1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 8 Bài 26

2 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,18 KB

Nội dung

BÀI 26     PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885. a.Nguyên nhân: + phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Trang 1

Lịch sử 8 Bài 26

BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.

a.Nguyên nhân:

+ phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn chờ cơ hội giành lại chủ quyền

+ Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến

b.Diễn biến:

- Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công vào đền Mang Cá và Hoàng Thành, Pháp hoảng sợ sau đó phản công chiếm lại thành, phe chủ chiến thất bại

2.Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng:

-13/7/1885 Vua Hàm Nghi ra chiêu Cần vương

-Mục đích:Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước

Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng,chia làm 2 giai đoạn :giai đoạn:1885-1888 và giai đoạn:1889-1896

+giai đoạn:1885-1888 , phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở các tỉnh Trung kì, Bắc kì +Lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân

Kết quả: Vua hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn

Ý nghĩa: là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu thể hiện khả năng đương đầu với thực dân xâm lược

Tuần: 23 – Tiết:41 BÀI 26 (TT)

II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)

- Lãnh đạo: Là Phạm Bành và Đinh Công Tráng

- Thành phần nghĩa quân: Gồm người Kinh, Mường, Thái

Trang 2

-Căn cứ Ba Đình Thuộc huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá, là 1 chuyến tuyến phòng thủ kiên cố bỡi 3 làng: Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh

-Diễn biến:

+Từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887.Pháp mở cuộc tấn công với qui mô lớn vào căn cứ.Nghĩa quân đã anh dũng đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc

+Pháp dung thủ đoạn thiêu trụi căn cứ , xoá tên 3 làng

+ Nghĩa quân rút lên mã cao ( tây Thanh Hoá) cuối cùng tan rã

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật

-Căn cứ: vùng đầm lầy, lau sậy Hưng Yên

- nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích…

-Sau nhiều lần chống sự càn quét của giặc nghĩa quân hao mòn dần

-Năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc , khởi nghĩa tan rã

3.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Căn cứ: Ngàn Trươi, Hương Khê- Hà Tĩnh

- Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: 1885 – 1888

+ Giai đoạn 2: 1888 – 1895

- Diển biến:

+1885-1888 nghia quân tổ chức, xây dựng lược lượng, rèn đúac vũ khí, tích trữ lương thảo

+1889-1895 nghĩa quân đẩy lui nhiều cuộc tấn công của giặc

+ Khi Phan Đình Phùng mất, nghĩa quân suy yếu dần, đến 1896 khởi nghĩa tan rã

- Ý nghĩa phong trào cần vương

+Nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm

+Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp

+Để lại nhiều bài học quí báu về khởi nghĩa vũ trang

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:

• soan bai: Hoi trong co thanh,

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w