CHUYÊN đề NGHỊ LUẬN văn học 9 GV lê MAI

219 5 0
CHUYÊN đề NGHỊ LUẬN văn  học 9   GV lê MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CỰC CHẤT Người thực hiện: GV Lê Thị Mai GV chuyên luyện thi văn vào 10 LỜI MỞ ĐẦU Các em học sinh u q! Có lẽ nhiều bạn mơn văn mơn học nhiều chữ, dài dịng nhàm chán Nhưng sống khơng có văn học liệu biết đến nàng Kiều xinh đẹp, tài giỏi mà có số phận bất hạnh trang sách đại thi hào Nguyễn Du? Làm có rung cảm trước nồng nhiệt khát khao đến cháy bỏng tình yêu người gái tác phẩm “Sóng” Xuân Quỳnh? Hay biết đồng cảm, sẻ chia với số phận may mắn xã hội kia? Đó tất giá trị mà văn học mang đến lại cho Bởi văn học nhân học, có tính giáo dục lớn người Nên thay việc chán ghét văn học tìm cho phương pháp học tập dễ hiểu tốt để vững tin bước vào kì thi mà khơng cảm thấy lo sợ Vì vậy, để giúp em có thêm kiến thức hay văn học cô biên soạn sưu tầm lại kiến thức ngữ văn phần văn học Cơ hi vọng tài liệu bổ ích cho em để em vững tin kì thi tới Chúc em học tập tốt! Giáo viên: Lê Mai PHẦN 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Nguyễn Dữ Vấn đề 1: Khái quát hiểu biết tác giả, nguồn gốc xuất xứ văn thể loại I Tác phẩm Tác giả Nguyễn Dữ - Là gương mặt bật cuả văn học VN kỉ XVI - Quê Hải Dương, chưa rõ năm sinh, năm mất, học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” a Thể loại Truyền kì thể văn xi trung đại, phản ánh yếu tố kì lạ, hoang đường, truyện giới cõi âm người có tương giao với b Truyền kì mạn lục +Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (chi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền) viết chữ Hán đời vào nửa đầu kỷ XVI, tập truyện khai thác từ truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam từ thời kì Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ… + Nội dung chính: Lấy xưa nói nay, lấy ảo để nói thực, lấy âm để nói dương, nhằm phơi bày, vạch trần phê phán thực xã hội +Nhân vật: +) Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất +) Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao Nhan đề: truyền kì mạn lục: lục ghi chép, mạn tản mạn, kì kì ảo, truyền lưu truyền Như có nghĩa ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền c Tác phẩm “chuyện người gái Nam Xương” - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Linh Phi cứu Phan Lang người làng lần chạy nạn bị đắm thuyền vợ vua Nam Hải Linh Phi cứu Để bày tỏ ơn cứu mạng nên bày tiệc tiếp đãi, lúc Phan Lang gặp Vũ Nương thủy cung Sau Vũ Nương nhờ Phan Lang đem hoa vàng cho Trương Sinh Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương trở ẩn biến II Phân tích Chi tiết bóng a Cách kể chuyện - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Góp phần thể tính cách nhân vật - Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng lên tường nói dối cha, lời nói dối hồn tồn mục đích tốt đẹp -> thể thương yêu chồng - Đối với bé Đản: Mới ba tuổi ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin điều Vũ Nương nói có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế -> ngây thơ hồn nhiên bé Đản - Đối với Trương Sinh: Lời nói ngây thơ bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thủy chung, nảy sinh thải độ ghen tuông lấy làm chứng mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi, đẩy Vũ Nương vào bi kịch chết -> hồ đồ, đa nghi Trương Sinh biểu chế độ phong kiến mục nát đẩy số phận người phụ nữ vào bi kịch chết Nhân vật Vũ Nương 2.1 Vẻ đẹp phẩm chất Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác  *  Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui.Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ quê cũ, xin ngày mang theo đượchai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.” > Một người vợ mực thùy mị, dịu dàng, biết chịu đựng, giàu lòng yêu thương, biết chờ đợi để yên lòng người xa - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liệu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn,mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngàyphải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: " Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong " -> Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lịng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không bợn chút thù hận, có u thương lịng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha Bởi nguyên nhân mà khiến Vũ Nương lâm vào bi kịch *Vũ Nương người phụ nữ giàu lòng tự trọng, lòng vị tha coi trọng tình nghĩa -Đối với chồng: Khi bị nghi oan thất tiết, đầu nàng dùng lời lẽ tha thiết để biện bạch cho thân “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”….Mặc dù tha thiết biện bạch hàng xóm khuyên ngăn Trương Sinh mực không tin, để chứng minh cho chung thủy nàng sơng Hồng Giang tự -Đối với người làng Phan Lang trọng tình nghĩa, người cứu Linh Phi giữ chữ tín +Khi gặp Phan Lang thủy cung nhận người quen biết, nhờ Phan Lang đem hoa vàng, nói với Trương Sinh lập đàn giải oan để Vũ Nương trở +Khi Linh Phi cứu nàng tâm lại thủy cung để đền đáp ân đức người, trở giải oan xong nàng không lại nhân gian lời hứa Linh Phi => Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp 2.2 Số phận bất hạnh Vũ Nương * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình yêu tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương thua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinhcó thể đối xử thô bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, củacuộc nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc,cuộc sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinh nghi oan chovợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà u thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt 2.3 Nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương a Nguyên nhân trực tiếp Do lời nói ngây thơ, hồn nhiên bé Đản vơ tình đẩy người mẹ vào chết b Ngun nhân gián tiếp -Do Trương Sinh có tính hay ghen, đa nghi bảo thủ nên nghe lời bé Đản vội vàng tin thực mà chưa hỏi cho rõ đầu đuôi, Vũ Nương biện bạch hàng xóm khuyên ngăn -Do chế độ nam quyền độc đoán đẩy người phụ nữ vào số phận bất hạnh -Do hôn nhân bất bình đẳng Trương Sinh Vũ Nương, bên giàu bên nghèo 10 linh tỏa sáng ngơi xa xơi Hình ảnh họ khiến ta nhớ đến ý thơ Lâm Thị Mĩ Dạ “Khoảng trời hố bom”: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh III Tổng kết: Nội dung: Truyện "Nhữngngôi xa xôi" Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đườngTrường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam trongthời kì kháng chiến chống Mĩ 2.Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp, cách kể chuyện tự nhiên - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí - Ngơn ngữ giản dị, vừa mang tính ngữ vừa đậm chất trữtình - Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi khơng khí chiến trường PHẦN 2: VĂN BẢN NHẬT DỤNG CHUYÊN ĐỀ 1: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI -VŨ KHOANI Vài nét tác giả, tác phẩm: Tác giả: SGK 205 Tác phẩm: - Đăng tạp chí “Tia sáng” năm 2001 - In vào tập “Một góc nhìn tri thức” – năm 2002 II Đọc – hiểu văn bản: Tìm hiểu chung: - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Bố cục phần - Hệ thống ý phần giải vấn đề: + Sự chuẩn bị thân người + Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước ta + Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam Tìm hiểu chi tiết: 2.1 Đặt vấn đề: - Vấn đề nêu cách trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng -> Đặt vấn đề thời điểm – năm 2001 – thời điểm thiêng liêng người cần chuẩn bị, cần rèn luyện hành trang để bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ 2.2 Giải vấn đề: a Sự chuẩn bị thân người: - Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử - Trong thời kì kinh tế tri thức vai trị người lại trội b Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước ta - Khoa học, công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng - Nhiệm vụ mục tiêu đất nước ta: + Thoát khỏi kinh tế nghèo nàn, lạc hậu 206 + Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa + Tiếp cận kinh tế tri thức c Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam: - Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành - Cần cù, sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương - Có tinh thần đồn kết, đùm bọc thường đố kị làm ăn - Thích ứng nhanh lại nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, ngoại thói khơn vặt… -> Cách nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN cụ thể, xác sâu sắc.Điểm mạnh, điểm yếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN, tác giả tơn trọng thực, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía Khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp , đồng thời thẳng thắn mặt yếu kém, không sa vào đề cao mức hay tự tị, miệt thị dân tộc 2.3: Kết thúc vấn đề: - Khẳng định, phương pháp hành động + Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu + Làm cho lớp trẻ nhận điều đó… => Nhắc lại ý nêu phần đặt vấn đề, tác giả khắc sâu chủ đề hướng tới lớp trẻ III Tổng kết: Nghệ thuật: - Ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống dân tộc - Cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu 207 - Sử dụng cách nói sinh động, cụ thể, lại ý vị sâu sắc mà ngắn gọn tục ngữ, thành ngữ Nội dung: Ghi nhớ, sách giáo khoa IV Bài tập vận dụng: Viết đoạn văn từ đến 10 câu trình bày cảm nghĩ em sau học xong văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” CHUYÊN ĐỀ 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH -LÊ ANH TRÀI GIỚI THIỆU: Tác giả: Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Tác phẩm: - Đây phần trích từ viết Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị, in tập Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990 - Chủ đề: Bản sắc văn hóa dân tộc - Kiểu loại: Văn nhật dụng (Nghị luận xã hội) - Bố cục: đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … đại → Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp theo … hạ tắm ao → Vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ 208 + Đoạn 3: … cịn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hóa Hồ Chí Minh - Giọng đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ → Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định - Nhưng khơng trời cho cách tự nhiên, nhờ thiên tài mà nhờ Bác dày công học tập, rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng + Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục Á, Au, Phi, Mĩ… Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước… + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi: Pháp, Anh, Hoa, Nga… (đây loại ngơn ngữ Bác tinh thông nhất) → Công cụ giao tiếp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lưu văn hóa với dân tộc giới + Có ý thức học hỏi tồn diện, sâu sắc… đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư + Học công việc, lao động, nơi, lúc - Điều quan trọng kỳ lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là: Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam 209 - Một lối sống bình dị, phương Đông, ViệtNamnhưng đồng thời mới, đại - Nói cách khác, chỗ độc đáo, kỳ lạ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa phẩm chất khác thống người Hồ Chí Minh Đó là: truyền thống đại, phương Đơng phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Đó kết hợp thống hài hòa bậc lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến Một mặt, tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người, mặt khác, tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách Hồ Chí Minh Phong cách sống làm việc Người: - Phong cách sống làm việc vị Chủ tịch nước nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tác giả kể lại bình luận số phương diện sau: + Nơi ở: nhà sàn độc đáo Bác Hồ Hà Nội với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ + Trang phục, trang bị: Ao bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ, đồng hồ báo thức, rađiô… + An uống: đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… - Lời bình luận, so sánh: Từ cổ chí kim, chưa có vị nguyên thủ quốc gia có cách sống vậy, giản dị, lão thực đến Đó nếp sống vị hiền triết xưa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm – nếp sống đạm, cao - Tơi có ham muốn, ham muốn bậc … tơi sẽ… Lời nói mực chân thành Bác, cảm động lòng người, xuất phát từ trái tim người Việt Nam vĩ đại bình dị Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh: 210 - Giống vị danh nho, khơng phải tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, lập dị, mà cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ lẽ sống - Khác vị danh nho: lối sống người cộng sản lão thành, vị Chủ tịch nước, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Vận dụng cc hình thức so snh, cc biện php nghệ thuật đối lập Nội dung: * Ghi nhớ: Sgk IV LUYỆN TẬP: Tìm đọc kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Hồ Chí Minh (Gợi ý: Sách Bác Hồ – Con người – Phong cách) Viết đoạn văn ngắn trình bày nét bật phong cách lối sống Hồ Chí Minh qua văn Phong cách Hồ Chí Minh nhà văn Lê Anh Trà 211 * Gợi ý: - Tuy vị lãnh tụ đất nước người có lối sống bình dị, cao: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn độc đáo với vài phòng làm việc tiếp khách… + Trang phục giản dị: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp… + An uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… - Phong cách sống cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp… Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng nhờ yếu tố nào? - Nhờ q trình đi, tiếp xúc nhiều văn hóa giới - Khả tự học - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng - Hiểu biết sâu rộng dân tộc văn hóa giới cách uyên thâm - Tiếp thu có chọn lọc Em học tập điều Bác qua văn Phong cách Hồ Chí Minh nhà văn Lê Anh Trà? - Biết học hỏi, siêng năng, chăm - An cần kiệm - Tinh thần tự học - Tiếp nhận thứ bên cách chọn lọc CHUYÊN ĐỀ 3: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH 212 -CHU QUANG TIỀMI.Tìm hiểu chung: Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm: - Văn kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau - Tác phẩm in “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách”, giáo sư Trần Đình Sử dịch - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng sách phương pháp đọc sách - Hệ thống luận điểm: ( Bố cục ) luận điểm + Luận điểm 1: Từ đầu…đến…”nhằm phát giới mới”: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách + Luận điểm 2: Tiếp…đến… “tự tiêu hao lực lượng”: Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng + Luận điểm 3: Phần lại :Bàn phương pháp chọn sách đọc sách II Đọc – hiểu văn bản: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách: a, Tầm quan trọng: - Sách cô đúc, ghi chép lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích lũy qua thời đại - Sách kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt ngàn năm - Những sách có giá trị coi cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại 213 b, Ý nghĩa: - Đọc sách đường quan trọng học vấn – đường tích lũy nâng cao tri thức cho thân - Coi thường khơng đọc sách xóa bỏ q khứ, lạc hậu, làm cho xã hội thụt lùi - “Đọc sách trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức…” - Mỗi sách tích tụ kinh nghiệm tư tưởng cha ơng hàng nghìn năm để lại Đọc sách, lắng nghe làm theo lời dạy đó,rút kinh nghiệm tiếp nối đường hệ trước cách đền ơn đáp nghĩa thành nhân loại khứ - Đọc sách chuẩn bị cho trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới Tác giả so sánh ngầm ẩn ý nghĩa, tác dụng việc đọc sách giống “ làm trường chinh vạn dặm” Việc đọc sách nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm… để lớn lên, thành công sống vốn ý niệm trừu tượng,trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách tình trạng a, Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống: - Để chứng minh cho hại này, tác giả so sánh cách đọc sách người xưa học giả ngày Đó đọc kỹ, nghiền ngẫm, đọc mà tinh cịn đọc nhiều mà rối; lối đọc ngày khơng vơ bổ mà cịn lãng phí thời gian cơng sức, chí cịn có hại - Cách so sánh đọc sách với ăn uống vô tội vạ đem đến cho lời bàn thật trí lí sâu sắc 214 b, Sách nhiều khiến người ta khó chọn lựa, dẫn đến lãng phí thời gian sức lực với sách khơng có ích: - Để hại thứ hai, tác giả có so sánh đặc biệt – so sánh việc đọc sách với việc đánh trận, làm tự tiêu hao lực lượng Đây cách so sánh mà quen thuộc lí thú => Bằng so sánh cụ thể, xác thực, tác giả vừa nguy hại lối đọc sách sai lệch; vừa phân tích, lí giải nguy hại cách thuyết phục Bàn phương pháp chọn sách đọc sách a, Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, khơng cốt lấy nhiều - Tìm đọc sách thật có giá trị có ích cho thân - Chọn sách phải có mục đích, có định hướng rõ ràng, không thời tùy hứng - Chọn sách nên hướng vào hai loại: + Kiến thức phổ thông + Kiến thức chuyên sâu b, Phương pháp đọc sách: - Đọc cho kỹ, đọc đi, đọc lại nhiều lần thuộc lòng - Đọc với say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy vàkiên định mục đích - Đọc có kế hoạch, hệ thống, không đọc tràn lan - Đọc kiến thức phổ thông kiến thức chuyên sâu - Đọc sách không việc tích lũy tri thức mà cịn việc rèn luyện tư cách, chuyện học làm người, rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại => Để nêu bật việc đọc sách hời hợt, tác giả so sánh với việc cưỡi ngựa qua chợ “trọc phú khoe của”… Cách đọc thể phẩm chất tầm thường, thấp kém… III Tổng kết: Ghi nhớ, sgk, trang 215 IV Luyện tập: Phát biểu điều mà em thấm thía học “Bàn đọc sách” Suy nghĩ câu nói: “Đọc sách mở cửa để nhìn vào giới thần tiên” (Moriax) CHUYÊN ĐỀ 4: TIẾNG NĨI VĂN NGHỆ -NGUYỄN ĐÌNH THII.Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê Hà Nội - Ông nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, soạn kịch,sáng tác nhạc, viết tiểu luận phê bình, -> Ở lĩnh vực nào, ơng cóđóng góp đáng kể - Là nghệ sĩ tiên phong việc tìm tịi, đổimới nghệ thuật, đặc biệt thơ ca - Ông nghệ sĩ gắn bó với Hải Phịng, có nhiều sáng tácnổi tiếng Thành phố Cảng như: Nhớ Hải Phòng(thơ), Vỡ bờ( tiểu thuyết)… - Năm 1996, ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM vềvăn học – nghệ thuật Tác phẩm: a Xuất xứ: - Văn viết chiến khu Việt Bắc (1948) – giai đoạnđầu k/c chống Pháp – thời kì nỗ lực xây dựng văn nghệ vớiphương châm: dân tộc – khoa học – đại chúng - Văn trích tiểu luận tên - Tác phẩm in tập “Mấy vấn đề văn học”, xuất năm1956 b Phương thức biểu đạt: Nghị luận c Vấn đề nghị luận: Sức mạnh lớn lao văn nghệ đờisống 216 d Luận điểm: + Luận điểm 1: Nội dung phản ánh thực văn nghệ + Luận điểm 2: Tiếng nói văn nghệ cần thiết đối vớiđời sống người + Luận điểm 3: Con đường đến với người đọc văn nghệ ( Cũng gộp luận điểm thành luận điểm: Sứcmạnh kì diệu văn nghệ) II – Đọc – hiểu văn bản: Nội dung phản ánh thực văn nghệ: - Là thực khách quan nhận thức mẻ - Văn nghệ phản ánh thực sống văn nghệ khôngchỉ phản ánh khách quan thực mà biểu chủ quan người sáng tác – qua lăng kính tác giả - Để làm bật luận điểm này, tác giả đưa dẫnchứng: + Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp “Truyện Kiều”của Nguyễn Du – không tả cảnh mùa xuân mà rung động củaNguyễn Du trước cảnh mùa xuân -> đem đến cho người đọc sống, tuổi trẻ… + Cái chết nhân vật An-na Ca-rê-nhi-na khiến người đọcbâng khuâng, thương cảm => Người đọc nhận tư tưởng, tình cảm ngườinghệ sĩ gửi vào thực sống Chính lời nhắn gửi tốt lên từ hiệnthực khách quan biểu tác phẩm đem đến cho người đọc nhậnthức mẻ - Nội dung phản ánh văn nghệ khác với nội dung khoa học xã hội khác chỗ: khoa học miêu tả tự nhiên xã hội theo quy luật khách quan, văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tìnhcảm, số phận người, miêu tả giới nội tâm người 217 => Tóm lại, với phép lập luận phân tích, với dẫnchứng tiêu biểu cụ thể, Nguyễn Đình Thi cho thấy: nội dung văn nghệ phản ánhhiện thực Hiện thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động, đời sống, tư tưởng, tình cảm người thơng qua nhìn tình cảm người nghệ sĩ Tiếng nói văn nghệ cần thiết đời sống củacon người: - Văn nghệ giúp cho người có sống đầy đủ hơn, cảmthấy đời đẹp có ý nghĩa hơn: + Văn nghệ giúp người tự nhận thức thân mình,giúp ta sống đầy đủ, phong phú sống + Trong trường hợp người bị ngăn cách cuộcsống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bênngoài với tất sống, hành động vui buồn, gần gũi + Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằngngày, giữ cho đời tươi Tác phẩm văn nghệ giúp cho người vui lên, biếtrung động ước mơ đời vất vả, cực nhọc Con đường đến với người đọc văn nghệ: - Nghệ thuật tiếng nói tình cảm - Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồncon người với sống sản xuất, chiến đấu; tình yêu ghét, nỗi buồn vuitrong đời sống tự nhiên với đời sống xã hội - Nghệ thuật tư tưởng tư tưởng nghệthuật hóa – tư tưởng cụ thể sinh động, lắng sâu, kín đáo khơng lộ liễu, khôkhan, áp đặt => Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhậnthức,tâm hồn người đọc cn đường tình cảm Đến với tác phẩm văn nghệ,chúng ta sống sống miêu tả đó, yêu ghét, buồn vui đợichờ, với nhân vật người nghệ sĩ Nghệ thuật không đứng trỏ vẽcho ta đường mà vào đốt lửa lòng khiến phải tự bước lênđường 218 III Tổng kết: Ghi nhớ, sgk, trang 17: IV Luyện tập: Bài tập 1: Trong văn “Tiếng nói văn nghệ” NguyễnĐình Thi viết: “ Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừalà sợi dây truyền cho người đọc sống mà nghệ sĩ mang lòng” Em hiểu câu văn nào? Lấy ví dụ cụ thể đãhọc chứng minh cho nhận xét 219 ... hay văn học cô biên soạn sưu tầm lại kiến thức ngữ văn phần văn học Cơ hi vọng tài liệu bổ ích cho em để em vững tin kì thi tới Chúc em học tập tốt! Giáo viên: Lê Mai PHẦN 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CHUYÊN... ngồi xã hội kia? Đó tất giá trị mà văn học mang đến lại cho Bởi văn học nhân học, có tính giáo dục lớn người Nên thay việc chán ghét văn học tìm cho phương pháp học tập dễ hiểu tốt để vững tin bước... tác phẩm văn học ưu tú 13 - Nói tới tư tưởng nhân đạo nói tới thái độ nhà văn cách khám phá đời sống người Nhà văn nhìn thấy bất cơng, nghịch cảnh, nghịch lí người thủ phạm nó; nhà văn thể quan

Ngày đăng: 19/10/2022, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan