luôn
là yếu tố đông nhất củalựclượngsản xuất. Chính sự chuyển đổi cải tiến và
hoàn thiện không ngừng của nó đã gây lên những biến đổi sâu sắc trong toàn
bộ tư liệu sản xuất. Trìnhđộpháttriển công cụ lao động là thước đotrìnhđộ
4
chinh phục tự nhiên của con người. Tuy nhiên LêNin viết: “Lực lượngsản
xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, người lao động” có thể
cói yếu tố quan trọng nhất trong lựclượngsảnxuất chính là con người.
Trong thời đại ngày nay khoa học đã pháttriển tới mức trở thành nguyên
nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sảnxuấtvà đời sống nó đã trở
thành lựclượngsảnxuất trực tiếp. Nó vừa là ngành sảnxuất riêng vừa thâm
nhập vào các yếu tố cấu thành lựclượngsảnxuất đem lại thay đổi về chất
cho lựclượngsản xuất.
Khoa học và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại củasản
xuất nó hoàn toàn có thể coi là đặc trưng cho lựclượngsảnxuất hiện đại.
2/ Khái niệm về quanhệsản xuất:
Để tiến hành quá trìnhsảnxuất nhất định con người phải có mối quan
hệ với nhau. Tổng thể những mối quanhệ này gọi là quanhệsản xuất. Nói
cách khác quanhệsảnxuất là quanhệ giữa người với người trong sản xuất.
Trong sự sảnxuất ra đời sống xã hội của mình con người dù muốn
hay không cũng buộc phải duy trì những quanhệ nhất định với nhau để trao
đổi hoạt động sảnxuất cũng như kết quả lao động những quanhệsảnxuất
này mang tính tất yếu. Như vậy quanhệsảnxuấtdo con người tạo ra song
nó được hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của
bất kỳ ai. Việc phải thiết lập các mối quanhệ trong sảnxuất tự nó đã là vấn
đề có tínhquyluật tất yếu, khách quancủa sự vận động xã hội.
Với tínhchất là những quanhệ kinh tế khách quan không phụ thuộc
vào ý muốn của con người, quanhệsảnxuất là những quanhệ mang tính vật
chất của đời sống xã hội. Quanhệsảnxuất là hình thức xã hội củalựclượng
sản xuấtvà là cơ sở của đời sống xã hội.
Quan hệsảnxuất gồm 3 mặt:
- Quanhệ sở hữu về tư liêu sảnxuất tức là quanhệ giữa người với tư
liệu sản xuất. Tínhchấtcủaquanhệsảnxuất trước hết được quy định bởi
5
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sảnxuất – Biểu hiện thành chế độ sở hữu.
trong hệ thống các quanhệsảnxuất thì quanhệ sở hữu về tư liệu sảnxuất có
vai trò quyết định đối với các quanhệ xã hội khác.
Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch
sử đã được chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình sở hữu cơ bản đối với tư
liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại
hình mà trong đó tư liệu sảnxuất thuộc về mọi thành viên của cộng đồng.
Do tư liệu sảnxuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên các quanhệ xã hội
trong sảnxuấtvà trong đời sống xã hội nói chung trở thành quanhệhợp tác
giúp đỡ nhau. Ngược lại trong các chế độ tư hữu do tư liệu sảnxuất chỉ nằm
trong tay một số người nên của cải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc
về một số ít người các quanhệ xã hội do vậy bất bình đẳng.
- Quanhệ tổ chức vàquản lý kinh doanh sản xuất: Tức là quanhệ
giưuã người với người trong sảnxuấtvà trong trao đổi vật chấtcủa cải.
Trong hệ thống các quanhệsảnxuất các quanhệ về mặt tổ chức quản lý sản
xuất là các quanhệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu
quả và xu hướng mỗi nền sảnxuất cụ thể đi ngược lại các quanhệquản lý
và tổ chức có thể làm biến dạng quanhệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh
tế xã hội.
Quan hệ phân phối sảnxuấtsản phẩm tức là quanhệchặt trẽ với nhau
cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa tư liệu sảnxuất để
làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy tái sảnxuất mở
rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động. Bên cạnh các quanhệ về mặt tổ
chức quản lý,trong hệ thống quanhệsảnxuất, các quanhệ về mặt phân phối
sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với
sự vận động của toàn bộ nền kinh tế. Quanhệ phân phối có thể thúc đẩy tốc
độ và nhịp điệu củasảnxuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản
xuất kìm hãn sự pháttriểncủa xã hội
6
Nêu xét riêng trong phạm vi một quanhệsảnxuất nhất định thì tính
chất sở hữu quyết định tínhchấtcủaquản lý và phân phối. Mặt khác trong
mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định quanhệsảnxuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chi phối các quanhệsảnxuất khác, ít nhiều cải biến chúng
để chẳng những chung không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và
phát triểncủa kinh tế xã hội mới.
B/ QUYLUẬT VỀ QUANHỆSẢNXUẤTPHÙHỢPVỚITÍNHCHẤTVÀ
TRÌNH ĐỘPHÁTTRIỂNCỦALỰCLƯỢNGSẢN XUẤT:
1/ Tínhchấtvàtrìnhđộcủalựclượngsản xuất:
a/ Tính chất:
Tính chấtcủalựclượngsảnxuất là tínhchấtcủa tu liệu sảnxuấtvà
lao động. Khi nền sảnxuất được thực hiện với những công cụ ở trìnhđộ phổ
thông, lựclượngsảnxuất chủ yếu mang tínhchất cá nhân. Khi trìnhđộsản
xuất đạt tới trìnhđộ cơ khí hoá, lựclượngsảnxuất đòi hỏi phải được vận
động cho sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá. Tínhchất tự
cấp tự túc cô lập của nền sảnxuất nhỏ lúcđó phải được thay thế bởi tính
chất xã hội hoá.
b/ Trìnhđộcủalựclượngsản xuất:
Lực lượngsảnxuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự phát
triển của phương thức sản xuất: Trìnhđộcủalựclượngsảnxuất trong từng
giai đoạn của lịch sử loài người thể hiện trìnhđộ chinh phục tự nhiên của
loài người trong giai đoạn đó. Khái niệm trìnhđộcủalựclượngsảnxuất nói
lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực
hiện quá trình cải biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn vàpháttriển
của mình. Trìnhđộlựclượngsảnxuất thể hiện ở: Trìnhđộ công cụ lao
động, trìnhđộquản lý xã hội trìnhđộ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con người vàtrìnhđộ phân công lao động.
7
Trên thực tế tínhchấtvàtrìnhđộcủalựclượngsảnxuất không tách
biệt nhau
B/ Quyluật về quanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộphát
triển củalựclượngsản xuất:
Quan hệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất là hai mặt của phương thức
sản xuất, sự tác động lẫn nhau giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất
biểu hiên mối quanhệ mang tínhchất biện chứng. Chính sự thống nhất và
tác động giữa quanhệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất đã hình thành nên quy
luật về sự phùhợp giữa quanhệsảnxuấtvớitínhchấtvà trìng độpháttriển
của lựclượngsản xuất.
Lực lượngsảnxuất là nhân tố thường xuyên biến đổi vàphát triển.
Ngược lại quanhệsảnxuất thường có tính ổn định trong một thời gian dài.
Sự biến đội củalựclượngsảnxuất có nhiều nguyên nhân:
- Bản thân người lao động thì những kỹ năng và kinh nghiệm không
ngừng tích luỹ và tăng lên.
- Bản thân tri thức khoa học trí thức công nghệ trở thành lựclượng
sản xuất trực tiếp.
- Sự ổn định củaquanhệsảnxuất là nhu cầu khách quan để có thể sản
xuất được.
