1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp

68 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Mô Đun: Thiết Kế Mẫu Công Nghiệp
Tác giả Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành May Thời Trang
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 668,39 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định /QĐ-CĐCĐ ngày / /2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 i MỤC LỤC Trang Contents TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN v LỜI GIỚI THIỆU vi BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: 5126301501 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung Khái quát nội dung trọng tâm mô đun đào tạo 1.1 Khái quát nội dung mô đun 1.2 Trọng tâm mô đun Phương pháp học tập mô đun 3 Giới thiệu tài liệu học tập tham khảo BÀI 2: THIẾT KẾ MẪU KHẢO SÁT Mã bài: 5126301502 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung Đặc điểm kiểu mẫu Xác định thông số yêu cầu kỹ thuật 2.1 Xác định các thông số thiết kế 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật .7 Quy trình thiết kế mẫu 11 3.1 Khái niệm 11 3.2 Trình tự thiết kế mẫu .11 Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình 11 4.1 Nghiên cứu sản phẩm mẫu 11 4.2 Thiết kế các chi tiết 13 4.3 Kiểm tra khớp chi tiết .15 Cắt chi tiết 16 Thực hành thiết kế mẫu khảo sát (cỡ trung bình) 16 6.1 Yêu cầu 16 6.2 Chuẩn bị 16 6.3 Trình tự thực thiết kế mẫu khảo sát 17 6.4 Tài liệu kỹ thuật áo sơ mi nam dài tay cổ đứng chân rời 18 Phiếu đánh giá sản phẩm 21 ii TÓM TẮT BÀI HỌC 22 CÂU HỎI 22 BÀI 3: KHẢO SÁT, HIỆU CHỈNH MẪU VÀ THIẾT KẾ MẪU CHUẨN 23 Mã bài: 5126301503 23 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung 23 Khái niệm trình khảo sát 23 Mục đích 23 Các bước may khảo sát sản phẩm 24 3.1 Cắt bán thành phẩm 24 3.2 May lắp ráp sản phẩm 24 3.3 Thực hành may mẫu khảo sát 25 3.4 Phiếu đánh giá sản phẩm 26 Kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh mẫu mỏng 27 4.1 Kiểm tra, đánh giá 27 4.2 Hiệu chỉnh mẫu mỏng 28 Thống kê chi tiết cần hiệu chỉnh 28 Thiết kế mẫu chuẩn 29 Thực hành hiệu chỉnh mẫu thiết kế mẫu chuẩn 30 7.1 Yêu cầu 30 7.2 Trình tự thực 30 Phiếu đánh giá sản phẩm 31 TÓM TẮT BÀI HỌC 31 CÂU HỎI 31 BÀI 4: NHẢY MẪU 31 Mã bài: 5126301504 32 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung 32 Khái niệm nhảy mẫu 32 Cơ sở để thực nhảy mẫu 32 Các nguyên tắc nhảy mẫu 32 Các yêu cầu kỹ thuật nhảy mẫu 33 Nhảy mẫu theo hệ trục tọa độ (theo công thức thiết kế) 33 5.1 Cơ sở để nhảy mẫu theo phương pháp công thức thiết kế 33 5.2 Các bước tiến hành nhảy mẫu .34 Thực hành nhảy mẫu 35 iii 6.1 Yêu cầu 35 6.2 Trình tự thực 36 Phiếu đánh giá sản phẩm 36 TÓM TẮT BÀI HỌC 37 CÂU HỎI 37 BÀI NHÂN MẪU, CẮT MẪU CỨNG, MẪU PHỤ TRỢ 38 Mã bài: 5126301505 38 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung 38 Khái niệm loại mẫu dùng sản xuất 38 Yêu cầu kỹ thuật loại mẫu 38 Các phương pháp thiết kế 39 3.1 Thiết kế, cắt mẫu cứng 39 3.2 Thiết kế, cắt loại mẫu phụ trợ 41 Thực hành thiết kế loại mẫu rập 46 4.1 Yêu cầu 46 4.2 Trình tự thực 47 Phiếu đánh giá sản phẩm 48 TÓM TẮT BÀI HỌC 48 CÂU HỎI 49 BÀI TRẢI VẢI, CẮT BÁN THÀNH PHẨM 50 Mã bài: 5126301506 50 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung 50 Xác định chủng loại, khổ, mặt vải 50 1.1 Xác định khổ vải 50 1.2 Xác định mặt vải 51 Kiểm tra chiều dài bàn vải 51 Trải vải 51 Trải sơ đồ, kẹp bàn vải 52 Ghi chép, tổng hợp 53 Ví dụ bảng quy định cắt 54 Thực hành trải vải 54 6.1 Yêu cầu 54 6.2 Trình tự thực 54 Phiếu đánh giá sản phẩm 55 iv TÓM TẮT BÀI HỌC 56 CÂU HỎI 56 BÀI ĐÁNH SỐ, PHỐI KIỆN BÁN THÀNH PHẨM 57 Mã bài: 5126301507 57 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung 57 Đánh số 57 Phân màu, phân cỡ (phối kiện) 57 Phối kiện bán thành phẩm 58 Vệ sinh công nghiệp 58 Thực hành đánh số, phối kiện bán thành phẩm 58 5.1.Yêu cầu 58 5.2 Trình tự thực 58 Phiếu đánh giá sản phẩm 59 TÓM TẮT BÀI HỌC 59 CÂU HỎI 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO(1-4) 61 v TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm vi LỜI GIỚI THIỆU Ngày ngành công nghiệp may phát triển nhờ vào dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ, nhằm sản xuất mã hàng với hàng loạt sản phẩm đồng hình dáng, mẫu mã, chất lượng, giảm thiểu tỷ lệ sai sót số lượng phế phẩm khơng thể sử dụng, góp phần tiết kiệm nguyên phụ liệu, giảm giá thành sản phẩm Giáo trình thiết kế mẫu cơng nghiệp biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành may thời trang trình độ trung cấp, giáo trình trình bày theo hướng giúp người học rèn luyện kỹ năng, theo hướng dạy tích hợp lý thuyết thực hành giúp giáo viên, học sinh thuận lợi công tác giảng dạy học tập Nội dung giáo trình, trình bày kiến thức thiết kế mẫu, hiệu chỉnh mẫu, nhảy mẫu, phương pháp trải vải, cắt bán thành phẩm, đánh số bóc tập nhằm giúp người học tiếp cận với công việc chuẩn bị sản xuất cho mã hàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thị hiếu người tiêu dùng Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Chân thành cảm ơn, mong đóng góp ý kiến q thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh để giáo trình ngày hồn thiện Kon Tum, ngày 02 tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Thành viên: Phan Thị Hồng Dung GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THIẾT KẾ MẪU CƠNG NGHIỆP THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠ ĐUN Mã mơ đun: 51263015 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Thiết kế mẫu cơng nghiệp bố trí sau học song song với mơ đun Thiết kế - Tính chất: Mơ đun Thiết kế mẫu công nghiệP mô đun chuyên mơn nghề mang tính tích hợp lý thuyết thực hành - Ý nghĩa vai trị: Là mơn học chuyên môn, nhằm trang bị cho người học kiến thức phương pháp, bước thiết kế mẫu khảo sát, hiệu chỉnh mẫu, nhảy mẫu, với kiến thức người học áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất đời sống Ngoài kiến thức dùng làm phương tiện để học tiếp môn chuyên môn ngành may thời trang trình độ cao đẳng mẫu tập Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - Trình bày phương pháp, bước thiết kế mẫu khảo sát, hiệu chỉnh - Trình bày sở nhảy mẫu, bước tiến hành nhảy mẫu - Trình bày phương pháp trải vải, cắt bán thành phẩm, đánh số bóc Về kỹ năng: - Thiết kế mẫu chuẩn, mẫu khảo sát, hiệu chỉnh mẫu - Trải vải nguyên tắc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thiết kế cắt loại mẫu đảm bảo hình dáng, kích thước u cầu kỹ thuật - Thực nhảy mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực cắt bán thành phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn lao động - Thực việc bóc tách, đánh số thứ tự chi tiết cắt qui định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có khả thiết kế mẫu khảo sát, mẫu chuẩn, hiệu chỉnh mẫu, nhảy mẫu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực công việc định sẵn - Làm việc độc lập điều kiện ổn định môi trường quen thuộc - Thực công việc giao tự đánh giá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng hiệu công việc Tự chịu trách nhiệm cá nhân phần nhóm NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: 5126301501 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung GIỚI THIỆU May công nghiệp thực dây chuyền sản xuất, sản phẩm tạo hàng loạt, để tránh, hạn chế sai sót q trình gia công sản phẩm, người ta thường tiến hành công đoạn chuẩn bị sản xuất MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Liệt kê nội dung học - Trình bày phương pháp học tập mơ đun - Tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, xác NỘI DUNG Khái quát nội dung trọng tâm mô đun đào tạo 1.1 Khái quát nội dung mô đun - Bài mở đầu - Bài 1: Thiết kế mẫu khảo sát - Bài 2: Khảo sát, hiệu chỉnh mẫu thiết kế mẫu chuẩn - Bài 3: Nhảy mẫu - Bài 4: Nhân mẫu, cắt mẫu cứng, mẫu phụ trợ - Bài 5: Trải vải, cắt bán thành phẩm - Bài 6: Đánh số, phối kiện bán thành phẩm 1.2 Trọng tâm mô đun - Bài 1: Thiết kế mẫu khảo sát - Bài 2: Khảo sát, hiệu chỉnh mẫu thiết kế mẫu chuẩn - Bài 3: Nhảy mẫu - Bài 4: Nhân mẫu, cắt mẫu cứng, mẫu phụ trợ - Bài 5: Trải vải, cắt bán thành phẩm - Bài 6: Đánh số, phối kiện bán thành phẩm Phương pháp học tập mô đun - Đối với nhà giáo 47 Thực nhân mẫu, thiết kế loại mẫu, cắt mẫu cứng, theo tiêu chuẩn tài liệu kỹ thuật mẫu áo sơ mi nam - Chú ý: + Nhận giấy, tiến hành thiết kế mẫu rập theo cỡ S,M, L + Dùng dùi hay lăn mẫu thước để sang rập lên giấy cứng + Dùng bút sắc nét thước vẽ can lại mẫu mỏng giấy cứng + Khi sang yêu cầu rập giấy cứng khơng bị xơ lệch q trình nhân mẫu, đường sang dấu xác theo mẫu chuẩn, nét vẽ sắc, khơng gãy, cưa + Nét cắt xác, trịn làn, khơng cưa + Tiến hành lập bảng thống kê chi tiết sau cắt xong - Các nhóm báo cáo trước lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá 4.2 Trình tự thực TT Nội dung bước Bước Kiểm tra chi tiết nhảy mẫu Phương pháp thực Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra thông tin mã hàng cần sản xuất, số lượng rập cứng cần nhân cắt cho loại - Kiểm tra xác thơng tin mã hàng, xác số lượng rập cần sử dụng Dụng cụ Các mẫu nhảy - Kiểm tra lại mẫu - Đúng thơng số kích size, bút, nhảy mẫu thơng số kích thước thước, thước cho cỡ vóc, độ kéo gia đường may… cắt… - Chuẩn bị dụng cụ, giấy bìa cứng phục vụ cho - Đấy đủ dụng cụ cần công tác thiết kế cắt thiết để nhân mẫu, cắt mẫu mẫu cứng Bước Nhân mẫu - Đặt rập chuẩn lên - Rập giấy cứng Ghim chi tiết giấy cứng khơng bị xơ lệch bấm, q trình nhân mẫu lăn, - Dùng dùi hay lăn - Đường sang dấu bút, mẫu thước để sang xác theo mẫu thước chuẩn rập lên giấy cứng … Nét vẽ sắc, không - Dùng bút sắc nét thước vẽ can lại mẫu gãy, cưa 48 mỏng giấy cứng Bước Cắt mẫu - Dùng kéo cắt theo - Đường cắt xác, Kéo cứng nét vẽ vừa sang trịn làn, khơng cắt cưa giấy Bước Hoàn - Lập bảng thống kê chi - Thống kê đầy đủ Dây chỉnh mẫu tiết mẫu chi tiết buộc - Ghi tên mã hàng tên - Ghi tên mã hàng mẫu, bút cỡ lên mẫu xác - Buộc chi tiết - Dây buộc mẫu chắn Phiếu đánh giá sản phẩm Tên sản phẩm: BỘ MẪU CỨNG Tên học sinh: ……………………………Ngày: ……………… T T Tiêu chuẩn Kỹ thuật Thẩm mỹ An toàn Thời gian Điểm chuẩn - Thực đủ bước theo bảng quy trình 1.0 - Các kích thước phải đúng, đầy đủ, nét chì sắc cạnh, đường cong đều, đủ chi tiết 4.0 - Nhân mẫu, cắt mẫu cứng nét vẽ, đảm bảo thông số yêu cầu mẫu 1.0 Sản phẩm hồn thành phải đảm bảo tính cân đối, 2.0 Đảm bảo an toàn lao động 0.5 Vệ sinh công nghiệp 0.5 Đúng thời gian 1.0 Điểm Đánh giá TÓM TẮT BÀI HỌC Bài Nhân mẫu, cắt mẫu cứng, mẫu phụ trợ, tập trung cung cấp kiến thức loại mẫu dùng sản xuất yêu cầu kỹ thuật loại mẫu Các phương pháp thiết kế cắt mẫu cứng nhằm để cung cấp cho phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may, phận kiểm 49 tra chất lượng sản phẩm (KCS) lưu lại phòng kĩ thuật, phục vụ cho trình sản xuất - Thiết kế, cắt loại mẫu phụ trợ nhằm để phục vụ cho trình lấy dấu, ủi, may, CÂU HỎI Câu hỏi Trình bày khái niệm loại mẫu dùng sản xuất? Câu hỏi Nêu bước xây dựng mẫu cứng? Câu hỏi Trình bày bước cắt mẫu cứng? Câu hỏi Trình bày mẫu rập sang dấu bấm, nêu công dụng dấu bấm? Câu hỏi Mẫu cắt gọt dùng để làm gì, nêu cách sử dụng mẫu cắt gọt? 50 BÀI TRẢI VẢI, CẮT BÁN THÀNH PHẨM Mã bài: 5126301506 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung GIỚI THIỆU Trải vải công việc thực sau hoàn thành xong mẫu, cắt mẫu cứng, giác sơ đồ Trải vải nhằm chuẩn bị cho công đoạn cắt bán thành phẩm.Trong học cung cấp cho người học kiến thức trình trải vải Trong trình học tập, người học phải có phương pháp học tập chủ động nghiên cứu tài liệu MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Trình bày phương pháp trải vải - Trải vải đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Có ý thức tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn định mức thời gian NỘI DUNG Xác định chủng loại, khổ, mặt vải - Tổ trưởng tổ cắt nhận lệnh cấp phát nguyên phụ liệu, bảng màu, quy trình đánh số, tiêu chuẩn cắt, mẫu rập, sơ đồ, phiếu thông số ép keo từ phận liên quan Tùy theo tính chất nguyên liệu số lượng lô hàng nhân viên thống kê lập phiếu hoạch toán ghi rõ số lớp, màu sắc cho bàn cắt nhiên số lớp loại nguyên liệu trải cho bàn cắt không 120 lớp không vượt 12cm - Trước trải vải, xem thông tin vải bao gồm: Mã, loại vải, khổ vải, màu sắc, - Dùng máy để xổ vải (mục đích vải có thời gian nghỉ nhằm ổn định vải) Đối với loại vải có độ co dãn yêu cầu phải xổ vải 24 trước trải vải 1.1 Xác định khổ vải - Khổ vải khoảng cách nhỏ mà ta đo điểm nằm biên vải - Trong sản xuất may công nghiệp, việc xác định xác khổ vải yếu tố quan trọng giúp tiết kiệm nguyên phụ liệu cao Do đó, người ta thường chọn phương pháp đo khổ nhiều lần rơi lấy trị số trung bình - Cách đo khổ vải: đặt vải lên bàn phẳng, dùng thước đặt vng góc với chiều dài vải, 5m đo lần Tùy theo loại mép vải có biên trơn, xù hay lỗ kim, phải báo cáo cụ thể kích thước biên cho phịng kỹ thuật để có kế hoạch trừ hao giác sơ đồ 51 + Đối với vải in bông: Phần vải in , in màu khổ thực tế + Đối với vải trơn: Phần khổ vải thưc tế giới hạn hia biên có lỗ kim keo + Đối với vải lưới ren: Khổ vải sử dụng phần ren lưới + Đối với loại vải in sọc, in theo chu kỳ cần báo cáo thêm số liệu chu kỳ ngang, dọc để tiện việc giác sơ đồ sau - Nếu khơng có thời gian, sau kiểm tra mắt thường thấy khơng có khác biệt đáng kể kích thước khổ vải lấy số đo sau: + Với vải xếp tập: đo lần đầu cây, lần cây, lần cuối + Với vải cuộn tròn, lần đầu cây, lần lùi vào 3m, lần lùi vào 5m - Trong trình đo, thấy khổ vải nhỏ phiếu ghi nhiều,phải báo cho phòng kỹ thuật để có hướng giải ngày, tránh để qua ngày hôm sau 1.2 Xác định mặt vải Nhân viên soi vải kiểm tra 100% số vải nhận về, lấy mẫu loại lỗi vải làm việc với khách hàng lỗi chấp nhận lỗi không chấp nhận (nếu cần), mẫu vải phải chuyển cho nhân viên trải vải, tổ trưởng sản xuất lưu lại - Căn vào phiếu tác nghiệp màu, kiểm tra lại màu sắc, kích thước, chủng loại, khổ … nguyên phụ liệu - Kiểm tra để chắn độ co nguyên phụ liệu bảo hịa - Kiểm tra tình trạng biên vải để có kế hoạch xử lý biên vải cho hợp lý: bấm biên, giữ biên, cắt biên… - Kiểm tra tình trạng lỗi vải để có phương án xử lý vải phù hợp nhất: cắt bỏ, hạ khổ vải… - Lưu ý: dấu bên đầu bàn phải đảm bảo vng góc với cạnh bàn cắt - Lấy đấu chiều dài bàn vải xong, cuộn sơ đồ lại trải lớp giấy lót bên bàn vải để tạo thuận lợi cho trình cắt bàn thành phẩm sau Kiểm tra chiều dài bàn vải Chiều dài bàn vải phụ thuộc vào chiều dài sơ đồ Bàn trải vải có kích thước dài từ – 12m, rộng từ 1.2 – 2m, cao từ 0.8 – 0.9m Trải vải - Làm bàn trải vải - Kiểm tra mặt trái, mặt vải vải, kiểm tra tên mã hàng phiếu hạch toán bàn cắt sơ đồ có giống khơng - Đối với nguyên liệu kiểm tra máy soi, trải vải 52 công nhân trải vải phải với nhân viên kiểm vải kiểm tra lỗi nguyên liệu Nếu phát thấy lỗi cần báo cho tổ trưởng KCS - Khi trải vải phải có bên biên thẳng làm chuẩn - Mặt vải trải phải vuốt thẳng dọc theo hai cạnh biên - Nếu vải bị lỗi (thủng rách, không màu, ) đánh dấu lại báo cho tổ kỹ thuật kiểm tra, giải - Phải lấy dấu thay thân lớp vải, cách lấy dấu cụ thể sau: + Tất lỗi đánh mặt vải nhân viên kiểm vải lỗi cần lấy dấu + Xác định vị trí lỗi so với biên gần + Dùng sợi dây vải khác màu, đầu dán vào vị trí lỗi, đầu kéo phía biên gần nhất, ghi số vải lên băng keo dán lỗi để tiện cho việc thay thân + Hai đầu bàn trải vải không dư 1cm so với sơ đồ - Trải vải zíc zăc: lớp vải xếp chồng lên (2 mặt phải mặt trái úp vào thành cặp), trải liên tục, không cắt đầu bàn Chỉ thích hợp với vải trơn, hoa văn tự - Trải vải cắt đầu bàn có chiều: lớp vải xếp chồng lên nhau, mặt phải mặt trái úp vào nhau, lớp vải phải chiều lớp trải xong cắt đầu bàn - Trải vải cắt đầu bàn không chiều: tương tự phương pháp trải vải zíc zăc lớp trải xong cắt đầu bàn - Trải vải phải đảm bảo không bai, giãn, êm phẳng (dùng thước gạt cho phẳng) - Hai mép vải song song với mép bàn, tránh xô lệch - Trải vải phải đảm bảo số vải xác theo yêu cầu mã hàng Trải sơ đồ, kẹp bàn vải - Trải vải xong, đặt mẫu giác sơ đồ lên mặt vải dùng kẹp kẹp lại tránh xô lệch cắt - Cắt vải: Sử dụng thiết bị như: Máy cắt phá, máy cắt gọt, máy cắt vòng, kẹp giữ vải - Cắt phá: + Trước tiên cắt phá chi tiết nhỏ, sử dụng mẫu cứng kẹp cắt chi tiết lớn +Chi tiết vừa cắt xong phải thợ cắt kiểm tra so với mẫu 53 + Tiến hành định vị dấu chi tiết theo mẫu + Khi cắt phá xong bàn cắt chi tiết cắt phá phải xếp ngăn nắp, không xáo trộn thứ tự bàn cắt - Cắt gọt: thực chi tiết nhỏ, cần độ xác cao, + Các chi tiết nhỏ đưa lên máy cắt vịng kẹp cắt xác theo mẫu + Để đảm bảo cho chi tiết sản phẩm từ ngun liệu có sọc, ca rơ, hoa văn theo chu kỳ xọc đối xứng, sau cắt phá chọn cặp chi tiết cắt đối xứng lại cho hình hoa văn chi tiết hoàn toàn trùng Đối với vải dệt kim chi tiết sau cắt thường sai lệch so với kích thước chuẩn nên phải dùng rập cắt gọt lại chi tiết để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật giúp công việc may dễ dàng + Không chỉnh sửa mẫu chưa có ý kiến phịng kỹ thuật ban giám đốc Yêu cầu kỹ thuật cắt: - Những chi tiết khơng địi hỏi độ xác cao cắt máy cầm tay - Mép cắt phải phẳng, đều, không bị cưa, rách - Các đường cắt gấp khúc phải xác sắc nét - Buộc bán thành phẩm: Các chi tiết cắt xong phải xếp theo số bàn cắt (hoặc size) Ghi chép, tổng hợp - Ghi rõ ràng số lớp vải, đầu khúc lên phiếu hạch toán bàn cắt Đầu khúc vải ghi lại xác khúc vải (ghi số thứ tự vải số lớp, số bàn cắt) - Ghi phiếu lớn cho bàn vải theo nội dung quy định - Nhân viên KCS cắt thực q trình giám sát trải vải Ví dụ: Bảng quy định cắt Mã hàng: KT – 426 Nguyên liệu: Vải Kate Cỡ vóc: S – M – L TT Tên chi tiết Số lượng Dụng cụ cắt Yêu cầu kỹ thuật Thân trước Máy cắt tay Dọc canh sợi Thân sau Máy cắt tay Dọc canh sợi Cầu vai Máy cắt vòng Dọc canh sợi 54 Tay áo Máy cắt tay Dọc canh sợi Túi Máy cắt vòng Dọc canh sợi Lá cổ Máy cắt vòng Dọc canh sợi Chân cổ Máy cắt vòng Dọc canh sợi Trụ tay Máy cắt vòng Dọc canh sợi Măng sét Máy cắt vòng Dọc canh sợi Tổng cộng 17 Ví dụ bảng quy định cắt Thực hành trải vải 6.1 Yêu cầu Thực trải vải sản phẩm ( áo sơ mi) theo tiêu chuẩn tài liệu kỹ thuật - Thực theo nhóm - Các nhóm báo cáo trước lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá 6.2 Trình tự thực TT Bước Nội dung bước Phương pháp thực Xác định chủng loại, Dựa vào bảng khổ, mặt vải màu để xác định chủng loại vải Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị Xác định Quan chủng thước loại, khổ, mặt vải sát, Xác định khổ vải Xác định mặt phải, trái vải Bước Kiểm tra chiều dài bàn vải Xác định Xác định Sơ đồ, thước chiều dài bàn chiều dây vải dựa vào dài bàn vải chiều dài sơ đồ Bước Trải vải Đặt chồng lên Cạnh vải đều, Cục chặn vải, 55 nhiều không đổ, lớp vải giống nhau khổ chiều dài Kéo cắt vải Bước Trải sơ đồ, kẹp bàn vải Đặt sơ đồ Khổ sơ đồ Cục chặn vải, giác giấy nhỏ khổ kẹp bàn vải lên vải, dùng vải kẹp để cố định bàn vải vừa trải Bước Ghi chép, tổng hợp Ghi rõ ràng Ghi số lớp vải, đầu khúc lên phiếu hạch toán bàn cắt Bút, giấy Phiếu đánh giá sản phẩm Tên sản phẩm: BÀN VẢI ĐÃ TRẢI Tên học sinh: ………………………………… Ngày: …………… T T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn - Thực đủ bước theo bảng quy trình 1.0 - Các kích thước phải đúng, đầy đủ chi tiết, số lớp vải, chiều dài bàn vải theo quy định 4.0 - Chiều dài bàn vải phải lớn chiều dài sơ đồ giác 1.0 Sản phẩm hoàn thành mặt vải Thẩm mỹ phải êm phẳng, mép bàn vải đều, không nghiêng 2.0 Kỹ thuật An toàn Đảm bảo an toàn lao động 0.5 Vệ sinh công nghiệp 0.5 Thời gian Đúng thời gian 1.0 Điểm Đánh giá 56 TÓM TẮT BÀI HỌC Bài Trải vải, cắt bán thành phẩm, tập trung cung cấp kiến