1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đại Tự

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đại Tự” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

PHỊNG GD­ ĐT N LẠC  ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ NĂM HỌC: 2021­ 2022 MƠN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) Đề bài: Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm)               Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Cuộc chia tay đột ngột q. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Em chạy vội vào   trong nhà mở hịm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tơi đã đặt gọn vào trong đó. Thủy lấy con Vệ   Sĩ ra đặt lên giường tơi, rồi bỗng ơm ghì lấy con búp bê, hơn gấp gáp lên mặt nó và thì thào: - Vệ Sĩ thân u ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm   đấy, nhưng biết làm thế nào ”  (Ngữ văn 7­ tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? A.Mẹ tơi                                                                       C.C ổng tr ường m ở ra B.Cuộc chia tay của những con búp bê                        D.Bức tranh của em gái tơi Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại nào? A.Kịch                     B.Tùy bút                       C.Truyện ngắn                    D.Tiểu thuyết Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn: “Thủy như người mất hồn, mặt tái  xanh như tàu lá”? A.Ẩn dụ                   B.So sánh                       C.Nhân hóa                        D.Hốn dụ Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn là gì? A.Cuộc chia tay giữa Thủy với cơ giáo và các bạn B.Cuộc chia đồ chơi của hai anh em Thành Và Thủy C.Cuộc chia tay giữa Thành và Thủy D.Cuộc chia tay giữa con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ Phần II.Tập làm văn ( 8 điểm) Câu 1: Thế nào là đại từ? Xác định đại từ trong các câu sau: a          Đã bấy lâu nay, bác tới nhà                     Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa      b.          “ Cháu đi liên lạc           Vui lắm chú à           Ở đồn Mang Cá           Thích hơn ở nhà!” Câu 2:  Chép chính xác phần phiêm âm và dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”? Nêu hồn cảnh ra đời  của bài thơ? Câu 3: Phân tích bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xn Hương ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm! PHỊNG GD­ ĐT N LẠC          HDC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ NĂM HỌC: 2021­ 2022 MƠN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm) Câu Đáp án B C B C Phần II: Tập làm văn ( 8 điểm) Câu 1: (1 điểm) ­Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…được nói đến trong  một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. ( 0,5 điểm) ­Xác định đại từ: ( 0,5 điểm) a. Bác b. Cháu, chú Câu 2: ( 1, 5 điểm) ­Phần phiên âm: (0,5 điểm)                             Nam quốc sơn hà Nam đế cư                             Tiệt nhiên định phận tại thiên thư                              Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm                             Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ­Dịch thơ: (0,5 điểm)                             Sông núi nước Nam vua Nam ở                             Vằng vặc sách trời chia xứ sở                             Giặc dữ cớ sao phạm đến đây                             Chúng mày nhất định phải tan vỡ ­Hồn cảnh ra đời : (0,5 điểm) Năm 1077 qn Tống do Qch Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tơng sai Lí  Thường Kiệt đem qn chặn giặc ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt, bỗng một đêm, qn sĩ  chợt nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống, Trương Hát­ hai vị tướng đánh giặc  giỏi có tiếng ngâm bài thơ này Câu 3: ( 5,5 điểm) Học sinh viết thành bài có bố cục ba phần cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a.Mở bài: (0,25 điểm) ­Giới thiệu tác giả và tác phẩm ­Nêu luận điểm: Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ VN  và cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ ­Dẫn thơ b.Thân bài: *Khái qt chung: (0,25 điểm) ­Bài thơ bánh trơi nước là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Hồ Xn Hương ­Bài thơ có 4 câu tác giả đã làm nổi bật hình ảnh chiếc bánh trơi và vẻ đẹp, số phận của  người phụ nữ trong xã hội cũ *Phân tích: ­Hình ảnh chiếc bánh trơi: (1,25 điểm) +Màu sắc: trắng +Hình dáng : trịn +Cách làm bánh: Rắn nát phụ thuộc tay kẻ nặn, khi bánh chưa chín thì chìm, bánh chín thì  =>Nhà thơ miêu tả chính xác về hình ảnh chiếc bánh trơi.  ­Bài thơ “Bánh trơi nước” đã mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để nói lên vẻ đẹp của  người phụ nữ: ( 1,5 điểm)                DC: câu 1 và 4 + Vẻ đẹp hình thức: câu 1 “Thân em vừa trắng lại vừa trịn”  Cụm từ “Thân em” người phụ nữ đang giới thiệu vẻ đẹp của mình một cách tự tin và nhẹ  nhàng qua từ “em” . Tính từ: trắng và trịn, điệp từ: vừa gợi ra vẻ đẹp của người phụ nữ với làn da mịn màng,  trắng trẻo; khơng chỉ vậy mà hình dáng thì đầy đặn, trịn trịa, phúc hậu Đó là người phụ nữ dun dáng, xinh đẹp. Tác giả đã ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của người  phụ nữ +Vẻ đẹp phẩm chất: Mà em vẫn giữ tấm lịng son  Quan hệ từ: mà, cụm từ  tấm lịng son chỉ phẩm chất son sắt, thủy chung =>Người phụ nữ đã khẳng định mình cho dù hồn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất son  sắt, thủy chung. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xn Hương ­Bài thơ “bánh trơi nước” cịn là số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: (1,5  điểm)                 DC: Câu 2, 3 + Số phận bấp bênh, chìm nổi:    Câu 2: Bảy nổi ba chìm với nước non NT: đảo thành ngữ: bảy nổi ba chìm gợi tả số phận chìm nổi của người phụ nữ VN trong  xã hội trọng nam khinh nữ, ẩn dụ: nước non  (chỉ giai cấp phong kiến, thế lực  đã chà đạp  lên số phận của người phụ nữ) +Số phận người phụ nữ khơng tự quyết định được cuộc đời mình:                                  Câu 3  “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn” N.T: quan hệ từ (mặc dầu)          Rắn nát: hạnh phúc hay bất hạnh đều tùy thuộc vào tay kẻ nặn, vào lễ giáo phong  kiến, vào số phận.    Người phụ nữ phải sống phụ thuộc, khơng tự quyết định được cuộc đời số phận của  *Đánh giá chung: (0,5 điểm) ­N.T: thể thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật, ẩn dụ, đảo thành ngữ… ­Nội dung: tác giả đã mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để trân trọng ngợi ca vẻ đẹp và đồng  cảm cho số phận của người phụ nữ. Đó là giá trị nhân đạo c,KB: ( 0,25 điểm) ­Khẳng định lại luận điểm ­Liên hệ ... Cán bộ coi? ?thi? ?khơng giải thích gì thêm! PHỊNG GD­ ĐT N LẠC          HDC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I TRƯỜNG? ?THCS? ?ĐẠI TỰ NĂM HỌC: 20 21? ? 2022 MƠN: NGỮ VĂN? ?7 Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian giao? ?đề? ?)... Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian giao? ?đề? ?) Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm) Câu Đáp? ?án B C B C Phần II: Tập làm? ?văn? ?( 8 điểm) Câu? ?1:   (1? ?điểm) ­Khái niệm:? ?Đại? ?từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…được nói đến trong  một? ?ngữ? ?cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. ( 0,5 điểm)... *Phân tích: ­Hình ảnh chiếc bánh trơi:  (1, 25 điểm) +Màu sắc: trắng +Hình dáng : trịn +Cách làm bánh: Rắn nát phụ thuộc tay kẻ nặn, khi bánh chưa chín thì chìm, bánh chín thì  =>Nhà thơ miêu tả chính xác về hình ảnh chiếc bánh trơi. 

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:52

Xem thêm: