THI VIẾT TÊN NHỮNG CON VẬT ĐẺ TRỨN G, NHỮNG CON VẬT ĐẺ CON”

Một phần của tài liệu Giao an Khoa hoc lop 5 K2 (Trang 37 - 42)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài :

THI VIẾT TÊN NHỮNG CON VẬT ĐẺ TRỨN G, NHỮNG CON VẬT ĐẺ CON”

- GV chia lớp ra thành 4 nhĩm . Trong cùng một thời gian nhĩm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhĩm thắng cuộc .

-Kết thúc tiết học, nếu cịn thời gian , GV cho HS vẽ hoặc tơ màu con vật mà bạn thích.

- HS tiến hành chơi.

3.Củng cố - dặn dị :

-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét.

Tiết 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG

I/ MỤC TIÊU:]Sau bài học , HS biết :

- Xác định quá trình phát triển của một số cơn trùng ( bướm cải , ruồi , gián ). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng .

- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để cĩ biện pháp tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khoẻ con người .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Sưu tầm một số hình ảnh của côn trùng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 55. - GV nhận xét , đánh giá.

- 3 HS trả lời.

B/ BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài :GV yêu cầu HS kể về

một số cơn trùng . Tiếp theo , GV giới thiệu , ghi tựa bài học về sự sinh sản của cơn trùng .

-HS nhắc lại .

2.Các hoạt động học tập chủ yếu:

Hoạt động 1 :LÀM VIỆC VỚI SGK ( nhĩm bàn )

- GV yêu cầu các nhĩm quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 114/ SGK , mơ tả quá trình phát triển của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng , sâu ,nhộng và bướm và trả lời các câu hỏi :

+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của rau cải ?

+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?

+ Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm bớt thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ?

-HS quan sát hình và thảo luận .

- Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm mình .

- Chú thích cho các hình trang 114/SGK : H1: Trứng ( thường được đẻ vào đầu hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu ).

H 2a,2b,2c : Sâu ( sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngồi trở nên quá chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành . Khoảng 30 ngày sau , sâu ngừng ăn ).

H3: Nhộng ( sâu leo lên tường , hàng rào hay bậu cửa . Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng ).

H4: Bướm ( trong vịng 2,3 tuần , một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén . Tiếp đến bướm xoè rộng đơi cánh cho khơ rồi bay đi ).

H5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải , bắp cải hay súp lơ .

Kết luận :

-Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới cuả lá rau cải . Trứng nở thành sâu . Sâu ăn lá rau để lớn . Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây nhiều thiệt hại

nhất .

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu , phun thuốc trừ sâu, diệt bướm…

Hoạt động 2:QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN(nhĩm tổ)

- GV yêu cầu HS :

+ So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu kì sinh sản của ruồi và gián .

+ Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng .

+ Vận dụng những hiểu biết về vịng đời của ruồi và gián để cĩ biện pháp tiêu diệt chúng.

GV chữa bài .

- HS làm việc theo nhĩm .

Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK . Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhĩm theo mẫu sau: Ruồi Gián So sánh chu kì sinh sản : - giống nhau - khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt

-> Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả .

So sánh chu kì sinh sản :

* Ruồi : - giống nhau: Đẻ trứng

- khác nhau : Trứng nở ra dịi ( ấu trùng). Dịi hố nhộng . Nhộng nở ra ruồi. - Nơi đẻ trứng :Nơi cĩ phân, rác thải , xác chết động thực vật ,…

* Gián :- giống nhau: Đẻ trứng

- khác nhau : Trứng nở thành gián con mà khơng qua các giai đoạn trung gian. - Nơi đẻ trứng :Xĩ bếp , ngăn kéo , tủ bếp, tủ quần áo …

Cách tiêu diệt:

- Giữ vệ sinh mơi trường , nhà ở , nhà vệ sinh , chuồng trại chăn nuơi ,… - Phun thuốc diệt ruồi .

- Giữ vệ sinh mơi trường nhà ở , nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp , tủ quần áo,… - Phun thuốc diệt gián .

Kết luận:Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng .

- Kết thúc tiết học , GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vịng đời của một loại cơn trùng vào vở .

3.Củng cố - dặn dị :

-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét.

-Yêu cầu HS chuẩn bị bài 57.

TUẦN 29

I/ MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết :vẽ sơ đồ và nĩi về chu trình sinh sản của ếch . II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Sưu tầm tranh ảnh hoặc con ếch , trứng ếch thật.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 56. - GV nhận xét , đánh giá.

- 3 HS trả lời.

B/ BÀI MỚI:

1.Giới thiệu bài :GV giới thiệu , ghi tựa

bài học .

-HS nhắc lại . 2.Các hoạt động học tập chủ yếu:

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH( nhĩm bàn )

-GV cho HS thảoluận trả lời các câu hỏi trang 116,117/SGK:

+ Ếch thừơng đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu?

+ Trứng ếch nở thành gì ?

+ Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc .

+ Nịng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở đâu? - GV gọi một số HS trả lời từng câu hỏi . - GV gợi ý cho HS tự đặt thêm câu hỏi .VD: + Bạn thường nghe hấy tiếng ếch kêu khi nào ?

+ Tại sao chỉ những bạn sống gần ao , hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu ?

+ Tiếng kêu đĩ là của ếch đực hay ếch cái ? +Nịng nọc con cĩ hình dạng như thế nào? +Khi đã lớn , nịng nọc mọc chân nào trước , chân nào sau?

+ Ếch khác nịng nọc ở điểm nào ?

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời .

- Cả lớp theo dõi , bổ sung .

Kết luận:

Ếch là động vật đẻ trứng . Trong quá trình phát triển ,con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước ,vừa trải qua đời sống trên cạn ( giai đoạn nịng nọc chỉ sống ở dưới nước ) .

- Cho HS xem hình ảnh hoặc con ếch, trứng ếch thật ( nếu có )

- GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.

- GV đi đến từng HS hướng dẫn , gĩp ý. - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp .

- HS vẽ vào vở , HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh .

3.Củng cố - dặn dị :

-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. -GV nhận xét.

Tiết 58 : SỰ SINH SẢN VÀ NUƠI CON CỦA CHIM

I/ MỤC TIÊU :Sau bài học, HS cĩ khả năng:

-Hình thành biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng . - Nĩi về sự nuơi con của chim.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim( nếu có).

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài 57.

- GV nhận xét , đánh giá. - 3 HS trả lời.

Một phần của tài liệu Giao an Khoa hoc lop 5 K2 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w