thức xác định chủng loại, khổ, mặt vải công đoạn chuẩn bị cho sản xuất, kiểm tra chiều dài bàn vải để phục vụ cho việc trải sơ đồ, trải vải, ghi chép, tổng hợp rõ ràng số lớp vải, đầu khúc lên phiếu hạch toán bàn cắt CÂU HỎI Câu hỏi Khi trải vải cho bàn cắt không lớp? Câu hỏi Nêu bước trải vải? Bàn trải vải thường có kích thước bao nhiêu? Câu hỏi Hãy nối câu trả lời thích hợp? Phương pháp trải vải zíc zắc Vải trơn Phương pháp trải vải cắt đầu bàn có chiều Vải ca rơ có chu kỳ sọc Phương pháp trải vải cắt đầu bàn khơng chiều Vải có tuyết Vải hoa văn chiều 57 BÀI ĐÁNH SỐ, PHỐI KIỆN BÁN THÀNH PHẨM Mã bài: 5126301507 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Hồng Dung GIỚI THIỆU Đánh số, phối kiện bán thành phẩm công việc thực sau tiến hành công đoạn cắt bán thành phẩm Việc đánh số, phối kiện quan trọng giúp cho người thợ lắp ráp sản phẩm, quản lý chuyền may phân phối chi tiết chuyền nhanh chóng thuận tiện Trong học cung cấp cho người học kiến thức nội dung trình đánh số, phối kiện bán thành phẩm MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Trình bày phương pháp đánh số phối kiện bán thành phẩm - Đánh số phương pháp vị trí đảm bảo vệ sinh công nghiệp - Phôi kiện bán thành phẩm chủng loại, màu sắc, kích cỡ - Có ý thức tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo định mức thời gian NỘI DUNG Đánh số - Đánh số nhằm hạn chế khác màu sản phẩm, đảm bảo tất chi tiết sản phẩm nằm lớp vải Đánh số dùng để kiểm tra số lớp vải tập vải, tạo điều kiện cho cơng nhân bóc tập - Tùy theo loại nguyên phụ liệu mà người ta quy định rõ việc đánh số thực bề phải hay bề trái chi tiết - Cần đánh số diện tích đường may chi tiết cho may xong khuất số - Đánh số phải quan sát giấy mặt để phát số bàn, cỡ vóc có với phiếu hạch tốn bàn cắt hay không - Đánh số theo thứ tự từ hết màu - Cần có vẽ quy định đánh số vị trí ép mex Có thể sử dụng thêm bút lơng màu để phân biệt mặt vải đánh số ký hiệu loại mex - Vị trí đánh số phải quy định, chiều cao số không vượt 2/3 độ rộng đường may - Không thay đổi vị trí đánh số chi tiết chưa có ý kiến phịng kỹ thuật ban giám đốc xí nghiệp - Sau đánh số xong, vào tiêu chuẩn cắt để phối kiện Phân màu, phân cỡ (phối kiện) 58 - Một bàn vải cắt có nhiều màu, sau đánh số xong ta nên phân theo màu theo size để tạo điều kiện cho việc rải chuyền rút ngắn thời gian hàng thành phẩm chuyền - Khi phối kiện loại sản phẩm nào, phải hiểu rõ nội dung loại sản phẩm gồm chi tiết, chi tiết có đơi, đối xứng, đuổi chiều, chi tiết có lần ngồi, lần lót - Trước phối kiện phải kiểm tra lại số mặt bàn thân to chi tiết phụ vặt xem có khớp hay khơng - Đối với bàn vải có từ cỡ trở lên phải ý dấu phối kiện cỡ vào với để tránh nhầm lẫn - Những loại vải có tuyết phải kiểm tra lại để áo xuôi chiều tuyết Phối kiện bán thành phẩm - Sau đánh số, phân màu phân cỡ xong cột bán thành phẩm lại Ghi số nội dung phiếu lớn sang phiếu nhỏ, cột phiếu nhỏ vào tập chi tiết ÷ 10 (số lượng chi tiết cho tập không 15 lá) Một loại chi tiết bàn cột chung lại - Kiểm tra chi tiết loại nguyên liệu sản phẩm theo quy trình đánh số - Các chi tiết bàn cột chung lại với cho vào túi Tất bán thành phẩm phải ghi phiếu bàn, size, ký hiệu mã hàng (gọi thẻ bài), dùng dây cột kèm theo thẻ - Kiểm tra đầy đủ viết phiếu nhập kho Vệ sinh công nghiệp - Bán thành phẩm cắt xong phải đảm bảo gọn gàng sẽ, mép cắt xác - Số viết rõ ràng, khơng tẩy xóa - Bó buộc, để vào nơi quy định Thực hành đánh số, phối kiện bán thành phẩm 5.1.Yêu cầu Thực đánh số phối kiện bán thành phẩm sản phẩm áo sơ mi nam theo tiêu chuẩn tài liệu kỹ thuật 5.2 Trình tự thực TT Nội dung bước Bước Đánh số Phương pháp thực Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị Số đánh Không Phấn, bút bề trái vượt 2/3 59 liệu nguyên độ rộng đường may Bước Phân màu, phân cỡ Phân BTP Đúng màu theo màu size size Bước Phối kiện bán thành phẩm Phối kiện từ Phối theo màu 5-10 theo số