Chính vì vậy mà sự pháttriểncủalựclượngsảnxuất đến một giới hạn
nhất định sẽ đặt ra nhu cầu xoá bỏ quanhệsảnxuất cũ và hiện có. Việc xoá
bỏ quanhệsảnxuất cũ thay nó bằng một quanhệsảnxuất mới cũng có
nghĩa là diệt vong cả một phương thức sảnxuất lỗi thời và sự ra đời của một
phương thức sảnxuất mới. Sự xoá bỏ các hình thức quanhệsảnxuất hiện có
không phải là tự thân mà phải thông qua một phương thức chính trị và pháp
quyền mà phương thức pháp quyền là trực tiếp. Những quanhệsảnxuất cũ
và hiện có từ chỗ là hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo duy trì khai thác,
phát triểncủalựclượngsảnxuất giờ đây trở thành những hình thức kìm
8
hãm sự pháttriểnđó như CácMác đã nhận định “Từ một giai đoạn phát
triển nào đócủa chúng các lựclượngsảnxuất vật chấtcủa xã hội mâu thuẫn
với những quanhệsảnxuất hiện có trong đó từ trước đến nay các lựclượng
sản xuất vẫn tiếp tục phát triển. Từ chỗ là những hình thức pháttriểncủalực
lượng sảnxuất những quanhệ ấy trở thàng những xiềng xích của các lực
lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc Cách mạng xã hội”Đó
cũng chính là nội dung quyluật về sự phùhợpcủaquanhệsảnxuấtvới
trình độpháttriển nhất định củalựclượngsản xuất.
Thực tiễn cho thấy rằng lựclượngsảnxuất chỉ có thể pháttriển khi có
một quanhệsảnxuấthợp lý đồng bộ phùhợpvới nó. quanhệsảnxuất lạc
hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự pháttriển
của lựclượngsản xuất. Khi mâu thuẫn giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệ
sản xuất đã bộc lộ gay gắt đòi hỏi phải giải quyết nhưng còn lựclượngsản
xuất người không phát hiện được cũng như mâu thuẫn được phát hiện mà
không giải quyết được hoặc giải quyết một cách sai lầm thì tác dụng kìm
hãm củaquanhệsảnxuất sẽ trở thành nhân tố phá hoại đối vớilựclượng
sản xuất.
Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta không nên tuyệt đối hoá vai trò của
lực lượngsảnxuất mà bỏ qua sự tác động trở lại củaquanhệsảnxuất đối
với nó khi giữa chúng có sự phù hợp. Đôi khi sự pháttriển chệch hướng của
quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriểncủa
lực lượngsảnxuất là do yếu tố chủ quan, chứ không phải dotínhchất đặc
thù củaquyluật đó.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò quyết định củalực
lượng sảnxuất đối vớiquanhệsảnxuất song nó cũng chỉ rõ rằng quanhệ
sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lập tương đối vớilựclượngsản
xuất. Quanhệsảnxuất tác động trở lại lựclượngsảnxuất , nó là yếu tố
quyết định là tiền đề cho lựclượngsảnxuấtpháttriển khi nó phùhợpvới
trình độpháttriểncủalựclượngsản xuất. Nó làm nhiệm vụ chỉ ra mục tiêu
9
bước đi và tạo quy mô thích hợp cho lựclượngsảnxuất hoạt động, cũng
như đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động phát huy tính tích cực
sáng tạo cho con người là nhân tố quan trọng và quyết định trong lựclượng
sản xuất.
Sở dĩ quanhệsảnxuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối vớilực
lượng sảnxuất vì nó quyết định mục đích sảnxuất,quy định hệ thống quản
lý sảnxuấtvàquản lý xã hội quy định phân phối và phần của cải ít hay
nhiều mà người lao động được hưởng. Dođó nó tạo ra những điều kiện hoặc
kích thích hoặc hạn chế sự pháttriểncủa công cụ sảnxuất áp dụng thành tựu
khoa học vàsảnxuấthợp tác phân công lao động.
C/ Sự vận dụng quyluật vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam:
Sự nghiệp đã đổi mới của Việt Nam được bắt đầu ngay từ giữa những
năm 80 và được triển khai mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực từ đó đến nay.
Quá trình đổi mới đã đưa lại nhiều thành tựu to lớn, nhưng đồng thời cũng
đặt ra nhiều lý luận quan trọng mà việc áp dụng quyluậtquanhệsảnxuất
phụ thuộc vào tínhchấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất vào
việc giải quyết chúng một cách đúng đắn sẽ là cơ sở hết sức cần thiết cho
việc tiếp tục hoạch định và đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới, cũng như sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Việt Nam đã xây dựng chủ nghĩa xã hội được hơn 30 năm ở miền Bắc
và hơn 10 năm trên phạm vi toàn quốc nếu tính đến thời điểm bắt đầu đổi
mới. Ngôi nhà xã hội chủ nghĩa mà chúng ta muốn xây dựng có thể có nhiều
đặc trưng, nhưng có hai đặc trưng chấtlượngquan trọng nhất mà dứt khoát
chúng ta phải đặt đến, đó là vừa giàu có hơn, vừa công bằng hơn so với
trong chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội thì
nền kinh tế sảnxuấtcủa nước ta lại chậm phát triển, đời sống nhân dân còn
gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn này có thể có nhiều nguyên nhân, nhưng
[...]... lượngsảnxuất có pháttriển không đó chính là tiêu thức để đánh giá sự phùhợpcủaquanhệsảnxuất vào tínhchấtvàtrìnhđộcủalựclượngsảnxuất Một quyluật có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia III/ KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 1/ KẾT LUẬN: Quyluậtcủaquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật hết sức phổ biến... nghĩa to lớn của quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất 12 Nhưng dựa vào tiêu chuẩn nào để khẳng định rằng quanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất Trước hết sự phùhợpđó thể hiện ở chỗ, hiệu quả sảnxuất ngày càng cao (năm sau cao hơn năm trước), mặc dù đất bị thiên tai nhiều bề và ít nhiều chịu ảnh hưởng củatình trạng... tác động củahệ thống các quyluật xã hội, trong đó quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất là quyluật 13 cơ bản nhất Lựclượngsảnxuất là nhân tố thường xuyên biến đổi, ngược lại quanhệsảnxuất lại thường có tính ổn định song sự ổn định đó chỉ là tạm thời và cũng cần có sự thay đổi cho phùhợp Nếu quanhệsảnxuất không có những sự thay đổi cho phù hợp. .. Điều đó là hoàn toàn mâu thuẫn với quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới trình độpháttriểncủalựclượngsảnxuất để khắc phục những mâu thuẫn có thể phát sinh đòi hỏi phải thiết lập quanhệsảnxuất mới với những hình thức và bước đi phùhợpvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất. Những chính sách mới của đảng và nhà nước đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta pháttriển một cách mạnh mẽ.Sự thúc... nước vốn có của họ Tuy nhiên, theo nhận định trên của đảng, ta thấy rằng, không thể cho rằng những yếu tố tiên tiến củaquanhệsảnxuất mãi là tiền đề sự thúc đẩy phùhợp giữa lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất Chúng chỉ tác động tích cực trong một thời gian ngắn và cuối 11 cùng, vẫn phải tuân thủ quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất Thực... trình chỉ đạo sảnxuất nông nghiệp ở nước ta trước đây Đảng ta đã rút ra được sự cần thiết của quy luậtquanhệsảnxuấtphùhợpvới tính chấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất Tại Đại hội IX Đảng ta nhận định: "Cần phải nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết Công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn, pháttriển các loại hình trang trại quy mô phùhợp trên từng... sự phùhợpđóDo vậy, phải nắm bắt tốt quy chúng ta có thể áp dụng vào từng trường hợp cụ thể Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộlựclượngsảnxuất còn là quyluật phổ biến trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế pháttriển đi lên của lịch sử loài người từ chế độ công xã nguyên thuỷ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản. .. những nguyên nhân quan trọng nhất là: không nắm vững quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchấtvàtrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuất Nghị quy t Đại hội VIII đã chỉ rõ những yếu kém, khuyết điểm: Nền kinh tế pháttriển chưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnh tranh chấp Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) nhịp độ tăng giá trị sảnxuất nông nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu, nhập... điểm của quá trình tiến từ sảnxuất nhỏ lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa là quanhệsảnxuấtvàlựclượngsảnxuất luôn luôn gắn bó với nhau, thúc đẩy nhau cùng pháttriển Phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn Trên mỗi bước đi phải đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra lựclượngsảnxuất mới trên cơ sở đó tiếp tục đưa quan hệ. .. đi có tínhquyluật trên con đường tiến 10 lên chủ nghĩa xã hội nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theo đường lốiđẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quanhệsảnxuất đi trước mở đường cho lựclượngsảnxuấtpháttriển điều đó có nghĩa là đưa quanhệsảnxuất đi trước để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lựclượngsảnxuấtpháttriển .
Tiểu luận
Lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất và quy luật sản
xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
1
. tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách
biệt nhau
B/ Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực