1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội

77 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN H

Trang 1

lời mở đầu

1- Tính cấp thiết của đề tài

Trớc tình hình kinh tế xã hội đang có nhiều diễn biến phức tạp, đan xengiữa khó khăn và thuận lợi, nguy cơ và thời cơ Để tiến hành CNH, HĐH đất n-ớc cần phải đẩy mạnh cách mạng công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực màquan trọng nhất là vốn.

Theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc, có nớc đã sử dụng nguồn vốn bênngoài làm chủ lực, nguồn vốn trong nớc làm bổ trợ cho sự phát triển, tận dụnglợi thế chuyển giao công nghệ tiên tiến, rút ngắn thời gian bắt kịp với các n ớcphát triển Có nớc lại lựa chọn nguồn vốn nội địa làm chủ đạo, bằng cách nàytốc độ phát triển thờng chậm, nhng hạn chế đợc sự phụ thuộc vào bên ngoài,tạo thế chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc, đảm bảo sự pháttriển vững chắc của nền kinh tế trong lâu dài.

Nằm trên vòng cung kinh tế đang phát triển năng động nhất thế giới,Châu á Thái Bình Dơng, trong công cuộc đổi mới, Việt Nam còn vấp phảinhiều khó khăn trở ngại Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, trìnhđộ đội ngũ cán bộ lao động còn nhiều hạn chế, nền tảng cho mọi hoạt độngkinh doanh còn thiếu rất nhiều Đứng trớc xu thế mở cửa hợp tác, để vững bớctrên con đờng phát triển CNXH theo định hớng của Đảng, chúng ta phải biếtnắm bắt thời cơ, đi tắt đón đầu tận dụng khai thác mọi nguồn lực trong vàngoài nớc Với chủ trơng đề ra ở Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và đ-ợc khẳng định lại ở Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Vốn trong nớc cóý nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng kết hợp tiềm năng sứcmạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài” Nhng bằng cách nàođể khơi thông thu hút đợc nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranhhiện nay Câu hỏi đợc giải đáp bằng sự ra đời của các trung gian tài chính, đặcbiệt là các NHTM.

Là một trong những NHTM CP đi đầu trong lĩnh vực huy động vốn, vừathực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp mộtphần vốn điều hoà cho cả hệ thống NHTM CP XNK Việt Nam Tuy nhiêncông tác này vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Để thực hiện tốtvai trò và chức năng của mình việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để làm tốthơn công tác huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết.

Là một sinh viên chuyên ngành tài chính tín dụng, bằng những vốn kiếnthức đã đợc tiếp thu ở trờng cộng với sự hiểu biết có hạn từ thực tế trong quá

Trang 2

trình thực tập tại NHTM CP XNK Hà Nội, tôi đã chọn đề tài: “Giải phápnhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chinhánh Hà Nội” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

2- Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở xác định nội dung, vai trò của NHTM thông qua hoạt độnghuy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, dịch vụ, khoáluận nghiên cứu thực trạng hoạt động của NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nộinói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng Từ đó, đa ra một số giải pháp,kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại Eximbank Hà Nội, đáp ứng vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn.

3- Đối tợng và phạm vị nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là những lý luận cơ bản về vốn và sửdụng vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong đó trọng tâm là nângcao hiệu quả công tác huy động vốn.

Phạm vị nghiên cứu là khảo sát hoạt động của NHTM CP XNK Hà Nộitrong 3 năm từ 2002 đến 2004 Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốntại Eximbank Hà Nội.

4- Phơng pháp nghiên cứu

Khoá luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vậtlịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh kết hợp với cáchọc thuyết kinh tế, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp…

5- Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận chia thành 3 chơng.

Chơng 1: Lý luận chung về công tác huy động vốn trong hoạt độngkinh doanh của NHTM.

Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chinhánh Hà Nội.

Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốntại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội.

Trang 4

Sang thế kỷ XVIII, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển.Việc các ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hànglàm cho lu thông có nhiều loại giấy bạc ngân hàng khác nhau đã gây cản trởcho quá trình lu thông hàng hoá và phát triển kinh tế Chính điều này đã dẫnđến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng Lúc này hệ thống ngân hàng đợcphân thành hai nhóm: thứ nhất là nhóm ngân hàng đợc đợc phép phát hành tiềnđợc gọi là ngân hàng phát hành, sau chuyển thành NHTW Thứ hai là các ngânhàng không đợc phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng và trung gianthanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế

Ngày nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các nớc trên thế giới là ngânhàng hai cấp trong đó có việt nam: NHTW là chủ thể thực hiện chức năngquản lý nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ, là ngân hàng phát hành, ngân hàng củacác ngân hàng và là ngân hàng của chính phủ còn các NHTM thực hiện chứcnăng kinh doanh tiền tệ.

Do vậy ở mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhauvề NHTM ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 xác

định : “ Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động

chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu vàlàm phơng tiện thanh toán’’ Luật các TCTD đợc bổ sung sửa đổi năm 2004,

điều 20 giải thích: “ TCTD là doanh nghiệp đợc thành lập theo qui định của

luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng.” và “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụngvà cung ứng các dịch vụ thanh toán

Trang 5

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế đã đạt đến trình độ cao của kinhtế hàng hoá, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, nó là hệ thống thần kinh, hệthống tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế chỉ có thể cấtcánh, phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vững mạnh.Ngân hàng và nền kinh tế có mối quan hệ hữu cơ lẫn nhau Do đó, vai trò củangân hàng thơng mại đợc thể hiện ở một số mặt sau:

1.1.2.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Khi nhắc tới vai trò của ngân hàng thơng mại thì không thể không nhắctới vai trò cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các chủ thểtrong nền kinh tế Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều đầutiên các chủ doanh nghiệp phải quan tâm đó là vốn Nếu không có vốn thìdoanh nghiệp sẽ bị mất cơ hội đầu t, mất đi lợi nhuận mà lẽ ra có thể thu đợc

Do nhợc điểm của thị trờng tài chính dẫn đến ảnh hởng tới tính liên tụccủa chu trình tài chính nh sự không khớp nhịp giữa cung vốn và cầu vốn quavấn đề thời gian và lợng vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro mất khả năng thanh toán, …NHTM với t cách là một chủ thể kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ cóthể khắc phục đợc những nhợc điểm trên NHTM chính là ngời đứng ra tiếnhành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phầnkinh tế … hình thành nên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầuvốn cho nền kinh tế Là một kênh phân phối vốn có hiệu quả NHTM đã tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh cảitiến qui trình công nghệ, từ đó nâng cao năng suất lao động để có thể đứngvững trớc sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trờng Với khả năng cungcấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia.

1.1.2.2 NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng

Để có thể tiếp cận với thị trờng đầu ra và tìm kiếm lợi nhuận các doanhnghiệp cần phải quan tâm tới thị trờng đầu vào của mình mà yếu tố đầu vàoquan trọng nhất chính là vốn, đây luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhàkinh doanh vì nó đặt nền tảng đầu tiên cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai tháccác nguồn vốn khác tài trợ cho hoạt động của mình Nguồn vốn tín dụng củaNHTM sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết đợc khó khăn đó Nh vậy, ngân hàngchính là cầu nối đa doanh nghiệp đến với thị trờng giúp doanh nghiệp tìm kiếmđợc đầu vào, bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho nó phát huy hiệu

Trang 6

quả một cách tốt nhất trên thị trờng, giúp doanh nghiệp và thị trờng gần nhauhơn cả về không gian và thời gian.

1.1.2.3 NHTM là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Nếu NHTW có nhiệm vụ xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ thôngqua các công cụ nh: thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất,… thì các NHTMmột mặt chịu sự tác động trực tiếp của các cộng cụ này mặt khác nó còn thamgia điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế thông qua mối quan hệ với các tổ chứckinh tế, cá nhân về các hoạt động tài chính tín dụng Nói cách khác, thông quahoạt động của NHTM với các chủ thể khác trong nền kinh tế, mọi thông tin cóliên quan đến việc hoạch định chính sách tiền tệ sẽ đợc phản hồi lại NHTW,giúp NHTW có thể hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trongtừng thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển ổn định.

Trang 7

1.1.2.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Trên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thờng xuyêntiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực : kinh tế,chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, …trong đó quan hệkinh tế thờng chiếm vị trí quan trọng áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế củamỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh và toàn diện vềmọi mặt mà quan trọng nhất là tài chính Nhng làm thế nào để có thể hoà nhậpnền kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới ? Câu hỏi này sẽ đợcgiải đáp thông qua vai trò của hệ thống NHTM với hàng loạt các nghiệp vụkhông ngừng đợc hoàn thiện và phát triển: thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại hối, uỷ thác đầu t, … Hệ thống NHTM trong nớc đã điều tiết tài chínhtrong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế, đa nền tài chínhtrong nớc bắt kịp với nền tài chính quốc tế

1.1.3 Các chức năng của NHTM

1.1.3.1 Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng nh trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ đểthanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc nhập tiền vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Việcnhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu chi trên tài khoản tiền gửi của kháchhàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện vai trò là trung gian thanh toán Mặtkhác, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể trong nền kinh tếcó nhiều hạn chế đó là rủi ro phải vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặcbiệt là với khách hàng ở cách xa nhau đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngânhàng.

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộng kinh tế Trớc hết thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng gópphần tiết kiệm chi phí lu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn NHTMsẽ cung cấp cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhanh chóng và thuậntiện nh : séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, thanh toán điện tử,thanh toán bù trừ,… cho phép khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán màtheo họ là hiệu quả và an toàn nhất Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ luthông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuấtxã hội Mặt khác, chức năng này còn góp phần tăng thu nhập cho ngân hàngthông qua việc thu phí thanh toán làm tăng uy tín của ngân hàng và tạo điềukiện cho ngân hàng thu hút nguồn vốn tiền gửi.

Trang 8

Chu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM nên cácNHTM không ngừng đổi mới và cải tiến công nghệ để nâng cao chất lợngthanh toán đáp ứng nhu cầc của khách hàng ngày càng tốt hơn.

1.1.3.2 Chức năng làm trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng là khái niệm cơ bản và đặc trng nhất củaNHTM và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngân hàng làm chức năng trung gian tín dụng khi nó là “cầu nối giữangời thừa vốn và ngời thiếu vốn” Nói cách khác, ngân hàng sau khi huy độngđợc các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế sẽ hình thành nên quỹcho vay của ngân hàng và sẽ sử dụng nó để đáp ứng nhu cầu vay vốn của cácchủ thể trong nền kinh tế mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn Với chức năng nàyngân hàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay Hay nói cáchkhác, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng của NHTM đi vay là để cho vay.

Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiềntệ trong quá trình tái sản xuất xã hội Sở dĩ không phải là một tổ chức nào kháctrong nền kinh tế mà lại là ngân hàng đứng ra thực hiện chức năng này vì ngânhành là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, họ có đầy đủ kinhnghiệm và sự hiểu biết về tình hình cung cầu tín dụng trong nền kinh tế do vậyhọ có thể khắc phục đợc những khiếm khuyết của thị trờng tài chính đó là sựkhông khớp nhịp giữa cung cầu tín dụng về thời hạn và số lợng tức là thôngqua việc thu hút tiền gửi với một số lợng lớn ngân hàng có thể giải quyết mốiquan hệ giữa cung cầu tín dụng cả về khối lợng vốn cho vay và thời gian chovay

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo ra lợiích cho tất cả các bên trong quan hệ là ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời đi vayvà đảm bảo lợi ích cho nền kinh tế.

1.1.3.3 Chức năng tạo tiền

Vào cuối thế kỷ XIX, khi mà hệ thông ngân hàng hai cấp đợc hình thànhtrong đó NHTW có nhiệm vụ quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ còn cácNHTM thực hiện vai trò kinh doanh tiền tệ Khi đó, các NHTM thông quachức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng đã tạo ra tiền ghi sổtrên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM Nói cách khác,nhờ hoạt động trên hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt

Các ngân hàng có khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ mộtkhoản tiền gửi ban đầu, hoặc từ khoản tiền nhận đợc từ NHTW thông qua việccấp tín dụng cho các khách hàng là tổ chức phi ngân hàng Bất kỳ ngân hàng

Trang 9

nào đợc phép huy động tiền gửi không kỳ hạn và cung cấp các dịch vụ thanhtoán cho khách hàng đều có khả năng tạo tiền Sự kết hợp giữa chức năng trunggian thanh toán và trung gian tín dụng làm cho hệ thống NHTM có khả năngtạo tiền gửi thanh toán Từ một khoản tiền gửi ban đầu thông qua làm chứcnăng trung gian tín dụng ngân hàng sử dụng để cho vay, số tiền cho vay ra lạiđợc khách hàng sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dtrên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đợc coi là một bộ phậncủa tiền giao dịch, đợc họ sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ… tứclà ngân hàng đã tạo tiền Còn ngợc lại khi ngân hàng huy động đợc số vốn màcha cho vay ngân hàng cha hề tạo tiền Sự tạo tiền của NHTM chỉ xảy ra khimọi hoạt động kinh doanh của NHTM thực hiện bằng chuyển khoản ghi nợcho tài khoản nay và ghi có cho tài khoản khác có liên quan.

Thực hiện chức năng tạo tiền, với việc cho vay không có sự xuất hiệncủa tiền mặt, các NHTM đã giảm đợc khối lợng tiền mặt trong lu thông, tiếtkiệm đợc chi phí, giúp điều tiết lợng tiền cung ứng phù hợp chính sách ổn địnhgiá cả, tăng trởng kinh tế, giảm thất nghiệp, làm tăng tổng phơng tiện thanhtoán trong nền kinh tế đáp ứng nhu cầu chi trả của xã hội.

Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ chonhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơsở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời, khi NHTM thực hiện tốtchức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán góp phần làm tăng nguồn vốn tíndụng, mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng.

1.1.4 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại1.1.4.1 Nghiệp vụ tài sản nợ

Tài sản nợ bao gồm những khoản nợ mà ngân hàng nợ thị trờng và vốncủa ngân hàng Các khoản nợ đợc thị trờng biểu hiện thông qua những khoảnvốn mà dân chúng gửi vào NHTM hoặc NHTM đi vay các chủ thể trong nềnkinh tế nh các cá nhân, các hộ gia đình, doanh nghiệp, nớc ngoài, các trunggian tài chính khác, NHTW…

a-Vốn tiền gửi

Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động huy động vốn của NHTM dớidạng nhận các khoản tiền gửi của DN vào ngân hàng để thanh toán nhằm mụcđích an toàn hay hởng lãi Đồng thời ngân hàng còn huy động các khoản tiềnnhàn rỗi trong dân c gửi vào ngân hàng với mục đích hởng lãi Bao gồm:

Trang 10

+ Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của TCKT và cánhân trong quá trình kinh doanh của mình gửi vào ngân hàng để chủ độngthanh toán hoặc sinh lời Tuỳ theo tính chất nhàn rỗi của các nguồn vốn các tổchức, cá nhân có thể gửi không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn vào ngân hàng Ngânhàng có thể sử nguồn vốn này vào cho vay các thành phần kinh tế.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống củaNHTM Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành hoặc tạm thời nhàn rỗi của dân cgửi vào ngân hàng với mục đích hởng lãi theo định kỳ hoặc tiết kiệm chi tiêucho tơng lai Đây là nguồn vốn quan trọng có tính chất ổn định cao và có quimô lớn trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM Khách hàng có thể gửi tiếtkiệm không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn tuỳ theo nhu cầu sử dụng.

b- Phát hành giấy tờ có giá

Nghiệp vụ này đợc thực hiện mang tính chất thời vụ, nó phát sinh khi cónhu cầu về vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhằm thuhút các khoản vốn trung dài hạn để đầu t để đầu t vào nền kinh tế, do huy độngcó thời hạn nên nguồn vốn này tăng cờng tính ổn định vốn trong hoạt độngkinh doanh của NHTM Bao gồm: kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng,chứng chỉ tiền gửi

c-Vốn đi vay

Tuy nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM nhng saukhi đã sử dụng hết vốn và tiền gửi mà ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầuvay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả củakhách hàng… NHTM có thể đi vay ở NHTW, ở các NHTM khác trên thị trờngtiền tệ, vay ở các tổ chức nớc ngoài…Vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏcó thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng nhng nó rất cầnthiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động bình thờng.

NHNN có thể cho các NHTM vay dới các hình thức : cho vay chiếtkhấu, cho vay cứu cánh và cho vay theo thời vụ.

- Cho vay chiết khấu: các thơng phiếu đã đợc các NHTM chiết khấu vàtrở thành tài sản của họ khi cần thiết NHTM sẽ mang những thơng phiếu nàyđến xin chiết khấu tại NHTW Thông thờng NHNN chỉ tái chiết khấu chonhững thơng phiếu có chất lợng và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từngthời kỳ và NHNN chủ yếu chỉ cho vay ngắn hạn để giải quyết nhu cầu cấpbách của NHTM

- Cho vay cứu cánh: NHNN sẽ cho vay cứu cánh khi NHTM bị khủnghoảng trầm trọng và có nguy cơ phá sản gây ảnh hởng tới toàn hệ thống và

Trang 11

đang bị đặt trong tình trạng “kiểm soát đặc biệt” theo quyết định của thốngđốc.

- Cho vay theo thời vụ : tại NHTM có những thời kỳ nhu cầu vay vốnvà thanh toán của khách hàng khi diễn ra nhiều mà nguồn vốn của ngân hàngkhông đáp ứng đủ thi NHTW có thể cho vay để đảm bảo hoạt động.

Ngoài ra khi có nhu cầu NHTM còn có thể đi vay từ các NHTM khác.Đây là nguồn các NHTM vay mợn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thịtrờng Các NHTM đang thiếu hụt dự trữ có thể vay mợn từ các NHTM vàTCTD khác trên thị trờng để đảm bảo thanh khoản còn các ngân hàng đang códự trữ vuợt yêu cầu do có sự gia tăng bất ngờ về nguồn vốn huy động cho cácngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Quá trình vay mợn diễn rarất đơn giản ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vayhoặc thông qua NHTW Khoản vay có thể không cần đợc đảm bảo hoặc đợcđảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàngcho vay giảm đi và dự trữ của ngân hàng đi vay tăng lên Có 2 loại vay từNHTM khác :

- Vay qua đêm.- Vay có kỳ hạn.

Các khoản đi vay thờng là với quy mô và thời hạn xác định trớc do vậytạo thành nguồn vốn ổn định cho ngân hàng Khác với nhận tiền gửi ngân hàngkhông nhất thiết phải đi vay thờng xuyên: ngân hàng chỉ vay lúc cần thiết vàhoàn toàn chủ động về khồi lợng vay cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Tuynhiên, do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thờng lớn hơn lãi suất trảcho tiền gửi với cùng kỳ hạn Hơn nữa việc đi vay thờng xuyên cũng sẽ làmcho uy tín của ngân hàng trên thị trờng tiền tệ bị giảm sút gây ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

d- Vốn khác

Quá trình thực hiện các nghiệp vụ trung gian, NHTM cũng tạo đợc mộtkhoản vốn gọi là vốn trong thanh toán nh: vốn trên tài khoản mở th tín dụng,tài khoản séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do ngân hàngchấp nhận hối phiếu thanh toán…

Thông qua các nghiệp vụ đại lý, dịch vụ NHTM cũng thu hút đợc một ợng vốn nh trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổchức tín dụng khác, nhận chuyển vốn cho khách hàng…Do phát tiền theo tiến

Trang 12

l-độ nên thờng xuyên có một bộ phận vốn kết d trên tài khoản ngân hàng có thểsử dụng tạm thời nguồn vốn đó vào kinh doanh.

Phần lớn các nguồn vốn khác không phải trả lãi hoặc trả lãi rất thấp Tuynhiên, chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể Để có đợc nguồn vốn này,các ngân hàng cần không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động dịch vụ, đadạng hoá các dịch vụ tài chính, nâng cao uy tín của nhân hàng nhằm thu hútkhách hàng.

e-Vốn tự có và coi nh tự có của của ngân hàng

Vốn tự có là nhng giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đợc thuộc về sởhữu của ngân hàng Vốn tự có mang tính chất ổn định, nó thờng chiếm một tỷtrọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (dới 10%), nhng nó có một vịtrí quan trọng quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngânhàng tiến hành kinh doanh, huy động vốn và cho vay Nó đóng vai trò là “ tấmđệm giúp chống đỡ rủi ro phá sản” Vốn tự có của ngân hàng góp phần thoảmãn các cơ quan quản lý ngân hàng khi họ xem xét các điều kiện của ngânhàng trong việc thiết lập các chi nhánh, giới hạn tín dụng, đầu t và mua sắm tàisản cố địng của ngân hàng Vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trởngvà phát triển của các hình thức dịch vụ mới, cho những chơng trình và trangthiết bị mới Nguồn hình thành vốn tự có gồm hai nguồn chính sau:

-Vốn tự có ban đầu là vốn mà NHTM phải có để đi vào hoạt động đợcquy định trong những văn bản pháp quy Đây là phần vốn mà ngân hàng thựccó trong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng và thuộc quyền sở hữu củangân hàng Tuỳ theo tính chất mỗi ngân hàng mà nguồn vốn hình thành banđầu khác nhau Chẳng hạn :

+ NHTM quốc doanh: vốn điều lệ do NSNN cấp.

+ Vốn tự có bổ sung từ bên ngoài bằng cách phát hành cổ phiếu ờng, cổ phiếu u đãi, trái phiếu chuyển đổi.

th-+ Vốn tự có bổ sung từ các quỹ trích từ lợi nhuận của ngân hàng

Trang 13

1.1.4.2.Nghiệp vụ tài sản có

Tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn của NHTM hay những khoản màthị trờng nợ NHTM Đó là những khoản mà ngân hàng cho thị trờng vay hayđầu t vào thị trờng.

a-Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của ngân hàng bao gồm:- Tiền mặt tại quỹ

- Tiền gửi ở ngân hàng khác- Tiền gửi ở NHTW

Mặc dù dự trữ của ngân hàng không tạo nên lợi nhuận cho ngân hàngnhng nó đảm bảo an toàn trong thanh toán và các nghiệp vụ tài chính khác chongân hàng ( thực hiện quy định về DTBB do NHTW đề ra) Vì thế nó hạn chếrủi ro thanh khoản, nâng cao uy tín cho ngân hàng tạo nền tảng vững chắc chokhả năng sinh lời của ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng uytín sẽ quyết định ngân hàng đó có tồn tại đợc hay không vì thế nếu ngân hàngkhông duy trì đủ lợng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàngthì uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút trầm trọng Nhng duy trì một lợng tiềnmặt bao nhiêu là đủ thì lại là điều không đơn giản Nến dự trữ d thừa thì sẽ ảnhhởng đến khả năng sinh lời của tài sản có, ngợc lại dự trữ quá ít sẽ ảnh hởngđến khả năng thanh toán của ngân hàng khi có nhu cầu Do vậy, mức dự trữphù hợp sẽ phụ thuộc vào quy mô, nhu cầu thanh toán và tính thời vụ của cáckhoản thu chi tiền mặt.

b-Nghiệp vụ cho vay

Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếpcho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốncủa ngân hàng Đây là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh củaNHTM, bởi một mặt thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cung ứng một l-ợng vốn lớn cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tăng trởng kinh tế;mặt khác là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của các NHTM do đó các NHTM đãtìm kiếm mọi cách huy động nguồn vốn để cho vay Vì vậy quy mô của cáckhoản cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản có của NHTM và cũngchứa đựng rủi ro rất cao cho nên các ngân hàng luôn xem xét kỹ lỡng tới từngmón vay và từng đối tợng cho vay để đảm bảo an toàn cho khoản vay Nghiệpvụ cho vay của NHTM có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.Thông thờng, ngời ta thờng phân loại theo tiêu thức thời gian gồm:

Trang 14

- Cho vay ngắn hạn : là loại hình cho vay có thời hạn dới 12 tháng.- Cho vay trung hạn : là loại hình cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm.- Cho vay dài hạn : là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm.

c-Nghiệp vụ đầu t

Nghiệp vụ đầu t là nghiệp vụ sinh lời của NHTM ở nghiệp vụ nàyNHTM đầu t vào chứng khoán và góp vốn, mua cổ phần của các TCTD và cáctổ chức kinh tế với mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hoá cáchạot động kinh doanh Đầu t vào chứng khoán là hình thức phổ biến trongnghiệp vụ tài sản có của các NHTM và các TCTD Ngân hàng có thể đầu t vàochứng khoán Chính phủ, trái khoán công ty để thu lợi tức đầu t, do đó mang lạithu nhập cho ngân hàng Nghiệp vụ này cũng nâng cao khả năng thanh toán,bảo tồn ngân quỹ.

1.2 Vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thơng mại

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập thông quaviệc huy động, đi vay để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác.

Thực chất vốn của NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thờinhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân phối, tiêu dùng, mà ngờichủ sở hữu gửi vào ngân hàng với các mục đích khác nhau, họ chỉ có quyền sởhữu còn quyền sử dụng vốn tiền tệ họ chuyển nhợng cho ngân hàng, để rồingân hàng phải trả cho họ một khoản thu nhập Nh vậy ngân hàng đã thực hiệnvai trò tập trung vốn và phân phối vốn dới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanhquả trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế pháttriển Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến việc tồn tại và pháttriển hoạt động kinh doanh của NHTM.

Trang 15

1.2.2 Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh củaNHTM

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệtlà“ tiền tệ’’ với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay’’ nênnguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng có vai trò hết sứcquan trọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanhcủa mỗi ngân hàng Vốn là yếu tố quyết định đến khả năng sinh lời, khả năngcạnh tranh cũng nh khả năng phòng chống rủi ro của ngân hàng.

1.2.2.1 Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động và quy mô tín dụngcủa ngân hàng

Cụ thể, nếu ngân hàng có nguồn vốn lớn, dồi dào thì chắc chắn ngânhàng sẽ có đủ khả năng để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của mình để đápứng tốt nhất nhu cầu dịch vụ của khách hàng Đồng thời nguồn vốn lớn còn cóthể giúp ngân hàng mở rộng mạng lới chi nhánh, hiện đại hoá cơ sở vật chất,…Không những vậy, với tiềm năng vốn lớn các NHTM có thể hoàn toàn tự quyếtđịnh lấy cơ hội kinh doanh của mình, tự tạo ra một hình ảnh riêng cho ngânhàng, từ đó sẽ tạo ra đựơc sức hút đối với khách hàng Một ngân hàng cónguồn vốn lớn có thể cùng một lúc phục vụ nhiều nhu cầu vay vốn của các đốitợng khác nhau qua đó đem lại lợi nhuận và nâng cao hình ảnh cho ngân hàng,giúp ngân hàng không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và quy mô tín dụngcủa mình.

1.2.2.2 Vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uytín của các ngân hàng trên thị trờng

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng uy tín là vấn đề mà bất cứ doanhnghiệp nào cũng phải đặt lên hàng đầu đặc biệt đối với các NHTM thì nó lạicàng là vấn đề sống còn Một ngân hàng có uy tín tốt trên thị trờng ngân hàngđó có thể dễ dàng huy động đợc nguồn tiền nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chứckinh tế…Nhng để có đợc uy tín đó trớc hết ngân hàng phải luôn có khả năngsẵn sàng chi trả các khoản tiền gửi cho khách hàng Nguồn vốn lớn sẽ giúpngân hàng có khả năng chống đỡ đối với việc rút tiền của dân lớn hơn vì dự trữsơ cấp của họ lớn Vốn lớn NHTM còn có thể quyết định dự trữ thứ cấp lớn tứclà đầu t vào các giấy tờ có giá có tính lỏng cao Khi ngân hàng có nguồn vốnlớn thể hiện ngân hàng lớn nên khả năng đi vay chống đỡ rủi ro cũng dễ dànghơn.

1.2.2.3 Vốn huy động ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàngtrên thị trờng

Trang 16

Khi NHTM có nguồn vốn lớn có thể cạnh tranh và dành u thế so với cácngân hàng khác cả về giá và chất lợng dịch vụ Cụ thể, khi ngân hàng có nguồnvốn lớn ngân hàng có thể đa dạng hoá các loại hình dịch vụ để đáp ứng nhucầu khác nhau của khách hàng từ đó có thể thu hút khách hàng đến với ngânhàng vì họ có thể đợc hởng nhiều dịch vụ hơn so với ngân hàng khác Vốn lớnngân hàng có thể đẩy lãi suất đầu vào cao cũng nh giảm lãi suất cho vay so vớicác ngân hàng khác để thu hút khách hàng.

Các NHTM đều hiểu rằng kinh doanh trong cơ chế thị trờng thì sứcmạnh cạnh tranh mang ý nghĩa sống còn, vì vậy các ngân hàng luôn tìm mọicách để năng cao khả năng này.

1.2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động thông quacác nghiệp vụ chủ yếu nh: nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ phát hành giấy tờ cógiá và các nghiệp vụ trung gian khác.Vốn huy động là nguồn vốn mà ngânhàng có thể chủ động tìm kiếm hoặc bị động trong việc tạo nguồn.

Vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinhdoanh của ngân hàng thờng ở mức 70 – 80%, đây chính là nguồn chủ yếu đápứng nhu cầu tín dụng của khách hàng và cũng là nguồn mang lại thu nhập chủyếu cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng thông qua các công cụ tài chính vớimức lãi suất khác nhau, thời hạn hoàn trả khác nhau để có thể huy động tớimức tối đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng Các NHTM phải làmsao thu hút đợc nhiều tiền của ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp dù ngânhàng phải trả lãi cho loại tiền gửi này song việc thu hút nhanh và biết sử dụngvẫn mang lại nguồn lợi lớn cho ngân hàng.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngânhàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và phải có trách nhiệmhoàn trả cả gốc lẫn lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn đểchi trả trớc hạn Vì vậy ngân hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vàohoạt động kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năngthanh toán cho ngân hàng

Trang 17

* Sự cần thiết của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh ngân hàng:

Nh đã đề cập trong tổng nguồn vốn của một ngân hàng, vốn chủ sở hữuchỉ chiếm một phần rất nhỏ, còn đại bộ phận là nguồn vốn huy động từ các đốitợng khác nhau Phải có vốn huy động ngân hàng mới có thể hoạt động bìnhthờng và phát triển bởi chức năng chủ yếu của nguồn vốn chủ sở hữu là bảo vệan toàn và điều chỉnh hoạt động ngân hàng Nh vậy trong quá trình hoạt độngkinh doanh các ngân hàng dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu để đa ra các quyếtđịnh kinh tế cho phù hợp với các qui định của luật pháp Còn nguồn vốn đợc sửdụng vào các hoạt động kinh doanh sinh lời của một ngân hàng chính là từ vốnhuy động Nguồn vốn huy động càng nhiều ngân hàng càng có khả năng cungứng vốn kịp thời cho nền kinh tế từ đó thúc đẩy sự tăng trởng cũng nh làm giàucho ngân hàng Nh vậy chỉ với vốn huy động ngân hàng mới có thể làm tốtchức năng trung gian tín dụng- chức năng quyết định sự duy trì và phát triểncủa ngân hàng, đồng thời là cơ sở để thực hiện các chức năng còn lại.

