Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
716,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Thương mại Khoa Tiếng Anh ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Tên đề tài: Đặc điểm văn hoá cồng chiêng vùng văn hoá Tây Nguyên Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thu Hương Lớp học phần: 2244ENTI0111 Nhóm: Hà nội, tháng năm 2022 BÀI THẢO LUẬN NHĨM – CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM A.Tên thành viên nhiệm vụ STT Họ tên Ngô Thị Thuỳ Linh 2Phạm Mai Linh Lê Thị Cẩm Ly Nguyễn Phương Mai Vũ Thị Ngọc Mai 6Nguyễn Thị Mạnh Lý Cờ Mẩy Hoàng Lê Minh Nguyễn Thị Huyền My 10 Nguyễn Phương Nam 11 Trần Thị Kim Ngân 12 Lê Hồng Ngọc 13 Nguyễn Bùi Linh Nhi 14 15 16 Nguyễn Thị Hồng Nhi Nguyễn Yến Nhi Lưu Thị Hồng Như B.Nội dung Nhiệm vụ Điểm đánh giá (thang điểm 10) Nội dung phần chương1 Powerpoint Sáng tạo Thuyết trình Nội dung p Powerpoint Thuyết trình Thuyết trình Nội dung phần chương Nội dung p Word Word Chương 1: Khái quát chung cồng chiêng văn hoá Tây Nguyên Hình dáng/cấu tạo vật liệu - Hình trịn nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, có khơng có núm Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng Cồng, chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao - Cồng có ba loại Những cồng bị treo nhiều phẳng, đĩa trịn kim loại treo theo phương thẳng đứng dây thừng qua lỗ gần rìa đỉnh Chiêng núm cồng có đỉnh trung tâm thường bị treo chơi theo chiều ngang Chiếc cồng có hình bát, nghỉ ngơi đệm thuộc chuông cồng chiêng - Có khác cồng chiêng vùng / địa phương: Bộ cồng chiêng người Gia Rai - Ba Na bề thế, có từ 12 đến 18 Cách đánh, âm luật theo loại lễ hội, song cồng chiêng Gia Rai - Ba Na thiên điệu Một bè trầm, âm sắc đầy đặn, vững chãi, hùng tráng vang lên từ cồng (có núm) Nổi bè trầm giai điệu thánh thót, âm sắc đanh, gọn, lảnh lót chiêng (khơng có núm) Dàn cồng chiêng ÊĐê có nét riêng, gồm Goong Pế (có núm đánh dùi, gồm chiếc); Goong Ca (chiêng đánh tay, gồm chiếc) có thêm Goong Lú (đàn đá) Âm dàn cồng chiêng ÊĐê mang đậm tính tiết tấu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn, âm sắc đan xen nối tiếp Dàn cồng chiêng ÊĐê thường ngồi tấu Kpan (ghế dài) truyền thống Cồng chiêng M’nông cường độ không lớn, tốc độ âm thành nhanh nhạc lại đối thoại vui vẻ chiêng Chiêng có núm gọi cồng chiêng khơng có núm gọi chiêng Cồng cấu tạo gồm phận: núm, mặt thành cồng Trong đó: núm phận làm vồng theo hình bán cầu mặt cồng, vị trí dùng để gõ, tạo âm vang, ngân dài có tiếng rung; mặt cồng mặt phẳng xung quanh núm, có hình vịng trịn - phận định âm độ cao, tròn tiếng, đầy tiếng độ vang; thành cồng phận nối liền với mặt thành rộng bao quanh khum vào Khi này, kia, sóng lên, đan xen nhau, gọi đáp nghe tiếng gió thổi, tiếng nước chảy, tiếng rừng xào xạc, tiếng gia súc sàn nhà hết tiếng người Cồng chiêng M’nông giàu chất tự Bộ chiêng Bộ chiêng Dàn cồng chiêng người Xơđăng có tám chiếc, người Giẻ Triêng có ba chiếc, người Brâu có Chiêng Tha gồm hoà tấu đàn T’Rưng (Nguồn: http://web.cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=3047#ixzz7e7mdHYcf ) Dấu vết xuất cồng chiêng Từ đàn đá đến cồng chiêng Nghiên cứu trống đồng Đơng Sơn có niên đại khoảng thiên niên kỷ, khảo cổ học tìm thấy nét chạm khắc thể người đánh cồng chiêng với dáng dấp đồng bào Tây Nguyên Các họa tiết người đánh chiêng trống đồng Đơng Sơn khơng có khác với người Tây Nguyên So sánh cách thức diễn tấu cồng chiêng trống đồng với cách diễn tấu cồng chiêng nước khu vực Lào, Campuchia Thái Lan, Malaysia có khác biệt: Trên trống đồng Đơng Sơn hình ảnh nghệ nhân diễn tấu tương ứng với chiêng, đến người Tây Nguyên thể truyền thống đánh chiêng cách Riêng nước khu vực, nghệ nhân thường xếp chiêng thành dàn để diễn tấu Căn hình thể, họa tiết trống đồng khẳng định cồng chiêng người Tây Nguyên tồn từ buổi sơ khai loài người bước sang giai đoạn khởi sắc thời đại kim khí cách ngày 2000 năm Âm nhạc học dân tộc học nhận định, cồng chiêng Tây Nguyên đời sau đàn đá, chiêng đá (3.000 – 2.500 năm), tiếp cồng đồng, chiêng đồng, trống đồng Theo luật tiến hóa xã hội - chuyển tiếp từ thấp lên cao, người Tây Nguyên cổ đại chuyển sang giai đoạn phát triển thời đại kim khí, sử dụng nhạc khí đồng thau Nhạc cụ đồ đá dần lãng quên, theo năm tháng vùi sâu lịng đất, sơng suối mà người dân địa phương nhà khảo cổ khai quật, tìm thấy nhiều nơi đất Tây Nguyên Với hệ sắc âm đại hơn, trọng lượng nhẹ, dễ cầm nắm, động diễn tấu, khó vỡ dễ bảo quản cồng chiêng người Tây Nguyên cổ đại cách ngày khoảng 2000 năm trọng dụng, trở thành nhạc cụ độc tôn, thay nhạc cụ đồ đá, tiếp nối thời đại đồng thau xuyên suốt ngày Theo nhà Dân tộc học, cồng chiêng hình thành với xuất tín ngưỡng đa thần từ xa xưa, gắn bó hữu với tín ngưỡng dân tộc, phong mỹ tục tập quán sinh hoạt văn hóa truyền thống có từ người tiền sử Tây Nguyên biết làm lúa rẫy, chăn nuôi, trồng trọt Họ tổ chức lễ nghi cúng tế, cầu thần linh ban điều tốt lành cho mùa màng cồng chiêng sử dụng nghi lễ Tiếp nối truyền thống cổ xưa, đến lễ hội có âm hưởng cồng chiêng Từ lễ lên rẫy đến lễ mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho người Tây Nguyên tổ chức long trọng, trang nghiêm có tiếng cồng chiêng ngân vang Ở đời người, từ bao đời sinh cồng chiêng có lễ thổi tai, lớn lên có lễ trưởng thành cuối đời với cõi vĩnh cồng chiêng có lễ bỏ mả… Ở phương diện âm nhạc, so sánh với di sản văn hóa UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Nhã nhạc cung đình Huế Đờn ca tài tử Nam cồng chiêng Tây Nguyên tồn với chiều dài lịch sử lâu đời hơn, mang dấu ấn văn hóa độc đáo, riêng biệt tiêu biểu vùng sơn nguyên; thể tính trường tồn, bất hủ, vĩnh suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Người ta tìm thấy cồng chiêng sử thi Tây Nguyên, minh chứng thêm trường tồn cồng chiêng lịch sử hình thành phát triển xã hội cư dân địa vùng đất này: “Đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan xa Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất ” (Nguồn: Từ đàn đá đến cồng chiêng (baodaknong.org.vn) ... Chiêng núm cồng có đỉnh trung tâm thường bị treo chơi theo chiều ngang Chiếc cồng có hình bát, nghỉ ngơi đệm thuộc chng cồng chiêng - Có khác cồng chiêng vùng / địa phương: Bộ cồng chiêng người... tiếp Dàn cồng chiêng ÊĐê thường ngồi tấu Kpan (ghế dài) truyền thống Cồng chiêng M’nông cường độ không lớn, tốc độ âm thành nhanh nhạc lại đối thoại vui vẻ chiêng Chiêng có núm gọi cồng chiêng. .. biểu vùng sơn nguyên; thể tính trường tồn, bất hủ, vĩnh suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Người ta tìm thấy cồng chiêng sử thi Tây Nguyên, minh chứng thêm trường tồn cồng chiêng