1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 26, 27 TRUYEN KIEU CUA NGUYEN DU

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! Hình ảnh sau gợi cho em suy nghĩ đến nhân vật tiếng thơ ca trung đại? Tiết 26, 27: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NỘI DUNG BÀI HỌC I Nguyễn Du II Tác phẩm Truyện Kiều I Nguyễn Du Theo dõi SGK trả lời: ? Nguyễn Du sống vào khoảng thời gian nào? ? Em biết bối cảnh lịch sử nước ta thời kì đó? Tên tuổi ? Nêu nét tác giả Nguyễn Du? ? Hồn cảnh xã hội tác động đến người nghiệp văn học Nguyễn Du? ? Em có nhận xét nghiệp sáng tác văn học Ông? Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh lớn lên kinh thành Thăng Long Nguyễn Du từ nhỏ có sống sung sướng, thông minh, giỏi văn chương  Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Gia đình Gia đình: đại quý tộc Cha Nguyễn Nghiễm làm tể tướng 15 năm, giỏi văn chương Anh trai ( cha khác mẹ) làm quan thượng thư triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp tiếng vùng Kinh Bắc Nguyễn Du  Có điều kiện học hành, thừa hưởng truyền thống gia đình, thuận lợi cho nghiệp sáng tác 3 Bản thân thời đại * Thời ấu thơ niên • tuổi mồ cơi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ, sống học tập Thăng Long, học giỏi, đỗ tam trường thi Hương (1783) * Từ 1786-1796 Sống đời “gió bụi” đất Bắc • Tâm trạng phức tạp: phù Lê, chống Tây Sơn, theo Nguyễn Ánh, việc bại lộ, bị bắt giam tháng, thả * Từ 1796 – 1802 Sống quê nhà * Từ 1802 – 1820 Làm quan triều Nguyễn • Thái độ: khơng tha thiết với nghiệp quan trường • 1813 – 1814: Được cử xứ Trung Quốc lần thứ • 1820 Được cử xứ Trưng Quốc lần thứ hai – bị ốm, Huế → Nguyễn Du có điều kiện nếm trải gần gũi, gắn bó với đời sống nhân dân, có ích cho sáng tác văn học 3 Bản thân thời đại Tóm lại: Cuộc đời chìm gian truân, tiếp xúc bao cảnh đời bi thảm Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, khiếu văn chương bẩm sinh với trái tim yêu thương người vô hạn sống kết tinh Nguyễn Du, thiên tài kiệt xuất, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Là đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới, có đóng góp to lớn với phát triển văn học Việt Nam 5 Sự nghiệp a Tác phẩm chữ Hán: Gồm tập, 243 - Thanh Hiên thi tập (78 bài) - Bắc hành tạp lục (125 bài) - Nam trung tạp ngâm (40 bài) Sự nghiệp b Chữ Nôm: - Xuất sắc “Đoạn trường Tân Thanh” thường gọi Truyện Kiều - Văn chiêu hồn - Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu II Tác phẩm Truyện Kiều THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ? Xuất xứ Truyện Kiều? ? Sáng tác truyện Kiều, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện nào? Từ đâu ? ? Nguyễn Du có sáng tạo Truyện Kiều? ? Tác phẩm Truyện Kiều chia làm phần? Nội dung phần ? ? Hãy tóm tắt phần? II Tác phẩm Truyện Kiều Nguồn gốc, xuất xứ: • Ra đời đầu XIX (1805-1809) • Dựa tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) • Nguyễn Du có sáng tạo tài tình, thay đổi bổ sung nhiều yếu tố cho phù hợp hoàn cảnh, tâm hồn người Việt Nam 2 Tên gọi, thể loại, đề tài: • Lúc đầu có tên “Đoạn trường tân thanh” sau đổi thành “Truyện Kiều” • Truyện thơ Nơm: tự thơ lục bát, gồm 3254 câu, chia phần • Tác phẩm viết đời nàng Kiều, thơng qua tố cáo xã hội phong kiến…ca ngợi bênh vực người… Tóm tắt cốt truyện Phần I (gặp gỡ đính ước) Phần II (gia biến lưu lạc) Phần III (đồn tụ) Tóm tắt cốt truyện Phần : Gặp gỡ đính ước ( Câu – 568 ) Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, gái lớn gia đình họ Vương lương thiện Trong Tết minh, Kiều hai em Thúy Vân Vương Quan du xuân Kiều gặp Kim Trọng, hai chớm nở tình ý ban đầu Kim Trọng đến trọ cạnh nhà Kiều tìm hội gặp Cả hai chủ động, tự đính ước với Êm đềm chướng rủ che Tường đông ong bướm mặc Cảnh ngày xuân Tóm tắt cốt truyện Phần hai : Gia biến lưu lạc ( 569- 2738) Trong Kim Trọng quê thọ tang gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều trao dun lại cho Thúy Vân, cịn bán chuộc cha Nàng bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt làm gái lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh chuộc thân cưới làm thiếp bị vợ lớn Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa phải trốn vào chùa Sư Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà, nàng lại rơi vào lầu xanh lần thứ hai Tại đây, Kiều gặp người anh hùng Từ Hải, lấy nàng giúp nàng báo ân báo oán Do mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan Đau đớn tủi nhục, Kiều trầm sơng Tiền Đường sư Giác Duyên cứu chùa 3 Tóm tắt cốt truyện Phần ba : Đoàn tụ ( Câu 2739 – 3254 ) Sau chịu tang xong, Kim Trọng trở lại tìm Kiều hay tin việc Chàng vơ đau đớn tâm tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên, gia đình Kiều đoàn tụ Chiều ý người, Kiều nối lại duyên với Kim Trọng hai xem bạn 4 Giá trị nội dung nghệ thuật : • Giá trị thực: - Truyện Kiều tranh thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo - Số phận bất hạnh người phụ nữ đức hạnh, tài hoa xã hội phong kiến * Giá trị nhân đạo : - Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người - Sự tố cáo, lên án lực tàn bạo - Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng người * Nghệ thuật Ngôn ngữ thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc Tả người, tả cảnh, tả tình đặc sắc, tinh tế HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về học tóm tắt truyện, học kĩ phần giá trị nghệ thuật, nội dung tác phẩm - Chuẩn bị : Chị em Thuý Kiều : + Đọc diễn cảm, tìm hiểu vị trí, đại ý đoạn trích + Tìm bố cục, nội dung , nghệ thuật văn Trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi sgk CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG ... vật tiếng thơ ca trung đại? Tiết 26, 27: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NỘI DUNG BÀI HỌC I Nguyễn Du II Tác phẩm Truyện Kiều I Nguyễn Du Theo dõi SGK trả lời: ? Nguyễn Du sống vào khoảng thời gian... Truyện Kiều? ? Sáng tác truyện Kiều, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện nào? Từ đâu ? ? Nguyễn Du có sáng tạo Truyện Kiều? ? Tác phẩm Truyện Kiều chia làm phần? Nội dung phần ? ? Hãy tóm tắt phần? II Tác... Giác Duyên cứu chùa 3 Tóm tắt cốt truyện Phần ba : Đoàn tụ ( Câu 273 9 – 3254 ) Sau chịu tang xong, Kim Trọng trở lại tìm Kiều hay tin việc Chàng vơ đau đớn tâm tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Dun,

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh sau gợi cho em suy nghĩ  đến nhân vật nào  nổi tiếng trong thơ  - Tiết 26, 27 TRUYEN KIEU CUA NGUYEN DU
nh ảnh sau gợi cho em suy nghĩ đến nhân vật nào nổi tiếng trong thơ (Trang 2)
w