* ý nghĩa của vốn huy động trong hoạt động ngân hàng:

Trớc hết cần khẳng địng rằng vốn huy động sẽ quyết định tới khả năngmở rộng qui mô và phạm vi kinh doanh, kết quả kinh doanh của NHTM Mộtngân hàng thành công trong công tác huy động vốn sẽ có tiềm lực tài chính đểnâng cao khả năng cạnh tranh: mở thêm nhiều điểm giao dịch với khách hàng,nghiên cứu và đa ra thị trờng những sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩmtruyền thống…Nhờ vậy ngân hàng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng Điềunày có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh cuối kỳ của ngân hàng Bêncạnh đó, vốn huy động cũng đẩm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.Nguồn vốn dồi dào giúp các ngân hàng lúc nào cũng có thể phục vụ nhu cầuthanh toán chi trả của khách hàng, khiến khách hàng yên tâm giao dịch, tin t-ởng vào ngân hàng Từ đó, uy tín của ngân hàng trên thị trờng cũng đợc nângcao, càng có điều kiện để mở rộng hoạt động và nâng cao vị thế

Do nguồn vốn huy động là nguồn vốn cơ bản và quan trọng để ngânhàng dùng vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình nên để đảm bảo đủ vốncho hoạt động kinh doanh có hiệu quả đem lại nhiều lợi nhuận nhất các NHTMkhông ngừng mở rộng các hình thức huy động vốn nhng về cơ bản các ngânhàng thờng sử dụng huy động vốn qua tài khoản tiền gửi, huy động vốn bằngphát hành giấy tờ có giá và huy động thông qua các khoản đi vay.

1.2.3.1 Huy động từ tài khoản tiền gửi

Tiền gửi của ngân hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất củaNHTM Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài

Trang 18

khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngânhàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và dân c Để gia tăng tiềngửi trong môi trờng cạnh tranh và để có đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càngcao các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhaudo đó cũng có nhiều loại tiền gửi khác nhau.

* Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn :

Tiền gửi không kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vàongân hàng nhng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải đáp ứng đầy đủyêu cầu này của ngời gửi tiền Đây là tiền của cá nhân, doanh nghiệp gửi vàongân hàng với mục đích chính là để hởng dịch vụ thanh toán của ngân hàng.Trong phạm vi số d cho phép các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp , cá nhânđều đợc ngân hàng thực hiện và các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp vàcá nhân đều đợc ngân hàng thực hiện nhập vào tài khoản thanh toán theo yêucầu Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ lúcnào Do vậy nó là nguồn vốn biến động nhiều nhất mà ngân hàng khó có thểdự đoán về quy mô tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng có thể huy động đ ợc,đồng thời kỳ hạn tiềm năng của loại loại tiền này cũng là ngắn nhất

* Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn:

Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào ngânhàng nhng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không đợc phép rúttiền trớc thời hạn Mục đích chính của ngời gửi tiền là sinh lời và ngân hàng cóthể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn.Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa ngânhàng và khách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của ngân hàng cũngnh quan hệ cung cầu về vốn tại thời điểm đó Tuy nhiên, để tạo tính lỏng chocác loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó mà hấp dẫn khách hàng, ngân hàng có thểcho phép khách hàng rút tiền trớc kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi ngânhàng mà có hình thức trả lãi phù hợp.

* Tiền gửi tiết kiệm:

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của các tầng lớp dân c trong xã hội vớimục đích tích luỹ và hởng lãi Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại là tiết kiệmcó kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :

Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà ngời dân tạm thời gửi vào ngân hàng dokhông có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểmnào Tuy nó là tiền gửi không kỳ hạn nhng nó không phải là tiền gửi thanh toán

Trang 19

nên ngời gửi tiền không đợc hởng các tiện ích thanh toán Nguồn vốn này cũngthờng xuyên biến động nên ngân hàng cũng phải chủ động trong việc chi trảcho khách hàng Do vậy lãi suất của loại tiền gửi này thờng thấp.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, ngời gửi tiết kiệm có kỳ hạnchỉ đợc rút tiền khi đáo hạn Mục đích gửi tiền của họ là an toàn và hởng lãi vìkhách hàng đã xác định trớc và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản tiềnnày Khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì ngân hàngcó thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là đểcho vay trung dài hạn.

Là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú và kỳhạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân c, đáp ứng đợc nhu cầungời gửi, khả năng huy động của ngân hàng từ nguồn vốn này là rất tiềm năng.Tuy nhiên ngân hàng cần chú ý đến chính sách lãi suất huy động, nghiên cứuđể đa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp với tính đa dạng phong phúvà phức tạp của đối tợng dân c Đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lý đối vớiloại tiết kiệm không kỳ hạn, cơ chế đảm bảo bằng giá trị vàng, hay ngoại tệmạnh cho các loại tiết kiệm nội tệ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi, tạoniềm tin để khuyến khích dân c gửi vào ngân hàng ngày càng lớn.

1.2.3.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

Các giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huyđộng vốn trên thị trờng Nguồn vốn này tơng đối ổn định để sử dụng cho mộtmục đích nào đó Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huyđộng vốn nên thờng cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thờng.

- Chứng chỉ tiền gửi (CDs):

CDs là công cụ vay nợ do NHTM bán cho ngời gửi tiền với lãi suất nhấtđịnh và đợc lu thông khi cha đến hạn thanh toán Ngời sở hữu CDs có thể đợchoàn trả hết toàn bộ số tiền gửi cộng với lãi hoặc có thể bán CDs trên thị trờngthứ cấp CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó đợc tính toán trên cơ sở360 ngày và đợc trả theo mệnh giá và thời hạn.

Lãi suất của CDs đợc tính dựa trên lãi suất của thị trờng tiền tệ, tìnhtrạng tài chính của ngân hàng phát hành ra nó và thời hạn thanh toán CDs Mứclãi suất của CDs do ngân hàng có chất lợng cao phát hành thờng cao hơn lãisuất của tín phiếu kho bạc, sự chênh lệch này phản ánh mức độ chênh lệch vàrủi ro của từng ngân hàng Sự phát triển của CDs cùng với sự nhạy cảm của lãi

Trang 20

suất giúp các NHTM chủ động trong việc huy động vốn và thích ứng với môitrờng cạnh tranh mới.

- Trái phiếu :

Trái phiếu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của tổ chức pháthành đối với ngời hữu, trong đó cam kết sẽ hoàn trả nợ kèm lãi trong một thờihạn nhất định Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hàng có thể thu hút đợcnguồn vốn trung và dài hạn để cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu t.Việc phát hành trái phiếu sẽ thu hút đợc lợng tiền ổn định trong dài hạn do vậyphát hành trái phiếu chỉ đợc thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lợng vốnlớn hoặc khi ngân hàng đã có kế hoạch sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn.

- Kỳ phiếu:

Kỳ phiếu là chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn, có lãisuất tơng ứng với từng loại kỳ hạn hoặc phơng thức trả lãi trớc hoặc sau Đây làgiấy tờ có giá ngắn hạn nghĩa là ngân hàng sẽ có đợc nguồn vốn chủ động vớitính chất ổn định cao nhng chi phí mà ngân hàng bỏ ra cũng rất lớn Do vậyngân hàng phải có chính sách huy động vốn linh hoạt để đảm bảo nguồn vốncho hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn cũng nh trong dài hạn.

1.2.3.3 Huy động vốn qua các khoản đi vay

Vốn đi vay là quan hệ vay mợn giữa NHTM với NHTW, hoặc giũa cácNHTM với nhau trên thị trờng liên ngân hàng, hay với các tổ chức tài chínhkhác.

* Vay NHTW:

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữthanh toán ) NHTM thờng vay NHNN Hình thức cho vay của NHNN chủ yếulà tái chiết khấu các thơng phiếu hoặc tái cấp vốn Trong điều kiện của ViệtNam cha có thơng phiếu NHNN cho NHTM vay dới hình thức tái cấp vốn theohạn mức tín dụng nhất định.

* Vay các TCTD khác:

Đây là nguồn các NHTM vay mợn lẫn nhau và vay của các TCTD kháctrên thị trờng liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vợt yêu cầu do cókết d gia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵnlòng cho các ngân hàng khác vay để tìm lãi suất cao hơn Ngợc lại các ngânhàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mợn tức thời để đảm bảo thanhkhoản Nh vậy nguồn vốn vay mợn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhucầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trờng hợp nó có thể bổ sung hoặc

Trang 21

thay thế cho nguồn vay mợn từ NHNN Khoản vay có thể không cần đảm bảohoặc đợc đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc nhà nớc

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới công tác huy động vốn của NHTM

Trong xu hớng quốc tế hoá hiện nay đòi hởi các doanh nghiệp nói chungvà các tổ chức trung gian tài chính nói riêng phải không ngừng nâng cao nănglực cạnh tranh của mình, mà yêu cầu quan trọng là năng lực tài chính Để đánhgiá năng lực tài chính của NHTM có nhiều tiêu chí nh: quy mô vốn điều lệ,quy mô tài sản có, tỷ lệ nợ xấu, quy mô lợi nhuận, tỷ lệ vốn tự có trên tổng tàisản Do đó cho thấy việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề tạo vốncủa NHTM là một việc làm hết sức cấp thiết Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đềtạo vốn của mỗi ngân hàng bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tốchủ quan.

1.2.4.1 Các nhân tố khách quana- Môi trờng chính trị pháp luật

Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động ngân hàng đều phảichịu sự điều chỉnh của pháp luật Bởi vì hoạt động của ngân hàng ảnh hởng tớinhiều chủ thể trong nền kinh tế nh: nhà đầu t, ngời gửi tiền, ngời vay tiền…Môi trờng pháp lý đem đến cho ngân hàng những cơ hội song cũng đặt ranhiều thách thức mới Đó là luật các TCTD và hệ thống các quy định cụ thểtrong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức…Trong sự ràng buộc về phápluật các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hởng tới quy môhiệu quả và chính sách huy động vốn của ngân hàng.

b-Môi trờng kinh tế

Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo vốn gồm có: tốc độ tăng trởng kinhtế, tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỷ giá hối đoái…Trongđiều kiện nền kinh tế phát triển hng thịnh thu nhập dân c cao và ổn định thìnguồn tiền vào ra các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động đợc cũng dồidào, cơ hội đầu t cũng đợc mở rộng Nếu nền kinh tế suy thoái thì khả năngkhai thác vốn đa vào nền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trongviệc điều chỉnh lại công tác huy động vốn.

c- Môi trờng văn hoá xã hội

Đây cũng là nhân tố đợc các nhà kinh doanh ngân hàng quan tâm vì nócó khả năng chi phối rất lớn đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ ngânhàng của khách hàng Đó là: phong tục tập quán, trình độ dân trí, lối sống củangời dân… Chẳng hạn nh thói quen của ngời dân trong việc sử dụng tiền mặt,với tâm lý lo ngại trớc sự sụt giá của đồng tiền cũng nh sự hiểu biết của ngời

Trang 22

dân về các ngân hàng và hoạt động của ngân hàng sẽ có ảnh hởng rất lớn tớihoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Nếu nh dân c có sự hiểu biết về ngân hàng cũng nh các hoạt động cungcấp dịch vụ của ngân hàng và thấy đợc những tiện ích, lợi ích ngân hàng manglại thì họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn và nh vậy công tác huy động vốncũng thuận lợi hơn.