lớp quy định Phiếu đánh giá sản phẩm Tên sản phẩm: ĐÁNH SỐ, PHỐI KIỆN BÁN THÀNH PHẨM Tên học sinh: ………………………………… Ngày: …………… T T Tiêu chuẩn Điểm chuẩn - Thực đủ bước theo bảng quy trình 1.0 - Đánh số vị trí quy định, đầy Kỹ thuật đủ lớp, phối kiện chi tiết theo số lớp quy định 4.0 - Ghi phiếu, thẻ lên bó phối kiện 1.0 Sản phẩm hoàn thành phải gọn gàng, bó buộc chắn, 2.0 Đảm bảo an tồn lao động 0.5 Vệ sinh cơng nghiệp 0.5 Thẩm mỹ An toàn Thời gian Đúng thời gian Điểm Đánh giá 1.0 TÓM TẮT BÀI HỌC Bài Đánh số, phối kiện bán thành phẩm, tập trung cung cấp kiến thức đánh số nhằm hạn chế khác màu sản phẩm, đảm bảo tất chi tiết sản phẩm nằm lớp vải Phân màu, phân cỡ, bàn vải cắt có nhiều màu, sau đánh số xong ta nên phân theo màu theo size để tạo điều kiện cho việc rải chuyền rút ngắn thời gian hàng thành phẩm chuyền - Phối kiện bán thành phẩm sau đánh số, phân màu phân cỡ xong 60 cột bán thành phẩm lại Ghi số nội dung phiếu lớn sang phiếu nhỏ, cột phiếu nhỏ vào tập chi tiết ÷ 10 (số lượng chi tiết cho tập không 15 lá) Một loại chi tiết bàn cột chung lại - Vệ sinh công nghiệp, bán thành phẩm cắt xong phải đảm bảo gọn gàng sẽ, mép cắt xác CÂU HỎI Câu hỏi Đánh số nhằm mục đích gì? Câu hỏi Cơng việc phân màu, phân cỡ nhằm mục đích gì? Câu hỏi Nêu cách phối kiện bán thành phẩm? 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO(1-4) Giáo trình cơng nghệ may NXB Thống kê Trường ĐH công nghiệp TP HCM; 2006 Thiết kế mẫu công nghiệp Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX; 2009 Phạm Tiến Thành Thiết kế công nghệ sản xuất Trường Cao đẳng công nghệ Tây Nguyên; 2019 Th.s Trần Thanh Hương Thiết kế trang phục NXB ĐHQG TPHCM; 2008 ... liệu, may công nghiệp, công thức thiết kế, khả gia giảm thiết kế, khả chỉnh sửa rập, - Tay nghề công nhân 4.2.4 Các bước tiến hành thiết kế mẫu mỏng Để tiến hành thiết kế mẫu công nghiệp đạt... âu? Câu hỏi Trình bày quy trình thiết kế mẫu? Câu hỏi Trình bày nguyên tắc, sở để thiết kế mẫu? Câu hỏi Trình bày bước tiến hành thiết kế mẫu mỏng? 23 BÀI 3: KHẢO SÁT, HIỆU CHỈNH MẪU VÀ THIẾT... khả năng: - Mơ tả kiểu mẫu sản phẩm cần thiết kế; - Xác định đầy đủ xác thơng số, kích thước để thiết kế; - Trình bày qui trình thiết kế mẫu cơng nghiệp; - Tính tốn, thiết kế cắt đầy đủ chi tiết

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình vẽ - mơ tả mẫu: Giúp người thiết kế có cái nhìn trực quan về kiểu dáng, tính cân đối và các đường nét trang trí trên sản phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình v ẽ - mơ tả mẫu: Giúp người thiết kế có cái nhìn trực quan về kiểu dáng, tính cân đối và các đường nét trang trí trên sản phẩm (Trang 15)
- Bảng thơng số kích thước thành phẩm (đơn vị tính cm) - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Bảng th ơng số kích thước thành phẩm (đơn vị tính cm) (Trang 16)
Ví dụ bảng thơng số kích thước thành phẩm áo sơ mi nam - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
d ụ bảng thơng số kích thước thành phẩm áo sơ mi nam (Trang 16)
Ví dụ bảng quy cách lắp ráp - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
d ụ bảng quy cách lắp ráp (Trang 17)
- Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu: thể hiện các thông tin về tên gọi nguyên phụ liệu, ký hiệu thành phần nguyên liệu, chủng loại, kích thước, số  lượng,..lập bảng phải chính xác, đầy đủ nguyên phụ liệu của sản phẩm. - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Bảng h ướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu: thể hiện các thông tin về tên gọi nguyên phụ liệu, ký hiệu thành phần nguyên liệu, chủng loại, kích thước, số lượng,..lập bảng phải chính xác, đầy đủ nguyên phụ liệu của sản phẩm (Trang 17)
- Bảng thông số kích thước. - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Bảng th ông số kích thước (Trang 24)
- Bảng thông số kích thước. - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Bảng th ông số kích thước (Trang 24)
6.4.2.1. Bảng thơng số kích thước - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
6.4.2.1. Bảng thơng số kích thước (Trang 26)
Hình 2.3. Hình áo sơ mi nam - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 2.3. Hình áo sơ mi nam (Trang 26)
Hình 2.4. Hình vẽ mô tả quy cách may áo sơ mi - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 2.4. Hình vẽ mô tả quy cách may áo sơ mi (Trang 27)
7. Phiếu đánh giá sản phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
7. Phiếu đánh giá sản phẩm (Trang 28)
Hình 2.5. Hình vẽ mơ tả gấp gói - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 2.5. Hình vẽ mơ tả gấp gói (Trang 28)
- Hình dáng chung 1.0 - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình d áng chung 1.0 (Trang 33)
3.4. Phiếu đánh giá sản phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
3.4. Phiếu đánh giá sản phẩm (Trang 33)
- Căn cứ vào bảng hình vẽ, mơ tả mẫu và mẫu chuẩn do khách hàng cung cấp, kiểm tra hình dạng và các đường nét có trên sản phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
n cứ vào bảng hình vẽ, mơ tả mẫu và mẫu chuẩn do khách hàng cung cấp, kiểm tra hình dạng và các đường nét có trên sản phẩm (Trang 34)
Bảng 3.1. Ví dụ về Bảng thống kê chi tiết cần hiệu chỉnh - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Bảng 3.1. Ví dụ về Bảng thống kê chi tiết cần hiệu chỉnh (Trang 36)
Kiểm tra hình dạng và các đường   nét   có   trên   sản  phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
i ểm tra hình dạng và các đường nét có trên sản phẩm (Trang 37)
Hình 4.1. Ví dụ về nhảy mẫu thân trước áo sơ mi nam 6. Thực hành nhảy mẫu - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 4.1. Ví dụ về nhảy mẫu thân trước áo sơ mi nam 6. Thực hành nhảy mẫu (Trang 42)
+Dựa vào TLKT và bảng TSKT sản phẩm để xác định độ biến thiên giữa các cỡ vóc liên tiếp nhau   - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
a vào TLKT và bảng TSKT sản phẩm để xác định độ biến thiên giữa các cỡ vóc liên tiếp nhau (Trang 43)
Hình 5.1. Mơ tả các loại dấu bấm cơ bản - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 5.1. Mơ tả các loại dấu bấm cơ bản (Trang 48)
Hình 5.3. Rập sang dấu dùi cho vị trí túi áo – dạng thành phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 5.3. Rập sang dấu dùi cho vị trí túi áo – dạng thành phẩm (Trang 50)
- Thường dùng để vẽ lại hình dạng của các chi tiết nhỏ hay hình trang trí cho thật chính xác trước khi gia cơng - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
h ường dùng để vẽ lại hình dạng của các chi tiết nhỏ hay hình trang trí cho thật chính xác trước khi gia cơng (Trang 50)
Hình 5.9. Rập cữ dùng để chần quả trám trên lần dựng của áo jacket- dạng bán phần - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 5.9. Rập cữ dùng để chần quả trám trên lần dựng của áo jacket- dạng bán phần (Trang 53)
Hình 5.10. Rập cải tiến dùng để may miệng túi quần - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
Hình 5.10. Rập cải tiến dùng để may miệng túi quần (Trang 53)
+ Tiến hành lập bảng thống kê chi tiết sau khi cắt xong - Các nhóm báo cáo trước lớp - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
i ến hành lập bảng thống kê chi tiết sau khi cắt xong - Các nhóm báo cáo trước lớp (Trang 54)
- Lập bảng thống kê chi tiết về bộ mẫu - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
p bảng thống kê chi tiết về bộ mẫu (Trang 55)
5. Phiếu đánh giá sản phẩm - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
5. Phiếu đánh giá sản phẩm (Trang 55)
Dựa vào bảng màu   để   xác  định   chủng  loại vải - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
a vào bảng màu để xác định chủng loại vải (Trang 61)
Ví dụ về bảng quy định cắt 6. Thực hành trải vải  - Giáo trình thiết kế mẫu công nghiệp
d ụ về bảng quy định cắt 6. Thực hành trải vải (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN