1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi” là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 7 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra giữa học kì sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập toán nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!

PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I     NĂM HỌC 2020­2021                       Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)                                       I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt trình dạy học (từ tuần đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục - Nắm bắt khả học tập, mức độ phân hóa học lực học sinh Trên sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra lớp theo đề trường III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận dụng Tổng Lĩnh vực hiểu dụng cao số nội dung I Đọc hiểu - Đặc điểm Nội dung Bày tỏ ý Tiêu chí đoạn trích đoạn kiến/ lựa chọn (tên văn trích cảm ngữ liệu: bản,tác nhận Đoạn văn giả,phương cá nhân thức biểu đạt) vấn - Từ cấu đề (từ tạo từ (quan đoạn hệ từ, từ láy, trích) từ HV) - Số câu 1 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết II Làm văn văn biểu cảm - Số câu 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số 1 câu 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Số điểm 30% 10% 10% 50% 100% Tỉ lệ   PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH  KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)  I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi . Bố  nhớ, cách đây mấy năm, mẹ  đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc   nơi trơng chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở   khi nghĩ rằng có thể mất con!  Nhớ  lại điều ấy, bố  không thể  nén được cơn   tức giận đối với con .Hãy nghĩ xem, En­ri­cô à ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ   con  ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ  hết một năm hạnh phúc để  tránh cho con một    đau đớn, người mẹ có thể  đi ăn xin để  ni con, có thể  hi sinh tính mạng   để cứu sống con!                                                        (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập I, trang 10) 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.  3. a) Tìm 4 từ  láy có trong đoạn trích. Xác định loại của từ  láy em vừa tìm      b) Tìm quan hệ từ trong câu:“ Nhớ lại điều ấy, bố khơng thể nén được cơn   tức giận đối với con.”  4. Trong đoạn trích có những hình  ảnh, chi tiết nào khắc họa người mẹ  của  En­ri­cơ? Qua đó em hiểu mẹ của En­ri­cơ là người như thế nào?   5. Hãy nêu vai trị của người mẹ trong gia đình và tình cảm của con đối với cha mẹ  II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)      Cảm nghĩ về một lồi cây em u                                                                  ­Hết­ PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN  TRÃI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Từ  nay, khơng bao giờ  con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải   xin lỗi mẹ, khơng phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lịng. Con hãy cầu   xin mẹ hơn con, để cho chiếc hơn ấy xố đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa  trên   trán con. Bố rất u con, En­ri­cơ ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất đời bố,   nhưng thà rằng bố  khơng có con, cịn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thơi,   trong một thời gian con đừng hơn bố: bố sẽ khơng thể vui lịng đáp lại cái hơn   của con được.”                                                      (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập I, trang 10, 11) 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? 2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.  3. a) Tìm 4 Hán Việt có trong đoạn trích.      b) Xác định quan hệ từ trong câu:“ Bố rất u con, En­ri­cơ ạ, con là niềm hi   vọng tha thiết nhất đời bố, nhưng thà răng bố  khơng có con, cịn hơn là thấy   con bội bạc với mẹ.”  4. Người bố đã khun con những gì ? Qua đoạn văn, em hiểu gì về tình cảm  của người bố ?  5. Hãy nêu vai trị của người mẹ trong gia đình và tình cảm của con đối với cha   mẹ  II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)                Cảm nghĩ về một lồi cây em u                                                                     ­Hết­ PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH            HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ  I      TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI                        Năm học: 2021– 2022                                                                                      MƠN: NGỮ VĂN 7                         A. HƯỚNG DẪN CHUNG ­ Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài  làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm ­ Tơn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh ­ Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN ĐỌC HIỂU  (5.0 điểm) Mã đề 1: Câ Nội dung cần đạt Điể u m    ­ Tên văn bản: “Mẹ tôi” 0,5     ­ Tác giả:  Ét­mơn­đơ đơ A­mi xi 0,5   ­ Phương thức biểu đạt chính:  Biểu cảm kết hợp với tự sự và  1,0 miêu tả a)   Tìm đủ 4 từ láy: Trong các từ láy sau ( hổn hển, quằn quại, nức   0,5 nở, sẵn sàng, đau đớn)  ­từ láy bộ phận b)  Quan hệ từ: đối với 0,5 ­ Hình ảnh, chi tiết khắc họa người mẹ của En­ri­cơ:   + Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nơi để trơng chừng hơi thở  hổn hển của con, quằn quại  + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con  một giờ đau đớn  + Người mẹ có thể ăn xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để  cứu sống con ⇒ Mẹ En­ri­cơ là một người + nhân hậu, hết lịng vì con, u  thương con tha thiết + Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả mạng sống của bản thân để mong  con được hạnh phúc  Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm quan  trọng của mẹ và tình cảm đối với cha mẹ, phù hợp với chuẩn mực  đạo đức xã hội, sát hợp từ đoạn văn theo định hướng sau: ­ Vai trị của người mẹ : Người mẹ có vai trị vơ cùng quan trọng  trong gia đình 0,5 0,5 0,5 0,5 ­ Tình cảm của con: Phải biết u thương, kính trọng và hiếu thảo  với cha mẹ   Mã đề 2 Câ Nội dung cần đạt u    ­ Tên văn bản: “Mẹ tơi”     ­ Tác giả: ­ Ét­mơn­đơ đơ A­mi xi   ­ Phương thức biểu đạt chính:  Biểu cảm kết hợp với tự sự và  miêu tả a)   Tìm đủ 4 từ Hán Việt: thành khẩn, vong ân, bội nghĩa, bội  bạc… b)  Quan hệ từ: nhưng, cịn, với ­ Người bố u cầu con sửa lỗi lầm, khun con: + Khơng bao giờ thốt ra một lời nói nặng với mẹ  +  Con phải xin lỗi mẹ + Con hãy cầu xin mẹ hơn con   Lời khun nhủ chân tình sâu sắc  Qua đây, em hiểu người bố rất u con nhưng khơng nng chiều,  dạy bảo con một cách chân tình và nghiêm khắc. Bố dạy con về  lịng biết ơn kính trọng cha mẹ Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm quan  trọng của mẹ và tình cảm đối với cha mẹ, phù hợp với chuẩn mực  đạo đức xã hội, sát hợp từ đoạn văn theo định hướng sau: ­ Vai trị của người mẹ : Người mẹ có vai trị vơ cùng quan trọng  trong gia đình ­ Tình cảm của con: Phải biết u thương, kính trọng và hiếu thảo  với cha mẹ II.  PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điể m 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1. Yêu cầu chung    ­ Biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu  cảm    ­ Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, trong sáng, chân thực    ­ Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng;  diễn đạt mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,  đặt câu.     2. u cầu cụ thể 0,5 0,5 0,5 0,5 Điể m  a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:  ­ Trình bày đầy đủ các phần MB, TB, KB: + Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được đối tượng biểu cảm, cảm  xúc chung về đối tượng + Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với  nhau cùng hướng về đối tượng biểu cảm + Phần kết bài thể hiện được tình cảm, nhận thức cá nhân  b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm:  Lồi cây em u c Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng và thể hiện  tình cảm, cảm xúc theo 1 trình tự hợp lý của sự việc, có sự liên kết  chặt chẽ; sử dụng tốt khả năng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng  tượng, miêu tả trong qúa trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ  nhằm thể hiện quan điểm của bản thân về đối tượng; nội dung biểu cảm  phải phù hợp, chân thực về lồi cây .  * Đảm bảo các u cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: * Mở bài: + Giới thiệu về tên lồi cây (cây tre, cây xồi, cây na…) + Lí do em u thích lồi cây đó *Thân bài: ­ Các đặc điểm nổi bật của lồi cây đã gợi cảm xúc cho em khi quan sát  (chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu) ­ Mối quan hệ gần gũi giữa lồi cây đó với đời sống của em ( Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần) ­ Ý nghĩa, vai trị của lồi cây đó trong cuộc sống của con người * Kết bài: + Tình cảm, ấn tượng của em đối với lồi cây đó d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng  từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, sinh động, ) văn viết giàu cảm xúc, thể hiện  khả năng cảm thụ, nhận thức tốt về đối tượng biểu cảm  e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt  câu    ­ Hết­ 0,5 0,25 0,5 2,5 0,5 0.5 0,25 ... lệ   PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH  KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 20 21? ?2022 TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN TRÃI Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề)   I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi... PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH            HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ  I      TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN TRÃI                       ? ?Năm? ?học:  20 21? ?? 2022                                                                                      MƠN: NGỮ VĂN? ?7? ?                      ... trong một thời gian con đừng hơn bố: bố sẽ khơng thể vui lịng? ?đáp? ?lại cái hơn   của con được.”                                                      (Sách giáo khoa? ?Ngữ? ?văn? ?7,  tập I, trang? ?10 ,? ?11 ) 1.  Đoạn trích trên trích từ? ?văn? ?bản nào ? Tác giả là ai ?

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 1)