ở các nớc phát triển dân chúng có thói quen gửi tiền vào ngân hàng vàthực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngân hàng là một cái gì đó không thểthiếu trong cuộc sống Tuy nhiên với đại bộ phận các nớc đang phát triển nh n-ớc ta, dân chúng cha có thói quen gửi tiền vào ngân hàng để sử dụng dịch vụngân hàng, họ có thói quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ nên nó lànhân tố ảnh hởng mạnh tới công tác huy động vốn của NHTM.

c- Môi trờng công nghệ

Môi trờng công nghệ thông tin hiện nay đợc coi nh sức mạnh cạnh tranhcủa mỗi ngân hàng trong sự cạnh tranh mạnh mẽ không những giữa các ngânhàng trong nớc với nhau mà còn giữa các ngân hàng trong nớc với các ngânhàng quốc tế trong tiến trình hội nhập và mở cửa kinh tế quốc tế Môi trờngcông nghệ là một yếu tố rất quan trọng Trong hoạt động ngân hàng, nó tạođiều kiện tiếp xúc cao giữa ngân hàng và khách hàng Nếu ở quốc gia có côngnghệ phát triển, ngân hàng có khả năng ứng dụng nó trong hoạt động ngânhàng sẽ tạo điều kiện giúp ngân hàng tăng diện tiếp xúc với khách hàng từ đógiúp ngân hàng thuận lợi hơn trong việc huy động vốn.

1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan

a- Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể.Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị tríhiện tại của mình trong hệ thống, thấy đợc điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thứcđồng thời dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh trong tơng lai.Thông qua chiến lợc kinh doanh ngân hàng có thể quyết định thu hẹp hay mởrộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tăng hay giảm chiphí huy động Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn đợc khaithác một cách tối đa thì hoạt động huy đông vốn sẽ phát huy đợc hiệu quả.

Trong chiến lợc kinh doanh của ngân hàng chiến lợc khách hàng đóngvai trò rất quan trọng Nó tác động trực tiếp tới sự thành công trong công táchuy động vốn của ngân hàng Để có đợc thành công, trớc tiên ngân hàng phảitìm hiểu động cơ, thói quen, mong muốn của ngời gửi tiền, thậm chí từng đối t-

Trang 23

ợng khách hàng thông qua phân tích lợi ích của khách hàng Trên cơ sở thôngtin về khách hàng đa ra chính sách giá cả hợp lý, xây dựng chính sách trongphục vụ và giao tiếp tạo sự thoải mái cho khách hàng giao dịch Từ đó sẽ tạothuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

b- Chính sách về giá cả và lãi suất

Lãi suất là một công cụ quan trọng trong hoạt động huy động vốn củaNHTM, xây dựng một chính sách linh hoạt hợp lý là điều kiện giúp ngân hàngcó đợc nguồn vốn hợp lý về qui mô và cơ cấu Chính sách đó phải đảm bảo chongân hàng một mặt thu hút đợc nhiều vốn mặt khác vẵn phải đảm bảo chongân hàng kinh doanh có lãi

c- Mạng lới chi nhánh

Ngoài việc quan tâm đến lãi suất, dịch vụ tiện ích của ngân hàng, ngờigửi tiền còn quan tâm đến vấn đề thuận tiện trong việc gửi tiền Nhất là cáckhoản tiết kiệm của dân c thờng là những khoản không lớn nên ngời dân rấtngại đi một quãng đỡng xa đến vài cây số để gửi tiền chẳng thà để cất giữ ởnhà còn hơn Vì vậy để huy động đợc khoản tiền gửi của dân chúng thì nhấtthiết ngân hàng phải mở rộng mạng lới chi nhánh và thực hiện tốt công tác tổchức mạng lới phục vụ.

d- Uy tín của ngân hàng

Trên cơ sở nghiên cứu sẵn có đã đạt đợc, mỗi ngân hàng sẽ tạo đợc mộthình ảnh riêng trong lòng khách hàng Một ngân hàng lớn sãn có uy tín cótiếng tăm trong nhiều năm sẽ có lợi thế hơn trong việc huy động vốn Sự tin t-ởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lợng vốnhuy động và tiết kiệm chi phi huy động Thậm chí trong trờng hợp lãi suất tiềngửi tại ngân hàng thấp hơn đôi chút, những ngời có tiền vẫn lựa chọn một ngânhàng có uy tín hơn để gửi mà không tìm những nơi có lãi suất hấp dẫn hơn đểgửi, vì họ tin rằng ở đây đồng vốn của mình đợc tuyệt đối an toàn.

Từ những vấn đề trình bày ở trên có thể thấy rằng các NHTM phải xâydựng đợc một nền khách hàng bền vững bằng cách đa ra đợc những dịch vụđáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và đem lại tiện ích cho khách hàng.Do đó trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới công tác huy động vốncác NHTM cần phải hạn chế những tác động tiêu cực và lợi dụng những tácđộng tiêu cực của các nhân tố đó để giúp ích cho công tác huy động vốn – tạonguồn vốn hoạt động cho các NHTM.

1.3 Các biện pháp mở rộng huy rộng vốn của NHTM

1.3.1 Biện pháp kinh tế

Trang 24

Biện pháp kinh tế là biện pháp dựa vào yếu tố mang tính vật chất màngân hàng thông qua nó tác động đến nhu cầu và tâm lý của khách hàng gửitiền vào ngân hàng mình.

Để nâng cao hiệu quả huy động vốn, biện pháp kinh tế mà ngân hàng cóthể áp dụng đối với khách hàng là chính sách lãi suất huy động hấp dẫn, tổchức khuyến mãi tặng quà cho khách hàng gửi lớn, gửi nhiều, khách hàngtruyền thống thông qua cơ chế huy động.

1.3.2 Biện pháp kỹ thuật

Biên pháp kỹ thuật là những biện pháp mang tính kỹ thuật trong nghiệpvụ huy động vốn nhằm tạo cho công tác huy động cũng nh hoàn trả tiền gửi,thanh toán giao dịch cho khách hàng một cách nhanh chóng thuận lợi và chínhxác Biện pháp kỹ thuật trong mở rộng huy động vốn của ngân hàng sẽ baogồm những giải pháp mang tính chất công nghệ, tăng tiện ích phục vụ kháchhàng và những giải pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên, trực tiếphay gián tiếp tham gia vào công tác huy động vốn.

1.3.3 Biện pháp tâm lý

Tâm lý khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng ngoài việc đợc hởng lãisuất ngân hàng trả cao, phục vụ thanh toán kịp thời, còn là sự yên tâm và cảnhgiác an toàn cao Vì vậy, đáp ứng đợc yêu cầu đó về mặt tâm lý đó của kháchhàng, tức là tạo sự uy tín và lòng tin đối với khách hàng là yếu tố thành côngcho hoạt động huy động vốn của ngân hàng Ngày nay các NHTM luôn khôngngừng hoàn thiện mình và nâng cao uy tín trên thị trờng để thu hút khách hàng.Việc ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi đã phần nào đêm lại sự yên tâmcho khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.

Ngoài yếu tố khách hàng thì chính sách khuyến khích nhân viên ngânhàng đóng vai trò quan trọng Bên cạnh việc không ngừng nâng cao tiền lơngvà thu nhập cho cán bộ thì cần thiết phải chăm lo đời sống tinh thần cho nhânviên, đó là: Niềm vui và sự thoải mái trong công việc, đợc kính trọng, đợc giaotiếp rộng rãi, khen thởng kịp thời, tạo điều kiện thăng tiến đóng góp xứng đángvào sự phát triển chung của ngân hàng.

Ngoài ra, việc quảng bá uy tín, tên tuổi của ngân hàng trên các phơng tiẹnquảng cáo, truyền thông cũng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp của ngân hàng Từ đó củngcố niềm tin và tâm lý yên tâm của khách hàng khi họ gửi tiền vào ngân hàng.

Các biện pháp kinh tế, kỹ thuật nêu trên cũng có tác dụng tác động vàotâm lý khách hàng và nhân viên ngân hàng, từ đó tạo ra xu hớng tốt hơn trongcông tác huy động vốn của ngân hàng.

Trang 25

Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tâm lý có tácđộng tích cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng và tất yếu có ảnh hởng tíchcực đến hiệu quả công tác huy động vốn của các NHTM.

Kết luận chơng 1: Trong chơng 1 chúng ta đã nghiên cứu những nội

dung cơ bản liên quan đến NHTM nói chung cũng nh đã nghiên cứu các phơngthức tạo lập vốn các hình thức, thể thức huy động vốn và các nhân tố ảnh hởngđến công tác huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của NHTM Những nội dungnày liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng giúp chúng ta cómột cơ sở lý luận rõ ràng để đi phân tích thực trạng công tác huy động vốn củaNHTMCP XNK chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, để từ đó đa ra đợc

các giải pháp phù hợp nhằm mở rộng huy động vốn một cách có hiệu quả

Chơng 2

thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu

chi nhánh hà nội

2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Eximbank Hà Nội

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn

Hà Nội, trung tâm kinh tế – xã hội của đất nớc, đang cùng cả nớc thựchiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Dới sự chỉ đạo đúngđắn của Đảng, nhà nớc, các cấp lãnh đạo, thành phố Hà Nội đã đạt đợc nhữngbớc phát triển vợt bậc về cả kinh tế và xã hội Đặc biệt là nền kinh tế của thủđô trong những năm gần đây có tốc độ tăng trởng cao vào hàng đầu của đất n-ớc Trong năm 2004, GDP của thủ đô tăng trởng bình quân là 11%/năm Tốcđộ đô thị hoá cao, hàng loạt các dự án đầu t cơ sở hạ tầng đợc triển khai trênqui mô lớn.

Tất cả các thành tựu đó là kết quả của một quá trình kiên trì đổi mới cơchế chính sách, tạo môi trờng thông thoáng cho sản xuất kinh doanh Và cũngchính các thành tựu đó là một yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động của cácNHTM.

Hà Nội là một địa phơng có số lợng NHTM lớn nhất toàn quốc Tínhđến cuối năm 2004, trên địa bàn thành phố có khoảng 92 TCTD trong đó có 70ngân hàng và chi nhánh ngân hàng cấp một Hệ thống NHTM Hà Nội hoạtđộng trong môi trờng thuận lợi về chính trị, kinh tế, xã hội và có nhiều điềukiện tiếp cận với trình độ ngân hàng trên thế giới Hoạt động ngân hàng trênđịa bàn không ngừng phát triển trên tất cả các phơng diện và có ảnh hởng ngày

Trang 26

càng sâu rộng đến đời sống kinh tế – xã hội của thủ đô Trong những năm quahoạt động huy động vốn trên địa bàn hết sức sôi động Đồng thời các TCTDcũng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đầu t phát triển sản xuấtkinh doanh và dịch vụ ở Hà Nội không ngừng tăng nhanh, đóng góp quantrọng vào quá trình tăng trởng của thủ đô.

Đặc biệt Hà Nội còn là nơi tập trung hầu hết các tổng công ty nhà n ớc,các công ty liên doanh, công ty nớc ngoài và là nơi tập trung rất đông cácdoanh nghiệp và cùng với nó là số lợng dân c đông đúc có đời sống vật chất vàthu nhập ngày càng cao là thị trờng tiền gửi đầy tiềm năng đối với các ngânhàng.

Nhận thức đợc điều đó, các NHTM nói chung và Eximbank Hà Nội nóiriêng đã có những thay đổi trong hoạt động phù hợp với sự vận động phát triểnthủ đô Qua đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế thủ đô phát triển nhanh và vữngchắc hơn.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank Hà Nội

Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 140/CT ngày24/05/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nay là Thủ tớng Chínhphủ với tên gọi đầu tiên là Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (VietnamExport Import Bank – Eximbank Vietnam), với thời hạn 50 năm, là một trongnhững NHTM CP đầu tiên của Việt Nam, với hình thức là ngân hàng cổ phầnchuyên doanh về tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất,chế biến hàng XNK và kinh doanh XNK

Vốn pháp định là 100 tỷ VNĐ tơng đơng 25 triệu USD, đợc chia thành250.000 cổ phần mệnh giá mỗi cổ phần là 400.000 VND đợc đảm bảo bằng100 USD dới hình thức cổ phiếu có ghi tên đợc chuyển nhợng và có thể rút ratrong thời hạn 3 năm kể từ ngày góp vốn.

Ngày 17/10/1990 Thống đốc NHNN ra quyết định số 04/NHQD phêchuẩn điều lệ của ngân hàng TMCP XNK Việt Nam đồng thời cũng ra quyếtđịnh cho phép Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam đợc thực hiện các nghiệp vụthanh toán quốc tế và thành lập quan hệ đại lý, quan hệ tài khoản với các ngânhàng nớc ngoài.

Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 17/10/1990, Hội sở Trung ơng tạisố 7 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 27

Chi nhánh Hà Nội của Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam đợc thành lập theoquyết định số 195/EIB – HN/VP ngày 10/08/1992 của Chủ tịch hội đồngquản trị ngân hàng TMCP XNK Việt Nam và đợc NHNN Việt Nam chấp thuậnbằng văn bản số 002/GCT ngày 22/09/1992 theo giấy phép đặt văn phòng chinhánh số 0503/GP.UB của UBND TP Hà Nội Chi nhánh chính thức đi vàohoạt động từ ngày 27/11/1992, địa điểm hiện tại ở số 19 Trần Hng Đạo, quậnHoàn Kiếm Hà Nội Ngoài trụ sở chính hiện nay, Eximbank Hà Nội còn có 2chi nhánh cấp II đó là chi nhánh Láng Hạ đặt tại 54 K1 Thành Công, Láng Hạ,quận Ba Đình, Hà Nội và chi nhánh Long Biên chính thức đi vào hoạt động từngày 10/03/2004.

Nhiệm vụ chủ yếu của Eximbank Hà Nội là mở rộng phạm vi hoạt độngcủa Eximbank phục vụ các chơng trình kinh tế – xã hội và đẩy mạnh côngcuộc đầu t phục vụ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu ở các tỉnh phía Bắc Mụctiêu đó có tính chất kinh tế và tiền tệ

Tuy hoạt động độc lập nhng Eximbank Hà Nội vẫn thực hiện nghĩa vụvà trách nhiệm đối với Hội sở Trung ơng, cụ thể:

- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ điều lệ của Ngân hàng, các quy địnhvà chỉ thị của Hội Đồng quản trị và tổng giám đốc Eximbank Việt Nam.

- Chấp hành thống nhất các quy tắc về nghiệp vụ kinh doanh, và chế độcác hạch toán báo cáo.

- Về kết quả kinh doanh, sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuếvới Nhà nớc, chuyển lợi nhuận kinh doanh về Hội sở Trung Ương.

Ra đời trong điều kiện nền kinh tế mở cửa với sự điều tiết của cơ chế thịtrờng tạo ra môi trờng kinh tế phù hợp để chi nhánh hoạt động kinh tế và pháttriển Trong hơn 10 năm hoạt động và trởng thành dới sự chỉ đạo sáng suốt củaHội đồng quản trị, sự lãnh đạo sát sao và sự hỗ trợ to lớn về mọi mặt của Hộisở Trung ơng, cũng nh đợc sự tín nhiệm của các cổ đông và các đơn vị kháchhàng, tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của Eximbank Hà Nội đã tíchcực trong công tác đa chi nhánh ngày càng lớn mạnh Không chịu bó tay trớcbất kỳ khó khăn nào, bằng ý chí vơn lên của gần 100 cán bộ công nhân viên,chi nhánh đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ Chỉ trong một thời gianngắn ra đời và đi vào hoạt động Eximbank Hà Nội đã từng bớc khẳng định đợcchỗ đứng của mình, chứng tỏ đợc sức mạnh tiềm năng bằng những kết quả đạtđợc hết sức cụ thể trong từng mặt nghiệp vụ.

Trang 28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Eximbank Hà Nội

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đã đợc xác định ngay từ khi mớithành lập là phục vụ các chơng trình kinh tế – xã hội và đẩy mạnh công cuộcđầu t phục vụ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu ở các tỉnh phía Bắc Bộ máy tổchức của Eximbank Hà Nội phải tổ chức sao cho vừa gọn nhẹ, nhng lại vừađảm bảo đạt hiệu quả cao phù hợp với quy mô và đặc điểm địa bàn hoạt độngcủa chi nhánh Do đó, cơ cấu tổ chức của Eximbank Hà Nội gồm:

- Giám đốc.- Phó giám đốc.

- Các phòng nghiệp vụ.- Chi nhánh cấp II Láng Hạ.- Chi nhánh cấp II Long Biên.

- Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Eximbank Hà Nội.

Ngoài ra, Eximbank Hà Nội còn có thêm tổ vi tính với nhiệm vụ vàchức năng chính là nghiên cứu ứng dụng các phần mềm trong lĩnh vực ngânhàng, quản lý và bảo dỡng nâng cấp mạng nội bộ cũng nh kết nối với Hội sởTrung ơng và các chi nhánh khác trong hệ thống Eximbank Việt Nam Bên

Ban giám đốc điều hành

Trang 29

cạnh đó, Eximbank Hà Nội còn có tổ công nợ để theo dõi và quản lý các khoảnnợ quá hạn, tổ thẻ phụ trách hoạt động thanh toán và phát hành thẻ MasterCardvà VisaCard và bộ phận hỗ trợ t vấn du học trực thuộc phòng tín dụng đầu t.

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Eximbank Hà Nộitrong những năm qua

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn.

Tạo vốn hiện đang là vấn đề đợc ngành tài chính ngân hàng, các doanhnghiệp hết sức quan tâm Bởi vì chỉ khi nguồn vốn đợc đảm bảo thì mới tạo đàcho việc sử dụng vốn hợp lý vào mục đích khác nhau Và để có thể tạo đợcnguồn vốn riêng cho mình với chi phí rẻ nhất thì cách tốt nhất là ngân hànghuy động từ nền kinh tế mà chủ yếu từ tổ chức kinh tế và dân c.

Nhận thức đợc vấn đề đó với phơng châm coi tạo nguồn vốn là khâu mởđờng tạo mặt bằng vốn tăng trởng vững chắc ngân hàng Eximbank Hà Nội đãcố gắng trong công tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động khác nhauđể đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính vì vậy, nguồn vốn của ngân hàngkhông ngừng tăng trởng Năm 2004, tổng nguồn vốn huy động đạt 985,83 tỷđồng tăng 2,32% so với năm 2003 Tuy nhiên tốc độ tăng này thấp hơn nhiềuso với tốc độ tăng năm 2003 đạt 45,18% Nguyên nhân là do năm 2004 cónhững thời điểm tình hình huy động vốn của Eximbank Hà Nội chựng lại rõnét do tác động tăng của chỉ số giá tiêu dùng.

Để thấy rõ hơn sự tăng trởng của nguồn vốn huy động ta sẽ xem xét cơcấu của nó:

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷtrọng

Số tiền Tỷtrọng

Số tiền Tỷ trọngVốn huy động 595.16 100% 880,5 100% 893,44 100%Tiền gửi của TCKT 243,72 40,85% 243,67 27,67% 251,45 28,14%Tiền gửi tiết kiệm 351,44 59,15% 636,83 72,33% 641,99 71,86%

(Nguồn số liệu: phòng Kế toán của Eximbank-HN)

Nh vậy, trong cơ cấu vốn huy động của Eximbannk Hà Nội thì nguồnvốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửicủa các TCKT Nếu trong năm 2002 vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chỉchiếm 59,15% trong tổng số vốn huy động từ tài khoản tiền gửi thì đến năm2004 tỷ lệ đó đã lên tới 71,86% một tốc độ tăng cao cho thấy uy tín củaEximbank Hà Nội đối với dân c ngày càng tăng Ngợc lại với tiền gửi của dânc thì tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng số vốn huy

Trang 30

động từ tài khoản tiền gửi, nếu năm 2002 huy động đợc 243,72 tỷ đồng chiếm40,85% thì đến năm 2004 mặc dù số tiền huy động đợc là 251,45 tỷ đồng nhngtỷ trọng của nó lại giảm xuống chỉ chiếm 28,14%.

Qua phân tích ta thấy số vốn huy động từ tài khoản tiền gửi năm sau đềucao hơn năm trớc, để có đợc điều này Eximbank Hà Nội đã không ngừng nângcao chất lợng các loại hình dịch vụ cũng nh áp dụng mức lãi suất huy động linhhoạt nhằm đảm bảo tốt nguồn vốn huy động đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng.

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng:

Eximbank Hà Nội có điểm thuận lợi là hoạt động trên một địa bàn đôngdân c, nhiều TCKT hoạt động Nhng đồng thời trên địa bàn này cũng tồn tạinhiều hệ thống ngân hàng trên nguyên tắc đi vay để cho vay dẫn đến sự cạnhtranh rất cao Vì vậy để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao thì ngânhàng không những phải chú trọng đến công tác huy động tiền gửi mà phải đặcbiệt quan tâm đến sử dụng vốn và nhất là công tác tín dụng của ngân hàng.

Năm 2003, cho vay ra nền kinh đạt 1746,48 tỷ đồng tăng 617,68 tỷ đồngso với năm 2002 đạt tốc độ tăng 54,72% thì đến năm 2004 doanh số cho vayđạt 1953,5 tỷ đồng tăng 11,86% so với năm 2003.

Bảng 2.2: Đánh giá qui mô, tốc độ tăng trởng tín dụng.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm2002

2003/2002 2004/2003(+/-) tỷ đ (+/-) % (+/-) tỷ đ (+/-)%DS cho vay 1128,8 1746,5 1953,5 +617,68 +54,72 +207,02 +11,86DS thu nợ 1012,9 1536,8 1632,4 +523,9 +51,74 +95,57 +6,22D nợ 448,18 587,9 713,6 +139,72 +31,17 +125,7 +21,38

( Nguồn số liệu: Phòng tín dụng Eximbank Hà Nội)

Do mở rộng địa bàn tín dụng, cùng với những nỗ lực của tập thể cán bộngân hàng cho nên d nợ cho vay của Eximbank đã đợc nâng lên từ 448,18 tỷđồng năm 2002 lên 587,9 tỷ đồng năm 2003 với tốc độ tăng 31,17%.Và tốc độtăng 21,38% d nợ cho vay tính đến 31/12/2004 đã đạt 713,6 tỷ đồng Để ý sựbiến động giữa doanh số cho vay và d nợ cho vay ta thấy doanh số cho vayluôn có mức tăng lớn hơn nhiều so với d nợ cho vay Năm 2002 mức tăng vềdoanh số cho vay là 617,68 tỷ đồng gấp 4,4 lần d nợ cho vay và trong năm2004 con số này là 1,65 lần Sở dĩ nh vậy là do hoạt động cho vay củaEximbank Hà Nội trong năm 2003 và 2004 chủ yếu là cho vay ngắn hạn vàcho vay cầm cố, chiết khấu thơng phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn.

Trang 31

Với đặc điểm là một ngân hàng TMCP tiến hành các hoạt động kinhdoanh tiền tệ tín dụng ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất, chế biến hàng xuấtkhẩu và kinh doanh XNK, nên cho vay tài trợ XNK luôn là thế mạnh của HN.Chính vì thế trong cơ cấu cho vay thì doanh số cho vay bằng ngoại tệ tạiEximbank Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng cao Nếu nh năm 2003 doanh số chovay bằng ngoại tệ qui đổi về VNĐ là 797,12 tỷ đồng, chiếm 45,64% tổngdoanh số cho vay của ngân hàng thì đến năm 2004 con số này là 863,37 tỷđồng, chiếm 47,15% tổng doanh số cho vay.

Cho vay bằng VNĐ tại Eximbank Hà Nội chủ yếu là phục vụ các doanhnghiệp trong việc sản xuất, chế biến, thu mua các mặt hàng xuất khẩu Doanhsố cho vay bằng VNĐ năm 2003 là 449,6 tỷ đồng, chiếm 28,6% tổng doanh sốcho vay và năm 2004 con số này là 532,8 tỷ đồng, chiếm 27,3% tổng doanh sốcho vay.

Nhìn chung trong năm 2004 do mở rộng địa bàn tín dụng không nhữngtrên địa bàn Hà Nội mà tất cả các tỉnh phía bắc nên khối lợng tín dụng tăng lênđáng kể Đây là một trong những nghiệp vụ đem lại nguồn thu đáng kể choEximbank Hà Nội trong những năm qua Điều này chứng tỏ khách hàng có sựtin tởng và tín nhiệm lớn đối với ngân hàng.

Song song với tăng trởng d nợ lành mạnh, chi nhánh cũng hết sức quantâm đến công tác xử lý nợ tồn đọng Ban giám đốc chi nhánh luôn đôn đốc cánbộ tín dụng trong việc xem xét và đa ra các điều kiện cho vay chặt chẽ, đối vớinhững khoản vay lớn thì phải hoàn tất tài sản đảm bảo để tạo điều kiện đối vớiviệc vay vốn của khách hàng và hạn chế rủi ro về phía ngân hàng Tổng d nợquá hạn của Eximbank Hà Nội tính đến thời điểm 31/12/2004 là 18,67 tỷđồng, so với tổng d nợ quá hạn năm 2003 thì con số này tăng lên 0,78 tỷ đồng.Nhng nhìn lại năm 2001 với tổng d nợ quá hạn là 40,42 tỷ đồng thì tình hìnhnợ quá hạn tại Eximbank Hà Nội đã giảm rõ rệt.

Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank Hà Nội.

Đơn vị: Tỷ đồng chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004

2 Tổng d nợ quá hạnTrong đó:

- Đối với cho vay ngắn hạn- Đối với cho vay trung, dài hạn

- Đối với khoản trả thay trong bảo lãnh

0

Trang 32

(Nguồn số liệu: phòng tín dụng Eximbank Hà Nội)

Với sự phấn đấu nỗ lực, công tác kinh doanh tín dụng của Eximbank HàNội đã ngày càng mở rộng Là một ngân hàng còn khá non trẻ, lại phải chịu sựcạnh tranh của các ngân hàng lớn có bề dày kinh nghiệm và có nhiều kháchhàng quen thuộc trong và ngoài nớc thì đối với Eximbank Hà Nội đây có thể đ-ợc coi là một thành công Năm 2004, thực hiện chủ trơng điều chỉnh một bớccơ cấu tín dụng theo hớng cho vay có đảm bảo bằng tài sản và phân tán rủi ro.Hạn chế việc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, không cho vay các dự áncó hiệu quả thấp Mở rộng tín dụng một cách thận trọng và đúng hớng vào cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu côngnghiệp, tăng cờng mạnh cho vay tiêu dùng, cầm cố sổ tiết kiệm Thực hiện quitrình hoá nghiệp vụ tín dụng, ban hành sổ tay tín dụng, công tác tín dụng đợckiểm soát chặt chẽ, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo an toàn và hiệu quả.

2.1.4.3 Các hoạt động kháca- Thanh toán quốc tế

Khâu thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ tơng đối phát triểncủaEximbank Hà Nội So với các ngân hàng trên địa bàn về thanh toán quốc tế,Eximbank Hà Nội chiếm một tỷ trọng khá lớn và là một trong những ngânhàng rất có uy tín Eximbank Hà Nội luôn chấp hành tốt các qui định, qui trìnhnghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra sai sót, rủi ro trong thanh toán.Hơn 10 năm hoạt động, khối lợng thanh toán XNK qua Eximbank khôngngừng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng.

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế tại Eximbank Hà Nội.

Thanh toán hàng nhập1 Phát hành L/C

Trang 33

(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh ngoại tệ Eximbank Hà Nội)

b- Hoạt động kiều hối

Với lợi thế hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp tại 58 quốc gia trên thếgiới đã tạo tiền đề cho việc phát triển kiều hối, thuận tiện cho việc chuyển tiềntừ các nớc về Việt Nam Lợng kiều hối chuyển về qua Eximbank Hà Nội ngàycàng tăng đã đáp ứng đợc phần nào lợng ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toánhàng nhập khẩu; tăng nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ; tăng thu dịch vụngân hàng Doanh số chi trả kiều hối năm 2003 tăng gấp đôi so với năm 2002,tuy nhiên năm 2004 con số này chỉ đạt 2,1 triệu USD giảm 76% so với năm2003 Nguyên nhân là do công tác huy động kiều hối cha có bộ phận chuyêntrách nên thiếu tập trung thờng xuyên để đề ra các biện pháp thích hợp thu hútđối tác cũng nh đa ra các biện pháp tiếp thị mới.

c- Nghiệp vụ thẻ

Tháng 3/2001, Eximbank đã chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tếmang thơng hiệu ViêtNam Eximbank – MasterCard ra thị trờng và trở thànhmột trong ba ngân hàng phát hành thẻ MasterCard tại thị trờng Việt Nam Đếntháng 7/2003 thẻ VietNam Eximbank VisaCard cũng đã chính thức ra đời.

Trong năm 2004 đã phát hành ra thị trờng 1768 thẻ mang thơng hiệuVietNam Eximbank MasterCard, tăng 26% so với năm 2003,với giá trị bìnhquân 20 triệu đồng /thẻ và doanh số thanh toán thẻ đạt 0,98 triệu USD tăng20% phí dịch vụ thu đợc tăng 15% so với năm 2003.Tuy nhiên hoạt động kinhdoanh thẻ còn có một số mặt hạn chế nh sau:

Số lợng máy ATM của Eximbank quá ít, gây bất tiện đến giao dịch củakhách hàng Tiến độ kết nối hệ thống ATM với Vietcombank còn chậm Hoạtđộng phát triển các đơn vị chấp nhận thẻ hết sức khó khăn do thị trờng thanhtoán thẻ cạnh tranh rất gay gắt Các ngân hàng áp dụng nhiều chính sách nhgiảm, miễn phí dịch vụ đối với đơn vị chấp nhận thẻ Thậm chí nhiều ngânhàng đẩy mạnh quảng bá thơng hiệu, cha quan tâm đến việc thu phí dịch vụthẻ Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm thẻ của Eximbank còn hạn chế,nên sản phẩm thẻ của Eximbank cha có sức thu hút tốt trên thị trờng.

d- Kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đợc xác định là một mảng nghiệp vụ lớnvà quan trọng tại Eximbank, là trợ lực thúc đẩy các nghiệp vụ khác nh xuấtkhẩu, nhập khẩu kiều hối, tín dụng… đã tăng trởng khá liên tục và bền vững.Trong những năm trở lại đây chi nhánh đã luôn chủ động khai thác và tìm

Trang 34

kiếm nguồn ngoại tệ nên đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về ngoại tệ phục vụ chokhách hàng nhập khẩu Tuy nhiên nguồn mua USD/VND từ nguồn thanh toánxuất khẩu chỉ chiếm 20-25% nhu cầu thanh toán của khách hàng, còn lại phảimua từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ thị trờng liên ngân hàng và thị trờngvãng lai, nên lợng ngoại tệ năm qua có nhiều thời điểm khan hiếm, cha đápứng đủ cho các doanh nghiệp, các cá nhân có nhu cầu cần thiết và hợp lý nhngEximbank cũng đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngoạitệ của mình.

Bảng 2.5: Báo cáo về kinh doanh ngoại tệ của Eximbank Hà Nội.

Đơn vị: Triệu USD

1 Doanh số mua-bán ngoại tệ 171,83 269,8 4712 Thu về kinh doanh ngoại tệ 0,12 0,19 0.21

( Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh ngoại tệ Eximbank Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng doanh số mua bán ngoại tệ củaEximbank Hà Nội năm 2004 đạt mức 471 triệu USD tăng 1,7 lần so với năm 2003.

e- Nghiệp vụ kế toán thanh toán và ngân quỹ

Đến đầu năm 2004, tổng số tài khoản của khách hàng mở tại ngân hànglà7569 tài khoản Việc quản lý các tài khoản tiền gửi là rất khó khăn và phức tạpnên phòng kế toán của ngân hàng có trên 15 thanh toán viên làm công việcnày Việc tổ chức thanh toán nhanh chóng an toàn và thuận lợi của ngân hàngđã góp phần tạo đợc niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng Đồng thờicông tác thanh toán qua ngân hàng cũng đợc chi nhánh chú trọng Chi nhánhthực hiện thanh toán bù trừ trục tiếp với khách hàng trên địa bàn Hà Nội nênđẩy mạnh tốc độ thanh toán ngoài hệ thống Đối với công tác thanh toán liênhàng, ngân hàng thực hiện thanh toán 100% qua máy vi tính vì vậy đảm bảo đ-ợc thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn.

Khối lợng tiền mặt lu thông qua quỹ của Eximbank Hà Nội tơng đối lớn,lợng tiền mặt thu vào trong hơn 10 năm qua trên10.000 tỷ VNĐ và chi ra cữngxấp xỉ 10.000 tỷ VNĐ Về hoạt động thu chi ngoại tệ trong 10 năm qua, cácloại ngoại tệ đã thu qua quỹ ngoại tệ đạt trên 180 triệu USD, chi ra đạt 185triệu USD Công tác thu chi tiền mặt trong năm qua mặc dù khối lợng tăng lêngấp nhiều lần so với năm 2003 nhng vẫn đảm bảo an toàn không xảy ra mấtmát.

Trang 35

2.1.4.4 Kết quả kinh doanh

Đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều mặt của Hội sở Trung ơng cũng nh cácchi nhánh trong cùng hệ thống, trong năm qua tập thể lãnh đạo, nhân viên củachi nhánh đã tích cực trong công tác, vợt qua những khó khăn đảm bảo kinhdoanh có lãi.

Bảng 2.6: Tình hình thu nhập, chi phí của Eximbank Hà Nội.

- Chi về dịch vụ thanh toán và NQ 0,47 0,72 0,86- Chi hoạt động kinh doanh khác 0,01 0,001 0,03

( Nguồn số liệu: phòng kế toán của Eximbank Hà Nội)`

Tổng thu của Eximbank Hà Nội trong năm 2003 là 56,8 tỷ đồng tăng sovới năm 2002 là 63,12%, sang năm 2004 tổng thu nhập lại tăng với tốc độ29,88% đạt 73,78 tỷ đồng Trong đó, nguồn thu từ lãi cho vay luôn chiếm trên50% tổng thu nhập của chi nhánh Năm 2004 nguồn thu này đạt 41,52 tỷ đồngtăng 21,44% so với năm 2003 Cũng trong năm 2004 do tiền gửi tại các TCTDkhác tăng mạnh cho nên thu lãi tiền gửi cũng tăng với tốc độ 60,08%.

Nguồn thu nhập của ngân hàng sau một năm hoạt động phải đảm bảotrang trải đủ cho các khoản chi phí của ngân hàng và phải có lãi Tổng chi phícủa Eximbank Hà Nội năm 2004 là 60,83 tỷ đồng tăng 25,37% so với năm2003 Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí năm 2004 vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng thunhập năm 2004 để có đợc kết quả này là cả sự cố gắng lớn lao của tập thể cánbộ nhân viên trong ngân hàng Tình hình này đợc thể hiện rõ qua biểu đồ 2.2

Biểu đồ 2.2: Tình hình kết quả kinh doanh của Eximbank Hà NộiĐơn vị: tỷ đồng

Trang 36

Tổng thuTổng chiLN thu đ ợc

2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại Eximbank Hà Nội

2.2.1 Tình hình chung về huy động vốn của Eximbank Hà Nội trong nhữngnăm 2002-2004

Vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập, mở rộng hoạtdộng kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng.Đối với các NHTM, vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh trong suốt quátrình tồn tại và phát triển đặc biệt là nguồn vốn huy động- nguồn vốn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM Việc mở rộng nguồn vốn huyđộng đi đôi với việc mở rộng và phát triển qui mô tín dụng và các dịch vụ kháccủa NHTM Để có thể tồn tại và phát triển thì các NHTM phải luôn quan tâmtới hoạt động huy động vốn nói chung và công tác huy động vốn nói riêng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó cũng nh để đáp ứng nhu cầu vốn chosự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phục vụ cho việc phát triểnkinh tế trên địa bàn Hà Nội Eximbank Hà Nội luôn quan tâm sát sao tới hoạtđộng huy động vốn, coi đó là tiền đề cơ sở cho ngân hàng triển khai các loạihình dịch vụ mới hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Eximbank Hà Nội đã luôn tìm đợc cho mình một hớng đi đúng đắn cũng nhtìm ra các giải pháp phù hợp với điều kiện kinh doanh trên địa bàn EximbankHà Nội đã tích cực chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng mạnglới hoạt động đa ra nhiều hình thức huy dộng vốn khác nhau nhằm thu hútkhách hàng đến với ngân hàng Eximbank Hà Nội đã thực hiện đổi mới toàndiện hoạt động tín dụng của mình, đa ra những chính sách phục vụ khách hàngnhằm giữ khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới Những

Trang 37

thay đổi tích cực này đã đem lại cho Eximbank một lợng vốn huy động tăngthêm đáng kể qua các năm.

Nh đã phân tích Eximbank Hà Nội nằm trên địa bàn có dân c đông đúcvới mức thu nhập và tích luỹ cao Bên cạnh đó, trên địa bàn còn tập trung nhiềuTCKT, thuộc đủ mọi thành phần hoạt động nên nhu cầu về vốn cũng nh nhucầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng tơng đối lớn Mặt khác, tính cạnh tranhgiữa các NHTM, các TCTD trên địa bàn luôn diễn ra gay gắt vì đây là nơi tậptrung số lợng các NHTM lớn nhất trên cả nớc Các cuộc chạy đua lãi suất giữacác NHTM quốc doanh đã kéo các NHTM CP vào trong vòng xoáy đó Có thờiđiểm lãi suất của ngân hàng này cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng khác.Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh vậy hoạt động huy động vốn củaEximbank Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn Đặc biệt trong năm 2004 giá cả thịtrờng trong nớc và quốc tế tăng mạnh, chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam tăng9,5%, dịch cúm gia cầm bùng phát trên diện rộng, nền kinh tế trong tình trạngcó lạm phát tăng, ảnh hởng đến tâm lý của dân c, tác động lớn đến công táchuy động vốn của ngân hàng vì dân chúng có xu hớng chuyển tích luỹ VNDsang ngoại tệ, vàng hoặc đầu t bất động sản

Với phơng châm “đi vay để cho vay” công tác điều hành vốn củaEximbank Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực, toàn chi nhánh tập trungcoa cho nhiệm vụ huy động vốn đa ra nhiều biện pháp tích cực để thu hhútkhách hàng nh: đổi mới phong cách thái độ phục vụ, thực hiện các hình thứckhuyến mại để thu hút khách hàng…Đồng thời tiếp tục củng cố cơ sở hiện cóvà mở rộng mạng lới hoạt động, chủ động điều hành linh hoạt lãi suất, đa dạngcác hình thức và thời hạn huy động Mặt khác thờng xuyên có quan hệ tốt vớikhách hàng gửi tiền lớn và ổn định, khai thác tốt nguồn vốn của các đơn vịtruyền thống, mở rộng và phát triển quan hệ với khách hàng mới thông quaviệc vận động mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiếp cận các quan hệ tín dụngmới, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động quảng bá tiếp thị…Nhờ đó nguồn vốnliên tục tăng nhanh và bền vững qua các năm, tạo thuận lợi cho Eximbank HàNội trong việc điều hành tín dụng

2.2.2 Thực trạng huy động vốn của Eximbank Hà Nội2.2.2.1 Về qui mô nguồn vốn huy động

Từ nguồn vốn ban đầu 14 tỷ đồng do Hội sở Trung ơng cấp làm vốnđiều lệ, qua hơn 10 năm hoạt động Eximbank Hà Nội đã mở rộng công tác huyđộng tiền gửi từ các đối tợng khác nhau để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh

Trang 38

của chhi nhánh Với lãi suất linh hoạt đạng hoá các hình thức huy động vốnnăm 2004 Eximbank Hà Nội đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn khá cao.Kết quả này đợc biểu hiện ở bảng số liệu sau:

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Eximbank Hà Nội trong những năm qua - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Eximbank Hà Nội trong những năm qua (Trang 33)
Bảng 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế tại Eximbank Hà Nội. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 Doanh số thanh toán quốc tế tại Eximbank Hà Nội (Trang 37)
Biểu đồ 2.2: Tình hình kết quả kinh doanh của Eximbank Hà Nội - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
i ểu đồ 2.2: Tình hình kết quả kinh doanh của Eximbank Hà Nội (Trang 41)
2.2.1. Tình hình chung về huy động vốn của Eximbank Hà Nội trong những năm 2002-2004 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
2.2.1. Tình hình chung về huy động vốn của Eximbank Hà Nội trong những năm 2002-2004 (Trang 42)
Tình hình huy động vốn tiềngửi tiết kiệmcủa dâ nc tại chi nhánh chủ yếu nghiêng về tiền gửi có kỳ hạn điều này cũng dễ hiểu bởi Eximbank Hà Nội nằm  trên địa bàn có thu nhập tơng đối cao - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
nh hình huy động vốn tiềngửi tiết kiệmcủa dâ nc tại chi nhánh chủ yếu nghiêng về tiền gửi có kỳ hạn điều này cũng dễ hiểu bởi Eximbank Hà Nội nằm trên địa bàn có thu nhập tơng đối cao (Trang 47)
Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn của Eximbank Hà Nội. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn của Eximbank Hà Nội (Trang 49)
Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ.                                                                                    Đơn vị: Tỷ đồng - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHTM CP XNK chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nội ngoại tệ. Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w