1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của tôn GIÁO đến đời SỐNG xã hội VIỆT NAM

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 416,84 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số vấn đề lý luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Bản chất tôn giáo 1.2 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng tích cực tơn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam 2.1.1 Lợi ích tơn giáo 2.1.2 Vai trị tơn giáo 2.1.3 Đóng góp tơn giáo 10 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam 11 2.2.1 Tôn giáo hư ảo hóa niềm tin người vào sống thực 11 2.2.2 Kiểm sốt tín đồ thái q, gây trật tự xã hội 12 2.2.3 Tơn giáo có lịch sử chống lại phát triển khoa học 13 2.2.4 Tôn giáo nguồn vấn đề kì thị 13 2.2.5 Sự biến chất tôn giáo đời sống xã hội 14 2.2.6 Tôn giáo dạy người chấp nhận bất công ý muốn Đức Chúa Trời chống lại (Đây lời trích Karl Marx) 15 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 16 3.1 Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, tơn giáo cơng tác vận động quần chúng nhân dân 16 3.2 Tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ Nhà nước, pháp luật công nhận 17 3.3 Khơng ngừng hồn thiện phát triển pháp luật tôn giáo 17 3.4 Củng cố tổ chức máy; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo 18 3.5 Cần đảm bảo, cân phe phái tôn giáo, tránh gây bất ổn trật tự xã hội 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Đảng Nhà nước ta nhận định tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tơn giáo có giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa Vấn đề đạo đức tơn giáo nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các giáo lý tôn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo xuất khơng giống có vai trị khác phát triển dân tộc có điều đặc biệt dù tôn giáo khác nhau, đại đa số tín đồ có mục đích chung mong muốn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước, để vừa công dân tốt vừa tín đồ tốt tơn giáo Giá trị lớn đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo cịn nhiều yếu tố tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm tính chủ động, sáng tạo người Vấn đề đặt là, cần nhận diện vai trò đạo đức tôn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức tôn giáo hạn chế tác động tiêu cực việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Theo thống kê, nước có 16 tôn giáo với 43 tổ chức tôn giáo pháp môn tu hành Nhà nước công nhận, với 24 triệu tín đồ - chiếm khoảng 27% dân số nước, có 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc, 46 sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 29 nghìn sở thờ tự Trong xu đổi nay, với chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội, đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo diễn Và nhóm tìm hiểu cụ thể đề tài “Ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam nay” để có có hiểu biết rõ vấn đề CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số vấn đề lý luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính chất thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Tôn giáo thực thể xã hội, tơn giáo có tiêu chí sau: + Có niềm tin tơn giáo + Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) + Có hệ thống sở thờ tự + Có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo + Có lượng tín đồ đơng đảo 1.1.2 Bản chất tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội – văn hóa người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tôn giáo vô điều kiện Tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội, đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng người chế độ xã hội tốt đẹp Các tôn giáo mang giới tâm, đối lập với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường macsxit khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân; ngược lại tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân 1.2 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo cơng nhận cấp quyền đăng kí hoạt động với khoảng 57.000 chức sắc 157.000 chức việc 29.000 sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên với thời điểm hồn cảnh khác Phật Giáo, Cơng Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, có tơn giáo nội sinh Cao Đài, Hịa Hảo Thứ hai, tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng xung đột, chiến tranh tôn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc lịch sử Mỗi tơn giáo có q trình lịch sử tồn phát triển khác nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam Thứ ba, tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động…Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lí, gắn bó với dân tộc, theo đẳng, theo cách mạng, hăng hái tham gia vào xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư, hầng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trơng tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo pháp lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị-xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến trông hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm, tơn giáo việt nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi Nhìn chung, tơn giáo nước ta không tôn giáo ngoại nhập mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tơn giáo nước tồn giới Vì vậy, việc giải vấn đề tơn giáo việt nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội nhà nước Việt Nam nhằm thực âm mưu diễn biến hịa bình nước ta CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng tích cực tơn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam 2.1.1 Lợi ích tơn giáo Tơn giáo nói chung mang lại nhiều ích lợi cho người xã hội, cụ thể: Thứ nhất, tôn giáo giúp người cảm thấy bớt lẻ loi, nhỏ bé bất lực vũ trụ bao la đáng sợ chung quanh họ Thứ hai, tôn giáo đáp ứng nhu cầu "chinh phục chết" cần thiết sinh tồn tự nhiên người Thứ ba, tôn giáo cung cấp phương tiện hội để thỏa mản nhu cầu tâm linh người; thí dụ cảm giác thơng linh, giao hịa với huyền lực bao la vĩ đại mà nhiều tơn giáo nhân cách hóa gọi "Thượng Đế" Thứ tư, tôn giáo phương tiện giúp người dễ bộc phát thiện tính có sẵn tự nhiên người áp dụng thiện tính vào đời sống hàng ngày Thứ năm, tôn giáo cung cấp phương tiện hữu hiệu để truyền bá tiêu chuẩn đạo đức gìn giữ người nằm khn khổ tiêu chuẩn đạo đức Thứ sáu, tơn giáo giúp người đồn kết mạnh mẽ đứng với tập thể danh nghĩa cao chung Trong thực tiễn, bối cảnh sinh hoạt tôn giáo khởi sắc, nhiều phong tục, tập quán chứa đựng giá trị nhân văn dân tộc phục hồi trở lại thực hành sống động đời sống xã hội Các phong tục lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh gắn với biến đổi Phật giáo ví dụ điển hình Ăn chay theo quan niệm đại đa số tín đồ Phật giáo Việt Nam, ăn chay mang đến cho người thân tâm tịnh lòng từ bi với chúng sinh Ngày nay, số người theo Phật giáo thực hành ăn chay ngày nhiều Tuy nhiên, 100% số người ăn chay Việt Nam tín đồ Phật giáo, đa phần có ảnh hưởng từ niềm tin Phật giáo Tục phóng sinh (Phật giáo) mang ý nghĩa sâu xa nhằm truyền tải thông điệp từ bi tôn trọng sống mn lồi Đức Phật Phong tục có ảnh hưởng từ lâu dân gian Việt Nam năm gần số nhà tu hành Phật giáo quan tâm phục hồi trở lại Đi lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh phong tục đẹp trì sinh hoạt Phật giáo Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần hướng thiện cho người Việt Nam từ xưa đến Ngoài ra, số phong tục, tập quán khác chịu tác động lớn từ biến đổi Phật giáo Xu hướng bạn trẻ tìm đến nhà chùa làm lễ thuận (kết hơn) để tăng tính thiêng cho nghi lễ nhân gia tăng nhiều tỉnh, thành nước Cùng với đó, tang ma phận người dân Việt Nam (người Kinh) có diện nhà sư làm lễ cầu siêu cho linh hồn người chết Bên cạnh nghi lễ lập đàn cúng 35 ngày, 49 ngày, gia tăng nhiều địa phương nước Những hoạt động tổ chức chừng mực định có tác dụng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cân đời sống tinh thần cho phận người dân; nét đẹp mà Phật giáo đem lại cho văn hóa truyền thống dân tộc Với đạo Tin lành, diện tôn giáo với giáo lý, luật lệ, lễ nghi làm thay đổi hẳn lề lối sinh hoạt, cách sống hành vi ứng xử sống hàng ngày đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Từ niềm tin vào giới đa thần, phận đồng bào dân tộc thiểu số chuyển sang niềm tin vào giới độc thần với sáng tạo Chúa Sự thay đổi giới quan kéo theo nhiều thay đổi lối sống, nếp sống đồng bào Khi theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số giải phóng khỏi ràng buộc lễ nghi phiền toái, tốn kiêng cữ lạc hậu, hình thành cộng đồng nếp sống Thực tế khu vực miền núi phía Bắc khu vực Tây Nguyên cho thấy, làng có đơng người dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành lối sống đồng bào có nhiều mặt tiến như: ăn hợp vệ sinh hơn, khu vực nhà nguồn nước sinh hoạt quan tâm hơn; đường vào làng dọn dẹp sẽ; hủ tục lạc hậu giảm bớt, trai làng không uống rượu, khơng hút thuốc; ốm đau khơng cịn tin vào việc cúng ma, trừ tà mà biết đến sở y tế để khám, chữa bệnh; không cịn để người chết lâu nhà gây nhiễm trước; cưới xin, tang ma không tổ chức dài ngày mà tiết kiệm hơn, tang ma mổ trâu, mổ bị cúng tế linh đình; việc học hành quan tâm hơn, Trước đây, đời sống sinh hoạt, giao lưu đồng bào dân tộc thiểu số thường khép kín nội dịng họ, làng bản, tộc người từ theo đạo Tin lành, quan hệ giao lưu mở rộng với đồng đạo bên phạm vi dòng họ, làng với cộng đồng tộc người khác Ngồi ra, sinh hoạt tơn giáo mơi trường để tín đồ học hỏi, tăng cường hiểu biết kiến thức giúp đồng bào có thêm tri thức chăn ni, trồng trọt, kinh doanh, buôn bán trở nên động phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, đạo Tin lành đem đến cho phận đồng bào dân tộc thiểu số lối sống có nhiều yếu tố tích cực 2.1.2 Vai trị tơn giáo Thứ nhất, giá trị đạo đức tơn giáo góp phần vào xác lập giá trị xã hội ảnh hưởng tất lĩnh vực đời sống xã hội, kể hoạt động kinh tế Thứ hai, tôn giáo tham gia nâng đỡ, bồi bổ giá trị đạo đức, văn hóa xã hội Đặc biệt phát triển bền vững phát triển văn hóa quan trọng Tiếp đến đóng góp tơn giáo vật chất nguồn nhân lực góp phần với Nhà nước thúc đẩy hệ thống an sinh xã hội Thứ ba, tơn giáo thể đồn kết dân tộc Tơn giáo có mục tiêu hướng thiện, yêu chuộng hịa bình, tránh xa điều ác Ở đâu có tổ chức tơn giáo tốt vấn đề tự quản tốt Bản thân tơn giáo có giáo lý, giáo luật, điều răn thấm sâu vào tín đồ tơn giáo Như vậy, giá trị thực tốt khiến vai trị tơn giáo đồn kết dân tộc, đồn kết tôn giáo tốt, tạo dựng đồng thuận xã hội Thứ tư, khẳng định chủ trương, sách tơn giáo đắn Đảng, Nhà nước Việt Nam nguồn lực tôn giáo phát huy, tôn giáo bày tỏ Đặc biệt, số tơn giáo lớn đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Việt Nam, cụ thể: Vai trò Nho giáo: Nho giáo tồn lâu bền có ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo đem lại bước tiến lĩnh vực văn hóa tinh thần xã hội, trước hết làm cho giáo dục phát triển mạnh mẽ Nền giáo dục với chế độ thi cử đào tạo đội ngũ trí thức đơng đảo cho dân tộc Việt Nam như: Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du… Không thể phủ nhận Nho giáo tham gia phần tạo nên diện mạo tinh thần dân tộc vào hình thành văn hóa dân tộc, cần thiết phải có hiểu biết Nho giáo, ảnh hưởng văn hóa dân tộc với đời sống tinh thần người Việt Nam Vai trò Phật giáo: Trong suốt chiều dài lịch sử mình, đạo phật xem quốc giáo với hệ tư tưởng chủ đạo Phật giáo vào hai thời kỳ: Nhà Lý (1010) nhà Trần (1225-1400) Có thể khẳng định Phật giáo có đóng góp xứng đáng vào kho tang văn hóa phóng phú độc đáo dân tộc với nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần có giá trị như: kiến trúc chùa tháp, tác phẩm điêu khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, đồ thờ cúng, … giá trị tư tưởng, đạo đức, văn học nhiều nghi lễ Phật giáo khác Ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc văn hóa dân tộc sâu rộng Tinh thần Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vua triều Lý- Trần trị nước, an dân Đạo giáo Nho giáo thời kỳ phát triển Các vị tài đức tạo nên triều đại lấy đức từ bi làm cho trị ln sống dân, dân chúng đồn kết chung long chống ngoại xâm, xây dựng đất nước Hành đạo từ bi, đạo đức dân chúng nên đời sống xã hội đời Lý – Trần trở thành đẹp đẽ, làm cho dân giàu nước mạnh Thực sự, an dân nước cường thịnh, an dân yêu nước giữ nước Việc an dân truyền thống Phật giáo nên triều đại đương thời giao phó coi trọng Vai trị Đạo giáo: Đạo giáo vào Việt Nam, hịa quyện với văn hóa tín ngưỡng dân gian hình thành khuynh hướng người thật khơng phải tín đồ Lão có tư tưởng gần với phái tiên đạo hay đạo giáo thần tiên, ưu thích đời sống tĩnh nhàn lạc Đó bậc trí thức Nho giáo, sinh khơng gặp thời gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay bậc anh làm xong phận nam nhi đến lúc công thành thân thối lui ẩn dật, vui thú điền viên với thiên nhiên thi phú, chén rượu mà theo dòng lịch sử, chẳng hạn Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Công Trứ,… với sống “tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc, tri nhàn, đãi nhàn,hà thời nhàn” học thuyết Lão Trang 2.1.3 Đóng góp tôn giáo Thứ nhất, quan điểm phát triển, tơn giáo hình thành, kiến tạo xây dựng niềm tin với Công đồng dựa chủ thuyết “hài hịa” “chia sẻ”, mang tính nhân văn cao Phật giáo đề cao vấn đề bình đẳng giai cấp, bình đẳng xã hội quyền tiếp cận công thành viên xã hội vấn đề mưu sinh Kitô giáo bênh vực người nghèo, giai tầng yếu xã hội, kêu gọi đức hy sinh, nhường nhịn, cổ vũ cho chia sẻ cộng đồng nhằm hướng tới xã hội hài hòa, ổn định Hồi giáo yêu cầu thành viên đặt mối quan hệ ổn định cá nhân, nhóm dân cư Với chủ thuyết nhấn mạnh đến hài hòa người Với thiên nhiên, người với người xã hội; cách tự nhiên tôn giáo nhanh chóng tiếp cận, chủ động hợp tác với quyền, tổ chức xã hội chương trình, chiến lược phát triển bền vững Thứ hai, với 24,5 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số Việt Nam, tơn giáo nguồn nhân lực, nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế Mọi hoạt động tôn giáo phát sinh giao dịch kinh tế, lễ (sử dụng phương tiện, dịch vụ lại); xây dựng sở thờ tự; tổ chức kiện tôn giáo Lễ Phật Đản, Noel, Lễ hội Ka tê; hay dịch vụ du lịch tâm linh; sản xuất thực phẩm tâm linh (như thức ăn chay, thực phẩm Halal ) Các hoạt động tơn giáo đóng góp trực tiếp vào gia tăng nhu cầu giao dịch kinh tế, kích thích tiêu dùng, tạo việc làm trực tiếp gián tiếp Thứ ba, tôn giáo cổ vũ tinh thần nhân văn, hài hòa cộng đồng Những luân lý, đạo đức tín đồ tơn giáo tiếp nhận cách tự giác, phản ánh mạnh mẽ giao dịch kinh tế, ứng xử vào hoạt động kinh doanh họ, làm cho họ trở thành đối tác tin trách nhiệm Phật giáo đề cao tinh thần lục hịa, khuyến khích học cách quan tâm giúp đỡ tinh thần hi sinh, phụng hiến, học cách lắng nghe quan điểm người khác tập cho thái độ chân thành giao tiếp 10 Kito giáo có điều khuyên răn đạo đức làm người như: không gian tham lấy người khác, không làm chứng dối, che giấu gian trá, không ham muốn cải trái lẽ… Hồi giáo đưa 10 lời khuyên chuẩn mực đạo đức: tôn trọng quyền người khác; bố thí rộng rãi cho người nghèo; bảo vệ chu cấp trẻ mồ côi, cư xử công với người, khiêm tốn Nhiều giáo xứ, họ đạo trở thành gương sáng hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh, bền vững Giáo xứ Ka Đơn (Đơn Dương, Lâm Đồng), thể rõ trách nhiệm với cộng đồng, mạnh dạn đầu xây dựng mơ hình “rau hữu cơ”, nhân rộng cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức cho người dân việc sản xuất sản phẩm rau, củ, sạch, an toàn Cộng đồng người Chăm Hồi giáo TP Hồ Chí Minh tích cực sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh thân thiện môi trường như: tiết kiệm nhiên liệu, tiết kiệm điện, nước, hạn chế sử dụng nguồn lượng không tái tạo ứng dụng Công nghệ sạch, Công nghệ thân thiện mơi trường; … Văn phịng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hậu Giang, năm qua vận động bà địa phương thành lập bờ kè sinh thái để ứng phó với biến đổi khí hậu Mỗi mét bờ kè sinh thái nối dài, an nguy bà bảo vệ Nhờ có bờ kè sinh thái này, bà Phật tử vùng yên tâm trồng lúa, loại ăn quả, có sống ổn định, từ giúp cho an ninh địa phương tốt 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Nhà nước ta nhận định tôn giáo nhu cầu thiếu phận nhân dân, giống phần máu thịt ăn sâu vào tư tưởng người Không thể phủ nhận rằng, giá trị tinh thần cao đẹp mà tôn giáo mang lại đề cập phần trên, tơn giáo cịn tồn số yếu tố tiêu cực, chất tôn giáo tâm linh, trí tuệ, siêu nhiên mà đơi cịn người chưa giải thích rõ hết Cụ thể số ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam sau: 2.2.1 Tơn giáo hư ảo hóa niềm tin người vào sống thực Thời công xã nguyên thủy, người sống cách hoang dã, hòa vào với tự nhiên, khơng quan tâm q nhiều đến giới xung quanh Nhưng họ đối mặt với tượng tự nhiên, họ lại khơng thể lý giải điều đó, họ coi lực siêu nhiên gây ra, hình thành lên niềm tin hư ảo vào thần thánh, tạo 11 trường phái tôn giáo riêng Và vậy, tôn giáo trở thành đức tin người Nhiều tôn giáo dạy số người xuống địa ngục sau họ chết Đó điều khó để tin Vì có lẽ, địa ngục chưa có thật, hư cấu trí tưởng tượng người Trong Phật giáo hay Thiên Chúa giáo, nhà chùa hay giáo xứ truyền người sống mà làm việc ác bị đày xuống địa ngục, bị tra để trả giá cho tội lỗi người gây Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, nên họ tin thần Phật, ma quỷ đến bắt linh hồn họ sau chết địa ngục tra Tuy nhiên, chưa có chứng khoa học chứng minh địa ngục tồn tại, nên người tưởng tượng thỏa mãn công kẻ ác bị trừng trị mà Trong câu nói tiếng C Mác đề cập đến: “tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim giống tinh thần trật tự xã hội khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” – câu nói rằng, sống hàng ngày người thường cảm thấy bất lực vô vọng trước đau khổ hủy diệt, họ tìm đến tơn giáo, đức tin với hy vọng có đấng siêu nhiên tới ban phát cho họ sống tốt đẹp Từ đó, lời hứa hẹn yêu thương chăm sóc, bảo vệ kiếp sống vĩnh kiếp sau mang lại ảo giác an lành khó sánh họ, cảm giác mơ hồ, tạm bợ giả tạo chất tôn giáo tạm thời ru ngủ phận nhân dân, giúp họ tạm quên nỗi đau bần (giống cách thuốc phiện giúp người quên đau đớn tạm thời) Nhưng quay trở lại với thực, để giải triệt để đói khổ, áp bức, bất cơng quần chúng nhân dân người có sức mạnh để giải triệt để tôn giáo 2.2.2 Kiểm sốt tín đồ thái q, gây trật tự xã hội Sự biến động tơn giáo hình thành thị trường tơn giáo với loại hình dịch vụ tâm linh Điều nhận thấy rõ hoạt động sôi động Phật giáo Sự huyên náo loại dịch vụ vàng mã, cầu an, cầu siêu, trừ ma, trừ tà, bốc bát hương, xem hướng nhà, hướng bếp, nở rộ nhiều địa phương, gây tốn tiền của xã hội Sinh hoạt Phật giáo số nơi bị biến tướng với hoạt động tiêu cực, có tác động xấu tới đời sống xã hội Hiện tượng dâng sao, giải hạn số chùa khu vực miền Bắc hay tượng cúng oan gia trái chủ chùa Ba Vàng gần gây nhiều hệ lụy xấu cho Phật giáo cho xã hội 12 Để giải thích cho tượng kỳ lạ mà khoa học chưa thể lý giải, người hay đổ lỗi tâm linh, đặc biệt tượng liên quan đến oan hồn, ma quỷ quấy rối, khiến người sinh cảm giác bất an lo sợ cần lực siêu nhiên khác bảo vệ, sở để xây dựng tơn giáo Từ tơn giáo trở thành công cụ hữu hiệu thiểu số cầm quyền dùng để cai trị kiểm soát quần chúng tầng lớp, từ thời xưa cổ ngày hơm Ví dụ, vùng dân tộc thiểu số nước ta, tồn việc thờ cúng thần rừng, thần sông, thần núi… có già làng trưởng làng lợi dụng đức tin để làm chuyện xấu, bắt người sống hiến tế cho thần linh, bắt dân phải cống nạp ngon vật lạ… có chống đối họ mang thần linh để đàn áp tinh thần dân bản, buộc họ phải tn theo 2.2.3 Tơn giáo có lịch sử chống lại phát triển khoa học Như nói, chất tơn giáo tâm linh, mơ hồ, không rõ ràng, khoa học chưa thể lý giải Tôn giáo tin vào lượng siêu nhiên, khoa học tin vào minh chứng, tôn giáo khoa học đối lập nhau, chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật biện chứng Trước đất nước phục hưng, đảng nhà nước ta quan niệm tôn giáo tín ngưỡng ngược lại với tiến phát triển khoa học, cho dỡ bỏ đập phá nhiều ngơi miếu, đình chùa đồ sộ gây phẫn uất lớn quần chúng nhân dân Hiện tượng bóng đè, mộng du: Có nhiều người cho bóng đè tượng ma quỷ tạo nên Hoặc nghĩ giới bên lực ác đến hại Bởi người chí cảm nhận rõ người khác xuất rõ ràng ý thức thân Nhưng thực tế, tượng chứng thiếu ngủ rối loạn giấc ngủ gây nên khoa học chứng minh có biện pháp cụ thể để chữa trị 2.2.4 Tôn giáo nguồn vấn đề kì thị Nhiều tơn giáo dạy đồng tính luyến xấu xa, từ sinh dạy nam phải sống nam, nữ phải sống nữ, người mà trai tính gái hay gái nết trai bị người đời trích, kì thị Làm vậy, họ tẩy chay cộng đồng người đồng tính (hay gọi LGBT), khiến cho họ cảm thấy mặc cảm với giới xung quanh, dễ khiến họ nghĩ quẩn Tuy nhiên nay, với cách nghĩ thoáng hơn, cộng đồng LGBT khơng cịn bị nói nói vào trước mà tự tin 13 2.2.5 Sự biến chất tơn giáo đời sống xã hội Như nói phía trên, tơn giáo có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, từ biến chất gây nhiều vấn nạn đáng lo Bên cạnh chức sắc, tín đồ chân tu hành giáo lý, giáo luật; cịn có số người lợi dụng tôn giáo để thực hành vi ngược với giáo lý tôn giáo đạo lý dân tộc Việt Nam, trái với quy định pháp luật Hành vi số người làm danh tôn giáo, gây xúc xã hội Trên thực tế, có khơng vấn đề cộm khiến dân tình vơ xúc, tiêu biểu số việc sau: Hội Thánh đức chúa trời Mẹ: Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân Tuy nhiên, “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” lại chủ ý phát triển nhanh, rộng tôn giáo họ cách o ép, mua chuộc, dụ dỗ Về thần quyền, họ dọa dẫm tín đồ khơng theo, khơng sinh hoạt, khơng từ bỏ gia đình, bàn thờ… khơng làm “lễ vượt qua”, chết bị đày xuống “hồ lửa” Ngược lại tin, làm theo, chết lên “nước thiên đàng, làm tiên, hoàng tử” Hoặc họ tuyên truyền “ngày tận thế”, “chúa tái lâm” để hù dọa Họ cử người “chăm sóc” để củng cố đức tin Có trường hợp họ cưỡng ép, “áp giải” sinh hoạt Nhiều người lỡ theo muốn khó Rất nhiều người theo hội thánh bỏ bê công việc, vợ chồng mâu thuẫn, sinh viên, học sinh dang dở việc học hành… Nhiều người làm đơn cầu cứu tới quyền Phương thức lơi kéo người vào hội núp danh nghĩa hoạt động doanh nghiệp tư nhân, hay cửa hàng giới thiệu sản phẩm, họ tổ chức cho thành viên gia nhập nhanh chóng Buộc người làm lễ Baptem phải lơi kéo thêm người vào tổ chức Bên cạnh đó, tín đồ bị ép buộc dâng hiến 1/10 thu nhập, lại điểm họ không công khai, minh bạch tài Đây hành vi “Lợi dụng hành nghề mê tín để trục lợi”, bị pháp luật ngăn cấm Việc xúi giục tín đồ bỏ bàn thờ, bất kính cha mẹ, tin thờ “Đức Chúa Trời Cha Đức Chúa Trời Mẹ” ngược lại đạo đức truyền thống văn hóa người Việt Chùa Ba Vàng "giải oan gia trái chủ", “chữa bệnh nhờ thỉnh vong”, "trả nợ cho vong" Vụ việc xảy chùa Ba Vàng (ng Bí, Quảng Ninh) mà báo chí phản ánh việc tổ chức "giải oan gia trái chủ", “chữa bệnh nhờ thỉnh vong”, "trả nợ cho vong" thu hàng trăm tỷ đồng, Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam kết luận: Việc tổ chức lễ "giải oan gia trái chủ", “chữa bệnh nhờ thỉnh vong”, "trả nợ cho vong" tiền lao động không công chùa không với nghi lễ Phật giáo truyền 14 thống, làm tổn thương đến danh Giáo hội, đến Tăng đoàn Điều xuất phát từ nhẹ tin người dân, thiếu hiểu biết tư tưởng thiên tâm linh mức Thầy ông nội Lê Tùng Vân - Tịnh thất Bồng Lai - Thiền am bên bờ vũ trụ Ông Lê Tùng Vân 89 tuổi, người đứng đầu Tịnh Thất Bồng Lai, bị khởi tố tội loạn luân nhiều tội danh khác lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng tôn giáo để trục lợi cá nhân… Tịnh thất Bồng Lai ông Lê Tùng Vân cho điểm tu gia, chuyên nhận nuôi đứa trẻ mồ côi, khắp nơi làm từ thiện, thực chất q trình đăng ký nhận ni khơng hợp pháp, khắp nơi lừa đảo trá hình tuyên truyền tôn giáo, lợi dụng tôn giáo, lợi dụng nuôi trẻ mồ côi để trục lợi, gắn mác tu hành lại sinh hoạt, sinh sống người bình thường Chính hành vi loạn ln đáng sợ ông mà cư dân mạng hay đặt biệt danh thầy ông nội vua Minh Mạng kỉ 21… hành động bôi nhọ đến vẻ đẹp phật giáo Việt Nam, cần phải trừ xử lý nghiêm khắc Vấn đề lợi dụng tôn giáo để trục lợi hành vi cần phải có trừng phạt nghiêm khắc pháp luật, nguyên nhân khiến việc khơng dừng lại, nằm bốn chữ "mê tín dị đoan" người dân Có thể thấy, Nhà nước Việt Nam tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người dân nghiêm cấm việc lợi dụng hoạt động tôn giáo để lừa đảo, mua chuộc, dụ dỗ, xâm hại đến quyền lợi ích cơng dân,lợi dụng danh nghĩa tơn giáo để trục lợi phi pháp, trái phong mỹ tục, trái đạo đức, trái giáo lý.Vì vậy, chức sắc, tín đồ người dân nên đề cao cảnh giác, kịp thời tố giác, ngăn chặn hành vi đối tượng lợi dụng tôn giáo để vi phạm pháp luật; phương cách để bảo vệ mình, bảo vệ xã hội bảo vệ tơn giáo chân hoạt động bình thường đất nước Việt Nam 2.2.6 Tôn giáo dạy người chấp nhận bất công ý muốn Đức Chúa Trời, chống lại (Đây lời trích Karl Marx) Ảnh hưởng hệ tư tưởng “tam tòng tứ đức” nho giáo: Ở số vùng thôn quê, dân tộc thiểu số hay số gia đình truyền thống tồn nhiều hệ lụy tư tưởng Thân phận người phụ nữ gia đình hồn tồn khơng có vai trị nào, chí bị chồng đánh đập, hành hạ họ cam chịu, coi bổn phận mà người vợ phải làm… Thuyết “thiên mệnh” nho giáo (“Từ sinh hữu mệnh, phú quý thiên"): Trong quan điểm giới, Mạnh Tử phát triển tư tưởng "Thiên mệnh" Khổng Tử đẩy giới quan tới đỉnh cao chủ nghĩa tâm, Mạnh Tử cho rằng: "Chẳng có 15 việc xảy mà khơng mệnh Trời Mình nên tuỳ thuận mà nhận lấy mệnh đáng ấy…" (Mạnh Tử, tân tâm thượng 1, 2)… Xã hội Việt Nam xưa phải chịu ảnh hưởng lớn học thuyết này, ăn sâu đời sống tinh thần người dân thể rõ nét văn học đất nước ta mà điển hình "Truyện Kiều" Nguyễn Du, "Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu, văn chương Nguyễn Cơng Trứ, … CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, tơn giáo cơng tác vận động quần chúng nhân dân Trong đời sống tôn giáo, quần chúng nhân dân vừa chủ thể đời sống tôn giáo đồng thời họ bị chi phối đức tin tôn giáo, lại khách thể q trình quản lý tơn giáo Chính thế, lực thù địch ln tìm cách để lợi dụng tơn giáo mua chuộc quần chúng nhằm mục đích lơi kéo, tranh thủ ủng hộ, tham gia quần chúng nhân dân thông qua tôn giáo Đặc biệt sở buông lỏng công tác quần chúng, chưa thật ý đến quần chúng thường hay trật tự an ninh, quốc phịng, mơi trường thuận lợi để lực thù địch lợi dụng, chớp hội dùng biện pháp truyền thông mị dân, xuyên tạc chất, nguyên tắc Đảng nhà nước Giáo dục trị tư tưởng, tôn giáo giúp quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức vấn đề tôn giáo Nhất vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nơi có nhiều biến động đời sống tôn giáo, đa dạng tôn giáo Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức như: biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo; phối hợp xây dựng phim, phóng chuyên đề phát sóng Đài truyền hình quốc gia… Cơng tác vận động quần chúng có tôn giáo cần phải tổ chức cách thường xuyên, liên tục, song song kết hợp với hoạt động trị, an ninh Đặc biệt, vùng khó khăn, dân cư cịn nhiểu hủ tục, cần có kết hợp khéo léo, linh hoạt nhằm thay cho cổ hủ, lạc hậu, ngăn chặn hành vi trái với phong 16 mỹ tục, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, giữ nét đẹp, hồn cốt tộc người, vùng, miền 3.2 Tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ Nhà nước, pháp luật công nhận Pháp luật tôn giáo phải đảm không can thiệp vào nội tôn giáo, đồng thời đảm bảo hoạt động tôn giáo diễn khuôn khổ pháp luật, cụ thể: Hướng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận; chủ động giải nhu cầu hoạt động tôn giáo đáng tín đồ; kịp thời nắm bắt tình hình, tâm tư, nguyện vọng tơn giáo, quần chúng tơn giáo… Ngồi ra, cần có phương hướng giải kịp thời vụ việc phát sinh; chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồn kết tơn giáo Xem xét cấp đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo cho tổ chức đủ điều kiện Hướng dẫn tổ chức tôn giáo tổ chức tốt hội nghị thường niên, đại hội nhiệm kỳ; bầu, chọn nhân lãnh đạo giáo hội có đạo hạnh, có trình độ, khả lãnh đạo, tinh thần đối thoại, hợp tác ý thức chấp hành pháp luật; thẩm định hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp sở tơn giáo Qua vận động, đồn kết, tập hợp tổ chức tơn giáo, chức sắc, chức việc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp huy động nguồn lực tôn giáo cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước 3.3 Khơng ngừng hồn thiện phát triển pháp luật tôn giáo Xuất phát từ tình hình thực tế tơn giáo Việt Nam mà quản lý nhà nước tôn giáo quy định pháp luật tơn giáo hình thành sớm từ triều đại phong kiến có tác động tích cực đến tơn giáo Các quy định pháp luật nhằm thể chủ trương, sách Đảng, tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển hướng tôn giáo theo đường đắn phù hợp với phát triển xã hội Việt Nam Pháp luật tơn giáo có mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, với loại quy phạm xã hội khác, chúng góp phần tạo nên ổn định trật tự xã hội Tuy nhiên, cần phải rõ ràng, quán triệt quan điểm pháp luật Nhà nước tôn giáo Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo hành động phải nằm tầm kiểm soát, tầm nhìn pháp luật Hạn chế, trừ hành vi thái quá, quấy rối xã hội 17 tín đồ cuồng đạo; lợi dụng tôn giáo nhằm hành động trái pháp luật… Bên cạnh đó, pháp luật phải thừa nhận, khai thác, phát huy tín điều, giáo lý tốt đẹp tôn giáo Phát huy đạo đức tôn giáo cộng đồng, tình hình nay, tác động kinh tế thị trường đạo đức xã hội xuống cấp việc phát huy tác dụng đạo đức tôn giáo giúp pháp luật giảm bớt gánh nặng, góp phần ổn định trật tự xã hội Có thể nói pháp luật tơn giáo có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho phát triển hoàn thiện Do đó, khơng ngừng hồn thiện phát triển hồn tồn cần thiết để trì, quản lý đời sống xã hội phục vụ mục đích chung cộng đồng 3.4 Củng cố tổ chức máy; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Việc hồn thiện hệ thống pháp luật văn liên quan có tính chất hướng dẫn thực thi hoạt động tôn giáo, hay công tác quản lý tôn giáo cần máy quản lý từ trung ương đến địa phương, có lực đủ khả để thực thi pháp luật hoạt động tôn giáo Một nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý tơn giáo việc xây dựng quyền tổ chức đoàn thể sở gắn với xây dựng, ổn định phát triển kinh tế xã hội vùng có tơn giáo hoạt động mạnh Phải có kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, nâng cao trình độ, lực nhận thức trị cho cán quyền sở, cảnh giác với hoạt động gây chia rẽ nội Để làm điều đó, cơng tác nắm bắt tình hình tôn giáo quan trọng Cần tổ chức máy, cán làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo cấp cần hoạt động theo hướng phù hợp đảm bảo ổn định, đồng bộ, có hệ thống từ trung ương tới địa phương Bên cạnh cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo cấp; tạo nguồn cán gắn với việc nâng cao lực, chất lượng thực nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp cấp Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra thi hành pháp luật thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo kết hợp cơng tác kiểm tra, rà sốt văn quy phạm pháp luật tỉnh, thành phố đắn Tăng cường công tác tra chuyên ngành, kiểm tra thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt vụ việc phức tạp, kịp thời tham mưu, xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân tôn giáo Tăng cường công tác phối hợp tổ chức hệ thống trị, quan Đảng với quyền cấp, bảo đảm việc tổ chức thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo kịp thời hiệu quả; kịp thời giải nhu cầu đáng sở tín ngưỡng, 18 tôn giáo đảm bảo theo quy định pháp luật; chủ động cung cấp, trao đổi thông tin quan để thống tổ chức triển khai thực đạo Đảng, Nhà nước cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo; định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo 3.5 Cần đảm bảo, cân phe phái tôn giáo, tránh gây bất ổn trật tự xã hội Tín ngưỡng, tơn giáo có ảnh hưởng to lớn giá trị tinh thần, niềm tin người Tuỳ theo hoàn cảnh đời điều kiện lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức tơn giáo có nét đặc thù riêng biệt Tại nước ta tồn tôn giáo lớn là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài Hòa hảo với khoảng thời gian du nhập phát triển lên đến hàng thiên niên kỉ Tính đến nay, nước có khoảng 45.000 sở tín ngưỡng, gần 13.000 lễ hội năm chia làm loại: lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội du nhập từ nước ngồi, lễ hội văn hóa - thể thao ngành nghề Vì thế, xung đột, hiềm khích tôn giáo gây bất ổn trật tự xã hội tạo điều kiện dịm ngó cho kẻ thù hồn tồn có sở Xuất phát từ sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền theo không theo tôn giáo Đảng Nhà nước có điểm nhóm đăng kí tơn giáo, giáo phái địa phương Số lượng chức sắc, chức việc, sở thờ tự ngày gia tăng; quy mơ hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lớn; quyền cấp đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động tơn giáo có đơng người dân du khách nước ngồi tham dự Cụ thể, người có tín ngưỡng tín đồ tơn giáo tự bày tỏ đức tin gia đình, sở thờ tự điểm nhóm đăng ký với quyền Tổ chức tôn giáo hoạt động theo Hiến chương, điều lệ, tạo điều kiện in ấn, phát hành kinh, sách tôn giáo; nâng cấp, xây sở thờ tự; mở rộng quy mơ hình thức sinh hoạt; tăng cường, mở rộng hoạt động quốc tế… Qua mở rộng kết nối tôn giáo nước ngồi nước thơng qua hội thảo giao lưu 19 KẾT LUẬN Tơn giáo đóng vai trị ngày quan trọng đời sống người Việt Nam Từ chỗ có tơn giáo Nhà nước cơng nhận, đến có 16 tơn giáo 43 tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận, thực phản ánh phát triển mạnh mẽ tôn giáo xã hội Việt Nam từ sau thực chủ trương đổi đất nước đến Trong năm gần đây, đời sống xã hội có thay đổi lớn lao trước xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa Đời sống tơn giáo Việt Nam có q trình vận động, biến đổi tuân theo quy luật chung đời sống xã hội, đồng thời có xu hướng biến đổi mang tính đặc thù “thực thể xã hội” vốn từ trước đến hiểu thuộc đời sống tinh thần, ý thức hệ quan niệm truyền thống tôn giáo Việt Nam Đời sống tôn giáo Việt Nam đặt nhiều vấn đề cần phải xem xét, giải Đó xuất Hiện tượng tôn giáo ngày nhiều chứa nhiều khó khăn cho cấp lãnh đạo, quản lý tín ngưỡng tơn giáo khó khăn cho tín đồ làm để giữ “đạo”; vấn đề lực thù địch lợi dụng tơn giáo hịng gây chia rẽ, đồn kết nội bộ, đó, tơn giáo cịn điểm “chưa hài lịng” với nhà nước dẫn đến tình trạng khiếu kiện liên quan đến tôn giáo trở thành điểm nóng trị; mặt trái xu hướng tục hóa cá nhân tôn giáo làm cho việc xuất “thị trường tôn giáo” hình thức dịch vụ kinh doanh có liên quan đến tơn giáo Việt Nam, làm bớt tính thiêng tơn giáo Trước biến đổi có tính tích cực tiêu cực đời sống tôn giáo tác động xu hướng biến đổi tơn giáo Việt Nam địi hỏi Đảng Nhà nước cần có quan điểm, sách phù hợp nhằm phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực đời sống tôn giáo Đặc biệt, số giải pháp cụ thể đề Nhà nước đóng vai trị quan trọng, tạo mơi trường, tiền đề kiểm sốt phát triển tơn giáo Chủ thể đời sống tôn giáo tổ chức tơn giáo đội ngũ chức sắc, tín đồ tơn giáo cần phải có giải pháp cụ thể nhằm thực phương châm “sống tốt đời đẹp đạo”, hịa đồng khơng hịa tan, nâng cao ý thức công dân, cảnh giác với lực thù địch hịng lợi dụng vấn đề tơn giáo để gây trật tự an ninh – xã hội Nhiệm vụ quan quản lý tôn giáo tạo môi trường thuận lợi cho tôn giáo phát triển ngược lại, chủ thể tôn giáo cần tích cực nhìn nhận nghĩa vụ, trách nhiệm việc kết hợp lợi ích tơn giáo lợi ích dân tộc, qua góp phần phát triển tôn giáo tạo động lực cho 20 phát triển xã hội, đồng hành dân tộc đường độ tiến lên chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS, TS Đỗ Quang Hưng, “Thành tựu vấn đề đặt công tác tôn giáo nghiệp đổi mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 2011 [2] TS Nguyễn Trọng Tuấn, “Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XIPGS”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống tư liệu – văn kiện Đảng, 2022 [3] Đức Quỳnh, “Đừng lợi dụng tôn giáo làm điều trái đời, ngược đạo”, Quân đội nhân dân, 2019 [4] Đặng Thị Lan, “Các ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo Việt Nam”, REDS.VN, 2021 [5] PGS, TS Hoàng Thị Lan, “Tác động biến đổi tôn giáo phong tục, tập quán truyền thống Việt Nam”, Lý luận trị, 2020 [6] ThS Nguyễn Ngọc Hương, “Quan điểm Đảng ta tôn giáo Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Tín ngưỡng, Tơn giáo, Tổ chức hội, Tổ chức phi phủ, 2021 [7] Hải Yến, Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tơn giáo tình hình mới, Cổng thông tin điện tử Đảng Quảng Trị, 2018 21 ... luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Bản chất tôn giáo 1.2 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM. .. CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tôn giáo công tác vận động quần chúng nhân dân Trong đời sống tôn giáo, quần... tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội nhà nước Việt Nam nhằm thực âm mưu diễn biến hịa bình nước ta CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w