CHỦ điểm THÁNG 11

8 1 0
CHỦ điểm THÁNG 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: 15/11/200 Ngy dy: 20/11/2020 Chủ điểm tháng 11: Tôn s trọng đạo Tit 1-2 Lễ đăng kí HOA ĐIỂM tèt , TIẾT häc tèt TẶNG THẦY CÔ TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 20-11 I Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức rõ hoa điểm tốt, tiết học tốt, để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua - Nâng cao nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Trân trọng, biết ơn thầy cô giáo - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam.Kính trọng, biết ơn thầy cô, phát huy truyền thống “ Tôn sư trọng đạo " dân tộc - Tích cực học tập rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” dân tộc II Nội dung hình thức hoạt động Nội dung: Hoạt động 1:Các tiêu học tập rèn luyện cá nhân, tổ, lớp, kế hoạch thi đua hoa điểm tốt,tiết học tốt tặng thầy cô Hoạt động 2- Truyền thống tôn sư trọng đạo lịch sử dân tộc Việt Nam dẫn chứng minh hoạ truyền thống tôn sư trọng đạo xưa Hình thức: - Trao đổi , thảo luận - Biểu diễn văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động Về phương tiện: - Chương trình hành động cá nhân ,tổ, lớp Báo cáo học sinh theo đơn vị tổ cá nhân tự nguyện - Những tư liệu sưu tầm được: Bài báo, ảnh, câu chuyện, tư liệu lịch sử, tranh ảnh truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam - Câu hỏi gợi ý để tao đổi , thảo luận - Phương tiện để trang trí vị trí trưng bày tư liệu - Một số câu hỏi, gợi ý đáp án: Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm định hướng xây dung kế hoạch thi đua dụa đặc điểm , khả điều kiện cụ thể lớp - Học sinh: + Họp cán lớp để xây dựng kế hoạch thi đua lớp ,kế hoạch thi đua cần nêu rõ tiêu học tập tốt : Chuyên cần, học ,làm đầy đủ , tích cực tham gia xây dung lớp, yêu cầu học tập kết môn, tỉ lệ xếp loại tuần , tháng (Bao nhiêu điểm giỏi) + Các tổ thảo luận kế hoạch tổ dựa kế hoạch lớp + Từng cá nhân dựa kế hoạch tổ khả thân xây dung kế hoạch cá nhân - Giáo viên chủ nhiệm: + Định hướng nội dung hoạt động (Gợi ý cách sưu tầm xếp tư liệu , cách phân cơng hợp lí dựa điều kiện cụ thể lớp) + Phân cơng người điều khiển chương trình, thơ kí , trang trí lớp IV Tiến hành hoạt động: Khởi động: Đơn ca bài: Bụi phấn - Người điều khiển chương trình tun bố lí (Mục đích ý nghĩa hoa điểm tốt, tiết học tốt) để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Hoạt động 1: Lễ đăng ký thi đua hoa điểm tốt, tiết học tốt -Thảo luận : Giới thiệu thư kí , giới thiệu nội dung thảo luận - Bạn làm để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Biện pháp cụ thể để thực hiện: + Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua tổ + Lớp trưởng trình bày dự kiến lớp: + Cá nhân thảo luận để bổ sung, cho kế hoạch thi đua phù hợp với khả thực tế lớp ,của tổ +Biểu lớp cho kế hoạch thi đua tổ, lớp + Người điều khiển chương trình thơng qua biên thống kế hoạch thi đua lớp + Từng tổ cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, tâm học tập tu dưỡng tiêu đặt Hoạt động 2: Truyền thống tôn sư trọng đạo lịch sử dân tộc Việt Nam dẫn chứng minh hoạ truyền thống tôn sư trọng đạo xưa - Người điều kiển chương trình tun bố lí mnội dung thảo luận + Nội dung ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam + Đưa số câu hỏi để học sinh trả lời - Câu 1: Trình bày hiểu biết em ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11? Đáp án : Tháng năm 1957 Hội nghị Quốc Tế nhà giáo họp Vác Xa Va < Ba Lan> thông qua hiến chương nhà giáo Ngày 20-11-1958 Ngày hiến chương nhà giáo lần đàu tiên tổ chức miền Bắc nước ta Sau đất nước hoàn tồn giải phóng Ngày 20- 11 tiến hành kỉ niệm nước - Ngày 28-3-1982 Hội đồng Bộ trưởng phủ định lấy ngày 2011 hàng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam Quyết định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta vị trí vai trị Nhà giáo nghiệp giáo dụcthế hệ trẻ xây dung bảo vệ đát nước Đó truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc - Câu 2: Kể câu chuyện người thầy đạo cao đức trọng? Đáp án : Thầy Chu Văn An - Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm làm nên? “ Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư” HS: Dựa vào kiến thức văn học để giải thích - Người điều khiển tổ chức cho tập thể lớp: + Giới thiệu câu chuyện hay hình ảnh đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam xưa + Phê phán biểu trái với với truyền thống tôn sư trọng đại dân tộc - Đại diện tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch tổ - Tổng kết nội dung bưổi thảo luận Hoạt động 3: Văn nghệ - Người điều khiển văn nghệ giới thiệu tiết mục văn nghệ cá nhân tập thể V Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết hoạt động, ý thức kỉ luật, tinh thàn tham gia - Nhắc nhở động viên lớp tâm thực tiêu đề Học sinh tự đánh giá xếp loại Tốt Khá TB Yếu TB Yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt Khá Pờ tó, ngày …tháng 11 năm 2020 Ký duyệt Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày thực hiện: 22 /12/2020 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tiết 1: THI TÌM HIỂU QUYỀN CỦA TRẺ EM I Yêu cầu giáo dục: - Học sinh hiểu truyền quyền trẻ em Việt Nam hưởng - Tự xác định trách nhiệm quyền thân em hưởng II Nội dung hình thức hoạt động : Nội dung Hình thức hoạt động - Nôi dung công ước quyền trẻ em - Giới thiêu - Tình hình lao động trẻ em Việt nam - Thi trả lời câu hỏi quyền trẻ em - tổ chức thi - Thảo luận quyền em hưởng III Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện - Tư liêu sưu tầm truyền thống quyền trẻ em - Một số câu hỏi, câu đố quyền trẻ em 2/ Về tổ chức: - Cán lớp: + Xây dựng chương trình hoạt động + Phân cơng người ĐKCT +Lớp phó lao động văn thể mĩ trang trí lớp tổ + Chuẩn bị tiềt mục văn nghệ +Từng tổ cử đại diện (phát biểu ) giới thiệu kết tìm hiểu tổ -GVCN góp ý kiến với cán lớp để xây dựng chương trình IV Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động: Hát tập thể - ĐKCT + Tuyên bố lý + Giới thiệu chương trình làm việc 2/ Nội dung hoạt động a Thông tin: Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em công ước quốc tế quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em Các quốc gia phê chuẩn công ước chịu ràng buộc quy định công ước theo luật quốc tế Cơ quan giám sát thi hành công ước Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm thành viên từ quốc gia khắp giới Mỗi năm lần, ủy ban đệ trình báo cáo cho Ủy ban thứ Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, nghe chủ tịch ủy ban công ước báo cáo, Đại hội đồng nghị quyền trẻ em Các quốc gia phê chuẩn công ước phải báo báo trước Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban kiểm tra việc trình tiến triển việc thực thi cơng ước tình trạng quyền trẻ em quốc gia Tất quốc gia giới thành viên Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ Somalia[2], phê chuẩn công ước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc phê chuẩn công ước vào luật quốc tế nghị tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 1990 sau số quốc gia phê chuẩn theo quy định Theo công ước này, trẻ em người có độ tuổi 18 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 1990 20 tháng năm Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em Việt Nam mức báo động Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2008, nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào hình thức lao động Nếu thống kê từ năm 2006 có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Một báo cáo chi tiết tình trạng sử dụng lao động trẻ em khảo sát tỉnh, thành làng nghề vừa Viện Khoa học lao động xã hội công bố khiến nhiều người phải giật Kết khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc điều kiện không đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc mơi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khoẻ 27% bị ảnh hưởng hố chất độc, nhiễm khơng khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc b Tổ chức thi tìm hiểu quyền trẻ em: CÂU HỎI Câu hỏi Em trình bày nội dung quyền bổn phận trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Câu hỏi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định việc trẻ em khơng làm Hãy nêu nội dung Câu hỏi Những hành vi coi hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em? Câu hỏi Xử lý tình huống: Vơ tình, em A - học sinh cá biệt trường nảy sinh mâu thuẫn nhỏ A người có tiếng hay gây gổ, đánh lộn với học sinh trường A hẹn gặp em địa điểm vắng người để nói chuyện Điều làm em lo lắng Em xử lý việc nào? Câu hỏi Em viết đoạn văn (hoặc thơ, kịch bản, vẽ tranh…) chủ đề “Cuộc sống quanh em” Trong chọn nội dung sau đây: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (20 điểm) Trẻ em có 10 quyền sau: - Quyền khai sinh có quốc tịch - Quyền chăm sóc, ni dưỡng - Quyền sống chung với cha mẹ - Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự - Quyền chăm sóc sức khoẻ - Quyền học tập - Quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch - Quyền phát triển khiếu - Quyền có tài sản - Quyền tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hộ(Theo Điều từ 11 đến 20, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) * Trẻ em có bổn phận sau: - Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả - Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tơn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường - Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức - Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thưc nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đoàn kết quốc tế (Theo Điều 21, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) Câu (10 điểm) Những việc trẻ em không làm - Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang - Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, gây rối trật tự công cộng - Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ - Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nọi dung kích động bạo lực, đồi truỵ; sử dụng đồ chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh Câu (10 điểm) Những hành vi hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em: - Lăng nhục, chửi mắng, cô lập, xua đuổi, gây tổn thương tinh thần trẻ em - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét hành vi cố ý khác gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng trẻ em - Cưỡng ép trẻ em lao động sức làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm bắt trẻ em làm công việc trái với pháp luật, trái với đạo đức xã hội - Lôi cuốn, cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục Câu (20 điểm) Tiết 2:THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐẾ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC I Yêu cầu giáo dục: - Học sinh hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc - Tự hào tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống II Nội dung hình thức hoạt động : Nội dung Hình thức hoạt động - Truyền thống cách mạng kiên cường quân - Giới thiêu truyên thống đấu tranh dân ta để dành cách mạng độc lập- tự - Các gương chiến đấu tiêu biểu - Kể chuyện gương chiến đấu anh hùng - Nhiệm vụ học sinh lớp truyền thống - Thảo luận nhiệm vụ học sinh lớp cách mạng đối vớ truyền thống cách mạng dân tộc III Chuẩn bị hoạt động 1/ Về phương tiện - Tư liêu sưu tầm truyền thống cách mạng quân dân ta - Các hát, thơ ca ngợi người quê hương - Một số câu hỏi, câu đố truyền thống cách mạng quân dân ta 2/ Về tổ chức: - Cán lớp: + Phân cơng tổ 1và tìm hiểu truyền thống cách mạng giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước công xây dựng đất nước ta + Xây dựng chương trình hoạt động + Phân cơng người ĐKCT, lớp trưởng +Lớp phó lao động văn thể mĩ trang trí lớp tổ phó + Chuẩn bị tiềt mục văn nghệ +Từng tổ cử đại diện (phát biểu ) giới thiệu kết tìm hiểu tổ -GVCN góp ý kiến với cán lớp để xây dựng chương trình IV Tiến hành hoạt động 1/ Khởi động: Hát tập thể - ĐKCT + Tuyên bố lý + Giới thiệu chương trình làm việc 2/ Giới thiệu truyền thống cách mạng dân tộc: - ĐKCT mời đại diện tổ lên giới thiệu kết tìm tổ - ĐKCT mời lớp góp ý bổ sung - ĐKCT tóm tắt kết sưu tầm tìm hiểu lớp 3/ Thảo luận lớp: - ĐKCT nêu câu hỏi * Học sinh lớp cần làm làm để phát huy truyền thống cách mạng cha anh? - Học sinh trả lời thảo luận 4/ ĐKC- ĐKCT tóm tắt kết thảo luận T mời tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ xen kẽ vào lúc thảo luận Văn nghệ : - Ca ngợi truyền thống cách mạng dân tộc - Cả lớp bình chọn tiết mục hay, có ý nghĩa V Kết thúc hoạt động - Mời đại biểu phát biểu ý kiến - GVCN Nhận xét tuyên dương cá nhân có nhiều đóng góp cho hoạt động - ĐKCT tuyên bố bế mạc Học sinh tự đánh giá xếp loại Tốt Khá TB Yếu Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Pờ tó, ngày …tháng 12 năm 2020 Ký duyệt ... viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt Khá Pờ tó, ngày ? ?tháng 11 năm 2020 Ký duyệt Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày thực hiện: 22 /12/2020 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tiết 1: THI TÌM HIỂU QUYỀN... hiểu biết em ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11? Đáp án : Tháng năm 1957 Hội nghị Quốc Tế nhà giáo họp Vác Xa Va < Ba Lan> thông qua hiến chương nhà giáo Ngày 20 -11- 1958 Ngày hiến chương nhà giáo lần... trình tun bố lí (Mục đích ý nghĩa hoa điểm tốt, tiết học tốt) để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Hoạt động 1: Lễ đăng ký thi đua hoa điểm tốt, tiết học tốt -Thảo luận : Giới

Ngày đăng: 19/10/2022, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan