1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những cơ hội và thách thức cho hàng dệt may việt nam khi xâm nhập vào thị trường hoa kỳ

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Cơ Hội Và Thách Thức Cho Hàng Dệt May Việt Nam Khi Xâm Nhập Vào Thị Trường Hoa Kỳ
Tác giả Đăng Văn Hng
Người hướng dẫn Th.S. Trần Thị Thạch Liên
Trường học ĐH KTQD
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Công nghiệp
Thể loại đề án môn học
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 260,38 KB

Nội dung

Đề án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, Lời nói đầu Dệt may đợc xem ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nớc ta (giá trị xuất đừng thứ hai sau dầu thô) Trong năm qua (đặc biệt từ năm 1995) kim ngạch xuất hàng dệt may Việt nam liên tục tăng trởng mạnh, song khó khăn thách thức nhiều Do để dạt đợc mục tiêu xuất theo quy hoạch tổng thể ngành dệt may Việt nam đến năm 2005 khoảng tỉ USD năm 2010 khoảng tỉ USD đòi hỏi ngành phải trì đạt đợc mức tăng trởng liên tục 14%/năm Hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ có hiệu lực, hàng hoá xuất Việt nam sang Mỹ đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng (NTR) Đó điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển Tuy nhiên thách thức không nhỏ việc xuất hàng dệt may Việt nam sang thị trờng Hoa kỳ Dó vấn đề cấp bách đòi hỏi phải xem xét kỹ lỡng hội thách thức cho hàng dệt may Việt nam xâm nhập vào thị trờng Hoa kỳ mà hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ mang lại Xuất phát rừ vấn đề lý luận kiến thức đà đợc học, em định chọn đề tài để nghiên cứu Em xin trân thành cám ơn Cô giáo: Th.S Trần Thị Thạch Liên, Giảng viên môn Kinh tế Quản lý Công nghiệp, Khoa QTKD, trờng ĐH KTQD đà giúp đỡ em hoàn thành đề án Dù đà có nhiều cố gắng nhng Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đợc đóng góp quí báu Cô bạn đọc Nội dung Chơng : Những qui định pháp lý đối víi viƯc xt khÈu hµng dƯt may cđa Hoa kú Những quan liên quan tới hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Khi hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ có hiệu lực, hàng xuất Việt nam sang Mỹ đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng Tuy nhiên hiệp định quy định dệt may bị hạn chế kim ngạch Hip định hàng dệt may Việt nam-Hoa kỳ xác định định mức xuất hàng dệt may từ Việt nam sang Hoa kỳ Hiệp định hàng dệt may đợc ký kết vấn đề cho việc xuất hàng dệt may vào Mỹ cần tuân theo là: tuân thủ quy định hạn ngạch visa, nộp kê khai xuất xứ hàng hoá, tuân thủ quy định hoá đơn nhập, quy định nhÃn mác hàng hóa, tuân theo quy định dễ cháy Các sản phẩm Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A không đáp ứng đợc quy định Chính phủ Hoa kỳ bị giữ lại bị phạt hay tịch thu - Chính sách thơng mại hàng dệt may Mỹ phận chuyên trách Chính phủ đảm nhiệm ban hành có tên viết tắt USTR (Tổng thống đại diện thơng mại Mü US President and US Trade Presidentative) MỈc dï tỉng thống ngời có quyền ban hành phê chuẩn sách thơng mại USTR quan đứng đầu việc trình tổng thống vấn đề có liên quan tới thơng mại quốc tế Chẳng hạn trởng đoàn đàm phán Mỹ đà dẫn dắt việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ vào tháng năm 2000 vừa qua ngài đại sứ Barshevsky - Uỷ ban thực thi hiệp định dệt may cña MüCITA (The US Commitive for the Implemetation of Textile Agreements) Cơ quan thực chơng trình nhập thờng nhật Mỹ Đây quan chuyên ngành bao gồm: đại diện USTR chịu trách nhiệm đàm phán sách thơng mại; văn phßng ChÝnh phđ Mü – US Department of State – giải vần đề ngoại giao nói chung; Bộ thơng mại Mỹ US Dapartment of State giải vấn đề liên quan đến quyền lợi thơng mại, tác động thơng mại đến bền vững kinh tế nh mức độ cạnh tranh ngành Mỹ; kho bạc US Department of Treasury lên quan tới vấn đề tự thơng mại; Bộ lao động US Department of Labor giải vấn đề lao động nớc sách thơng mại liên quan tới quyền Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A - Phòng thơng mại dệt may - OTEXA (US Departmentof Commerce Office of Textile and Apparel) quan trung tâm chịu trách nhiệm điều tiết thơng mại kiểm soát chủng loại hàng dệt may quốc gia có quan hệ thơng mại với Mỹ - Quốc hội Mỹ US Congress ban hành cách vấn đề pháp lý liên quan đến thơng mại Các thành viên ban thờng từ Bang sản xuất nhiều sản phẩm dệt may họ đa đề xuất cho sách thơng mại phù hợp - Uû ban H¶i quan Mü – US Customs Service chịu trách nhiệm điều tiết dòng vật lý hàng dệt may thu thuế nhÃn mác, ®iỊu kiƯn ngn gèc cịng nh kiĨm nghiƯm tiªu chn chống cháy sản phẩm - Uỷ ban đảm bảo an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng (CPSC US Cosumer Product Safety Comimisson) chịu trách nhiệm quản lý hàng nhập kiểm tra xem có phù hợp với điều kiện chống cháy FFA - Hội đồng thơng mại liên bang FTC Federal Trande Commisson - quản lỹ vấn đề liên quan đến nhÃn hiệu hàng len ( WPLA Wool Product Labeling Act) Luật điều tiết nhập hàng dệt may vào thị trờng Mỹ 2.1 Quy định chung hiệp định đa sợi-MFA (multi-Fibex arrangement) Hoa kỳ thành viên tổ chức thơng mại Thế giới (WTO), có tham gia hiệp định đa sợi MFA nên hàng dệt may vào Hoa kỳ phải tuân thủ theo nguyên tắc Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A chung MFA Vì đa hàng dệt may vào thị trờng Hoa kỳ cần nắm đợc quy định quan trọng sau đây: Hiệp định cho phép thành viên MFA đợc xây dựng thoả thuận song phơng níc xt khÈu vµ níc nhËp khÈu hµng dƯt may Các nớc đợc đơn phơng định đoạt biện pháp thấy thị trờng dệt may bị phơng hại hiệp định còm cho phép dùng hạn ngạch để hạn chế số lợng hàng dệt may nhập vào quốc gia Hạn ngạch dợc xoá bỏ vào năm 2006 thành viên hiệp định đa sợi 2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt may Hoa kỳ Tính đến năm 1998 Hoa kỳ đà ký hiệp định song phơng với 45 nớc, có 37 nớc thành viên WTO hiệp định đợc xây dng sở thơng lợng với thời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm Về bản, mức quota nhập hàng dệt may vào thị trờng Hoa kỳ đợc xác định dựa sở giá trị hay khối lợng hàng dệt may đà đợc đa vào Hoa kỳ thời điểm đàm phán Nếu khối lợng hàng dệt đa vào Hoa kỳ đạt 100.000tá sản phẩm Hi quan Hoa kỳ bắt đầu theo dõi khối lợng nâng đến 200.000tá sản phẩm Chính phủ Hoa kỳ thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập Nh vậy, để Việt nam nhận đợc hạn ngạch nhập lớn 1-2 năm đầu kể từ hiệp định có hiệu lực doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may phải nỗ lực tối đa để đa khối lợng hàng hoá lớn sang thị trờng Trên thực tế Mỹ đà thoả thuận hiệp định hàng dệt may song phơng không áp Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A dụng hạn ngạch Tuy nhiên Chính phủ Mỹ có quyền đơn phơng áp đặt hạn ngạch trờng hợp định Có hai loại hạn ngạch: Hạn ngạch tuyệt đối- Absolute quota áp dụng cho lợng hàng hoá định đợc nhập vào Mỹ giai đoạn định Mỹ áp dung h¹n ng¹ch tuú theo tõng Quèc gia Trong trêng hợp nhập qua hạn ngạch phần vợt đợc giữ lại kho ngoại quan chờ gia hạn ngạch thời gian tới phải đợc huỷ bỏ dới chứng kiến hải quan Thông thờng hiệp định thơng mại có xu mở rộng hạn ngạch Hạn ngạch thuế áp dụng mức thuế u đÃi cho lợng định sản phẩm dệt may nhập vào Mỹ Trong thêi gian cã hiƯu lùc cđa h¹n ng¹ch, ngêi ta không giới hạn lợng hàng nhập nhng vợt số lợng cho phép hạn ngạch chịu mức thuế cao Giấy phép nhập hàng dệt (visa liciense hàng dệt) việc quốc gia xuất hàng vào Mỹ phải xác nhập hoá đơn hay giấy phép xuất hàng hoá Điều đợc sử dụng để hạn chế việc hàng hoá nhập vào Mỹ không xác định rõ chủ sở hữu Visa áp dụng cho hàng có hạn ngạch hạn ngạch Tuỳ vào nớc xuất mà hàng hoá có hạn ngạch đợc áp dung đồng thời với visa hay không Có visa điều kiện đủ để hàng hoá vào thị trờng Mỹ Trong trờng hợp hết hạn ngạch hàng có visa phải chờ hạn ngạch đợc mở tiếp ELVISElectronic Visa information System hệ thốnng quản lý visa Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A điện tử dịch vụ hải quan Mỹ với sản phẩm dệt định xuất sang Mỹ 2.3 Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập đợc quy định bảng thuế HTS (Hamonized Taiff System) Mỹ HTS phân loại hàng hoá thành mà chữ số Bảng thuế xuất nhập Hoa kỳ đợc chia thành cột thuế suất: Cột áp dụng nớc đà đợc nhận chế độ tối huệ quốc-MFN Cột đợc chia thành cột thuế suất phổ thông áp dụng nớc đợc hởng MFN đơn cột thuế suất u đÃi áp dụng nớc đợc áp dụng MFN đồng thời lại đợc hởng chế độ u ®·i th quan phỉ cËp-GSP; cét ¸p dơng ®èi với nớc cha đợc hởng chế độ MFN Thuế suất cột thờng cao nhiều so với cột đợc quy định từ năm 1930 đạo luật thuế nhập Smooth-Hawley nhằm bảo hộ mức cao sản xuất nớc Định giá tính thuế nhập hàng hoá-Nguyên tắc chung đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch giá hoá đơn mà phải cộng nhiều chi phí khác nh: tiền đóng gói, tiền hoa hång cho trung gian (nÕu ngêi mua ph¶i tr¶), tiền máy móc thiết bị nhà nhập mua cấp cho nhà sản xuất để giúp đỡ nhà sản xuất làm đợc hàng cần đặt, tiền lệ phí quyền, tiền thởng thêm cho ngời bán (nếu có) Ngoài giá giao dịch để đánh thuế không tính phí vận chuyển phí bảo hiểm lô hàng Tuy nhiên, có nhiều trờng hợp không nhập khẩuác định đợc giá giao dịch Hải quan Hoa kỳ không Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A chấp nhận giá giao dịch để xác định thuế Hải quan Hoa kỳ phải dùng nguyên tắc định giá khác nh: định giá theo hàng giống hệt tơng tự; tính suy ngợc (lấy giá bán lẻ thị trờng trừ chi phí để tính giá nhập khẩu; xác định giá thành (tính chi phí để sản xuất hàng để auy giá gần với giá nhập khẩu) Quy chế nhÃn mác hàng dệt may: Mỹ có hai luật quy định nhÃn mác hàng TFPIATextile Fiber Product Labeling Act vµ WPLA- Wool Products Labeling Act Hai luật đợc áp dung cho hầu hết sản phẩm dệt may nhập vào Mỹ với số quy định cụ thể nh sau: Phân biệt tỉ trọng loại sợi sản phẩm Những loại sợi có tỷ trọng>5% phải đợc ghi rõ tỷ trọng loại đề other liber cuối, loại sợi có có tỷ trọng nhỏ 5% đợc đề other libers Tên nhà sản xuất số hiệu đăng ký FTC cho thành viên tham gia phân phối buôn bán thành phẩm Thơng hiệu phải đợc đăng ký quan sáng chế Mỹ (USPO-US patent office) Quy định ghi tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đợc quy định điều luật chøng thùc s¶n phÈm dƯt TPIA- Textile Products Indentifycation Act Đối với lô hàng nhập vào Mỹ có gía trị từ 500USD trở lên phải tuân thủ điều kiện sau: liệt kê tên loại sợi cấu thành sản phẩm (thờng ghi tên loại sợi có tỷ trọng từ 5% trở lên); tỷ trọng loại sợi cấu thành; tên quốc gia đăng ký theo FTC theo mục TFPIA; tên quốc gia sản Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A xuất hay gia công sản phẩm Riêng sản phẩm len co quy định riêng WPLA Theo sản phẩm len phải ghi rõ: tỷ trọng loại sợi len cụ thể cho len, len tái sinh, sợi có tỷ trọng > 5% tổng tỷ trọng laọi sợi lại; trọng lợng tối đa sản phẩm tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm Quy định xuất xứ hàng dệt may Trong trờng hợp sản phẩm đợc sản xuất gia công từ quốc gia nhất, bao gói sản phẩm phải ghi rõ: số nhÃn mác đăng ký, tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đó, thành phần cấu tạo phẩm chất, ngày xuất Trong trờng hợp sản phẩm đợc hình thành từ nhiếu quốc gia, thông tin yêu cầu là: số nhÃn mác đăng ký xác nhận việc sản xuất hay gia công, tên quốc gia gia công sản xuất, ngày xuất nguyên liệu sử dụng Những quy định bắt buộc cho sản phẩm dệt may không chịu kiểm soát điều 204 FFA- Flamable Fabric Act là: số nhÃn mác đăng ký, miêu tả thành phần cấu tạo phẩm chất, nguồn gốc xuất xứ hàng Có quy định đặc biệt hàng hoá gốc từ Hoa Kỳ đa sang nớc khác xếp lại, gia công thêm, đóng gói nhập cho phần nguyên liệu có gốc Hoa Kỳ đóng thuế nhập tài nguyên Dựa vào quy định số nớc nhận vải cắt sẵn từ công ty Hoa Kỳ cung cấp may thành quần ¸o råi xuÊt khÈu trë l¹i cho Hoa Kú chØ phải chịu thếu phần phí gia công Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, Chơng : Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thÞ trêng Hoa Kú thêi gian qua 1.Thùc trạng ngành dệt may Mỹ Ngành dệt may ngành kinh doanh khó khăn Mỹ, vấn đề tài nỗi lo lớn ngành Các nhà phân tích cho suy giảm của ngành dệt may Mỹ liên quan đến vấn đề nh: giá sản phẩm giảm, kinh tế suy thoái, lạm phát Giá giảm xuống tới múc thấp kể từ 15 năm nay, cộng với chi phí lao động nớc giảm ảnh hởng tới sức cạnh tranh cảu ngành dệt may Mỹ Các hÃng dệt tên tuổi Mỹ nh Wespoint Stevens Inc, Galey & Lord Inc, Burlington Industries IC vµ Cone Mills-Crop thông bó thua lỗ hàng quý gần vá dự kiến thua lỗ tháng cuối năm Kinh tế suy thoái lý dẫn đến thua lỗ Ngoài công ty dệt lớn nh Galey & Lord Inc Cone phụ thuộc gián tiếp vào thời trang Nếu công ty nh Levisstravss giảm thu nhập mức tiêu thụ vải Denim hị giảm Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 10 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A Bên cạnh đó, ấn Độ nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà doanh nghiệp Việt Nam phải tính đến tham gia thị trờng Mỹ Và doanh nghiệp dệt may Mỹ ®èi thđ cđa c¸c doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam xuất sang thị trờng Do cha phải thành viên WTO nên hàng dệt may Việt Nam chịu hai bất lợi so với nớc xuất thành vên WTO: bị hạn chế hạn ngạch theo hiệp định song phơng-kể sau năm 2004 (thời điểm chế độ kiểm soát nhập hàng dệt may hạn ngạch đợc bÃi bỏ hoàn toàn cho nớc thành viên WTO) Chịu thuế suất cao nhiều thị trờng, nớc phát triển tăng cờng hàng rào phi thuế quan khác để hạn chế bớt việc nhậo từ quốc gia phát triển Do vậy, từ sở hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ, đích đến tới phải gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Có nh tăng đợc khả xuất sản phẩm dệt may với số lợng lứon tơng lai 5.2.3 Quan hệ thơng mại trở lên phức tạp Mỹ nớc có hệ thống pháp luật phức tạp nhng chặt chẽ khắt khe thuộc loại hàng đầu giới Do tính nghiêm ngặt luật pháp Mỹ nên doanh nghiệp Việt Nam quen kiểu làm ăn chụp giật, luồn lách dễ mắc sai lầm, phải trả giá đắt kinh doanh với Mỹ, chức Việt Nam cần tìm hiểu công cụ, sách thơng mại Mỹ, nắm vững đạo luật môi trờng, luật chống ®éc qun, lt chèng ph¸ gi¸, lt vỊ tr¸ch nhiƯm sản phẩm, luật thuế bù giá, luật nhÃn hiệu hàng hoá phát minh Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 29 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A sáng chếTuy nhiên Việt Nam đà hëng møc thuÕ suÊt theo quy chÕ NTR nhng viÖc thâm nhập thị trờng Mỹ bị hạn chế vô số trở ngại phi thuế quan khác Việc áp dụng chế độ cấp hạn ngạch hàng dệt may làm hạn chế tốc độ tăng trởng hàng dệt may Việt Nam Quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ chịu ảnh hởng yếu tố trị bất lợi số lực thù địch Mỹ tạo Dẫn chứng gần đồng thời phê chuẩn phê chuẩn hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ, Hạ viện Mỹ đà thông qua gọi đạo luật nhân quyền Việt Nam, gần hiệp hội cá da trơn Mỹ đà kiện Việt Nam bán phá giá cá Cha, Basa không công nhận Việt Nam kinh tế thị trờng thực Đó minh chứng cho thấy quan hệ thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỉnh táo, xem xét để tránh bị động hoạt động thơng mại nói chung hoạt động xuất hàng dệt may nói riêng Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 30 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, Chơng : Đánh giá chung, triển vọng phát triển số giải pháp chiến lợc 1.Đánh giá chung triển vọng pháp triển Việc ký hiệp định song phơng đa phơng Chính phủ có tác dụng tạo hành lang pháp lý môi trờng thuận lợi Vấn đề cốt lõi nỗ lực doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh (về chất lợng, giá cả) Tuy nhiên thời gian trớc mắt doanh nghiệp cần hỗ trợ Nhà nớc từ sách u đÃi đầu t, trợ giúp xuất khẩu, mở thị trờng sản phẩm Điều quan trọng doanh nghiệp dệt may phải xác định đợc sản phẩm mũi nhọn mạnh để đầu t công nghệ gắn với thị trờng theo lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may đến năm 2005,2010 Ngày 24-4-2001 Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt chiến lợc phát triển hang dệt may Việt Nam đến năm 2010 với chế sách cởi mở cho ngành dệt may phát triển Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 hội vàng cho ngnàh dệt may Việt Nam Hiệp định BTA có hiệu lực thị trờng đợc mở rộng cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN NTR) có Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 31 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A khả phÝa Mü sÏ dµnh cho ViƯt Nam quy chÕ th quan u đÃi phổ cập-GSP với thuế suất 0% Đây hội tiên để hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ mà không bị hạn chế hạn ngạch giấy phép nhập Chính phủ Mỹ áp dụng với nớc khác, lợi kéo dài năm kể từ hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kú cã hiƯu lùc Song nÕu biÕt tËn dơng doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất hang dệt may sang thị trờng Bảng 4: Các tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Đến năm Đến năm 2005 2010 sản xuất - Bông sơ 30.000 80.000 - Xơ sợi tổng hợp 60.000 120.000 - Sợi loại 150.000 30.000 triƯu m2 8000 1.400 - DƯt kim triƯu s¶n phÈm 300 500 - May mặc triệu sản phẩm 780 1.500 triệu USD 4000- 8000-9000 - Vải lụa thành phẩm Kim ngạch xuất 5000 Sử dụng lao động Tỷ lệ giá trị sử dụng triệu ngời 2,5 - 4,5 % >50% >75% Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 32 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học lớp CN 42A nguyên SV : Đăng Văn Hng, phụ lệu nội Nhu cầu vốn đầu t tỷ đồng 35.000 30.000 Vốn đầu t mở rộng tỷ đồng 23.200 20.000 Vốn đầu t chiều sâu tỷ đồng 11.800 10.000 Trong ®ã VINATEX tû ®ång 12.500 9.500 Vèn ®Çu t phát triển tỷ đồng phát triển 1.500 (*Nguồn: VINATEX Tạp chí phát triển kinh tế tháng 5/2002.) Lợi ngành dệt may nớc ta, đặc biệt ngành dệt may xuất có lợi cần phải nhanh chóng tận dụng thời để khai thác So với nớc ASIAN, Việt Nam có đội ngũ lao động trình độ văn hoá khá, có khả tiÕp thu nhanh khoa häc kü tht, c«ng nghƯ hiƯn đại Cơ hội quý báu để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ kể rừ sau kiện 11/9, nhiều đơn đặt hàng dệt may Việt Nam từ nớc đạo hồi có kim ngạch xuất lớn đợc dịch chuyển sang nớc có tình hình trị ổn định nh Trung Quốc, Việt Nam Các tập đoàn lớn Mỹ nh: JC Penny, Nike đà thức đặt mối quan hệ với doanh nghiệp dệt may Việt Nam may quần áo thể thao xuất sang Mỹ Đồng thời nhà đầu t nớc tập trung triển khai nhanh dự án dệt may Việt Nam Có thể nói tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 33 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trêng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A Tuy nhiên bên cạnh hội, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với thách thức ln cần phải quan tâm là: Sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thấp tiến hành hội nhập thị trờng khu vực giới Một nguyên nhân dẫn tới tợng hầu hết loại chi phí cho đơn vị sản phẩm cao từ 15-20% nên giá thành sản phẩm dệt may cha cạnh tranh đợc với Trung Quốc, Banglades, Parkistan Năng suất lao động ngành dệt may ViƯt Nam nh×n cung chØ b»ng 2/3 so víi mức trung bình nớc ASIAN, hoạt động kỹ ngời lao động không đồng nen dẫn đến suất lao động thấp Các chi phí nguyên phụ liệu cao công nghệ lạc hậu, mức tiêu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào cha kiểm soát chặt chẽ, chi phí trùn gian cao nên giá thành cao làm giảm khả cạnh tranh hang dệt may Việt Nam Theo lịch trình giảm thuế quan theo hiệp định u đÃi thuÕ quan cã hiÖu lùc chung (CEPT) cho khu vùc mậu dịch tự ASIAN (AFTA) nhiều mặt hang đợc bảo hộ thuế suất cao nh sợi 20%, vải 40%, may 50% có cắt giảm liên tục tơng đối nhanh 5% vào năm 2006 Thách thức lớn mối quan t©m lín nhÊt hiƯn cđa ChÝnh phđ cịng nh doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối mặt không cạnh tranh doanh nghiệp xuất sang nớc ASIAN mà thị trờng Việt Nam năm 2003 phải bỏ hạn ngạch định lợng nhập từ 1/6/2006 bỏ toàn biện pháp phi bảo hộ thuế quan Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 34 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A Theo hiệp định hàng dệt may ATC, nớc chức phát triển nh Mỹ, nớc EU, Canada bỏ dần hạn ngạch nhập hàng dệt may nớc thành viên tổ chức thơng mại giới (WTO) theo lộ trình vạch sẵn: giai đoạn 2002-2004 bỏ tiếp đựot 3: 18% (đợt 1: 16%, đợt 2: 17%) hạn ngạch so với năm 1990 đến 31-12-2004 bỏ hết số hạn ngạch lại điều xảy ra, hầu hết đối thủ cạnh tranh xuất dệt may lín cđa ViƯt Nam nh Trung Qc gia nhËp WTO có nhiều điểm thuận lợin nớc ta Phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất phải nhập khẩu, dẫn đến phần giá trị gia trăng thu thấp cha tơng xứng với tiềm không thuận lợi cho việc sản xuất khu theo hình thức FOB Công tác thiết kế mẫu mốt yếu, cha đợc trọng, nớc ta có đội ngũ nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu lực, nhng mẫu mà thiết kế cha thực vào sống, chủ yếu nặng phần trình diễn, thời trang hàng ngày phần lớn lại đợc su tầm từ catalogue nớc ngoài, khâu thiết kế nhiều hạn chế, mẫu mà nghèo nàn, cha xây dựng đợc thơng hiệu mang nét đặc trng tầm cỡ quốc tế, nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam dï cã u thÕ nhng vÉn cha thĨ tù chđ để phát triển hội nhập với thơng trờng quốc tế Hầu hết doanh nghiệp dệt may cha có kinh nghiệm thụ động hoạt động tiếp thị, cha có chiến lợc tiếp thị hàng dệt may Việt Nam Công tác xuc tiến thơng mại cha kết hợp khai thác sử dụng triệt để công cụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp tuyên truyền Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 35 ®èi víi hµng dƯt may ViƯt Nam xt khÈu vµo thÞ trêng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, 2.Một số giải pháp chiến lợc Dù trớc mắt nhiều khó khăn bất lợi nhng cần khẳng định tơng lai gần khả xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ lớn Do vậy, từ công ty sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam cần thực số giải pháp chiến lợc để hớng tới thâm nhập vào thị trờng Mỹ Theo đó, giải pháp hàng đầu là: đổi sử dụng công nghệ tiên tiến, xếp lại trình sản xuất quản lý theo hớng gọn nhẹ, linh hoạt, đào tạo nâng cao kỹ quản lý; tổ chức hệ thống thông tin kịp thời nhu cầu phát nhu cầu thị trờng, mà phơng pháp tiếp cận từ bây giờ, doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiến độ tham gia thơng mại điện tử, tiếp thị sản phẩm, chủ động khâu vận chuyển, đơn giản hoá thủ tục, lành mạnh hoá tài chính, thiết lập đầu mối thơng mại chuẩn bị đối tác kinh doanh thị trờng Mỹ Theo chuyên gia kinh tế, để tối u hoá lợi nhuận từ xuất khẩu, doanh nghiệp cần tìm kiếm hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp thay làm gia công, ký hợp đông thầu cung cấp cho công ty bán lẻ phơng án tối u nhà thầu xuất Việt Nam Xu hớng tìm nguồn cung ứng từ nớc công ty bán lẻ chuyển dịch sản xuất sang nớc có chi phí nhân cônng thấp nhà sản xuất Mỹ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác tiếp cận thị trờng Mỹ dễ hơn, quan quản lý Nhà nớc, hiệp hội nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam cần có vai trò tích cực việc hỗ trợ cung cấp thông tin Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 36 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A tìm kiếm thị trờng, giới thiệu đối tác cho doanh nghiệp Hiệp hội cần đóng vai trò quan điều phối, sở tự nguyện, điều tiết số lợng mức giá doanh nghiệp xuất để tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ, gây hại cho doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều công ty dệt may Việt Nam đà có chơng trình tăng tốc độ đầu t để chuẩn bị nguồn hàng, nhằm có thời thuận lợi có đủ số lợng hàng đáp ứng kịp thời cho thị trờng Mỹ Đặc biệt có số công ty thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam nh: Dệt Thành Công, dệt Việt Thắng, May Thăng Long, dệt Hà Nội, dệt Thắng Lợi đà chấp nhận bán vào Mỹ với giá hoà vốn, trí chịu lỗ chút nhằm tạo hệ thống bán hàng, uy tín, chiếm lĩnh thị trờng Tổng công ty dệt may Việt Nam tích cực xây dựng kế hoạch tiếp thị vào thị trờng Mỹ với chơng trình cụ thể gồm: Tích cực củng cố, quy hoạch đầu t thêm dây truyền sản xuất sản phẩm xuất sang Mỹ, liên doanh liên kết với đối tác nớc đà quen làm ăn thị trờng Mỹ để sản xuất hang xuất sang Mỹ, tích cực tìm kiếm khách hàng xây dựng hệ thống xuất Mỹ cách nhanh chóng hiệu quả, xây dựng trang web nhằm tiếp thị thu nhập thông tin thị trờng Mỹ, tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam qua Mü nh»m xuc tiÕn, chµo hµng vµ më réng quan hệ với đối tác Mỹ Ngoài ra, tổng công ty xác định mặt hàng có u cạnh tranh vào Mỹ, xây dựng tiêu chuẩn quốc tế nh SA 8000 ISO 14000 nâng cao lực đội ngũ cán kinh doanh nhằm chuyển đổi từ may gia công sang bán FOB để tránh nhiều rủi ro Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 37 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trêng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A Ngoài nỗ lực doanh nghiệp toàn ngành ván đề quan vai trò Chính phủ Theo Chính phủ nên khuyến khích, hỗ trợ vốn cho vay với lÃi suất thấp công ty mạnh dạn xâm nhập thị trờng Mỹ nhằm xây dựng hệ thống phân phối mở rộng thị trờng tiêu thụ nhằm tạo điều kiện tiền đề tốt cho tăng trởng kim ngạch xuất khẳng định tên tuổi, uy tín sức mạnh cạnh tranh mạnh mẽ hàng dệt may thị trờng Mỹ nói riêng thị trờng quốc tÕ nãi chung KÕt luËn Trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tế khu vc quốc tế, hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ điều kiện quan trọng kinh tế quốc dân nói chung Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 38 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A ngành dệt may nói riêng Hiệp định điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam tăng tốc phát triển, nhng bên cạnh khó khăn không nhỏ mà ngành gặp phải Do vậy, đòi hỏi ngành dệt may phải có sách thích hợp từ phía Chính phủ nh từ sách doanh nghiệp Tìm kiếm, nắm bắt thông tin, có phân tích đánh giá thông tin, nhằm đề giải pháp giúp ngành dệt may chủ động tiến trình hội nhập chung này, vấn đề pháp lý trở nên thuận lợi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) Tài liệu tham khảo Luật s, TS luật : Phan Đăng Th Hiệp định Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 39 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A hệ thơng mại : Thời thách thức.NXB Công An Nhân Dân 2002 Dự án viện STAR-Việt nam Viện quản lý kinh tế trung ơng Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa kỳ.(Báo cáo kinh tế năm 2002).NXB Chính trị Quốc gia- Hà nội 2003 Đan Tuấn Anh (Trờng ĐH TM) : Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trờng Quốc tế Tạp chí Kinh tế phát triển, số 68/ 2003 TS Đỗ Đức Bình (Trờng ĐH KTQD) : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ tác động đến hoạt động xuất Việt Nam Tạp chí Kinh tê phát triển, số 53/2001 PGS.TS.Nguyễn Duy Bột (Trờng ĐH KTQD) : Cơ sở pháp lý cho hàng nhập khẩu, hàng dệt may vào Hoa kỳ Tạp chí Kinh tế phát triển, số 60/2002 Lê Phơng Dung : Sự dụng hiệu Hiệp định hàng dệt may Việt Mỹ Tạp chí Thơng mại, số 19/2003 Vũ Bá Định : Để tiếp cận thị trờng hàng dệt may Mỹ Tạp chí Kinh tế phát triĨn,sè 61/ 2002 Kim HiĨn : Ngµnh dƯt may Việt Nam chuẩn bị cho thời kỳ hậu Quota Tạp chí Thơng mại, số 3+4+5/2004 Trọng Hổ : Những thách thức xuất năm 2004 Tạp chí Thơng mại, số 7/2004 10 Hoàng Văn Khánh : Không nên đấu thầu hạn ngạch hàng dệt may vào thị trờng Hoa kỳ Tạp chí Thơng mại, số 32/ 2003 11 Nguyễn Duy Nghĩa : Làm để xuất năm 2004 tăng 12% Tạp chí Thơng mại, số 3+4+5/2004 Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 40 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị án Môn Học SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A 12 Phan T : Phân bổ hạn ngạch dệt may sang Hoa kỳ doanh nghiệp nhiều xúc Tạp chí Thơng mại, số 26/2003 13 Th.S Đàm Quang Vinh : Triển Vọng quan hệ thơng mại Việt Mỹ việc thúc đảy xuât hàng dệt may sang Mỹ Tạp chí Kinh tế phát triển, số 36/ 2000 14 Phóng Viên : Những điều lu ý việc thực hạn ngạch hàng dệt may xuấtkhẩu vào Hoa kỳ năm 2003 Tạp chí Thơng mại, số 22/2003 Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 41 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, Mục lục Tran g Lời nói đầu Nội dung Chơng 1: Những quy định pháp lý việc nhËp khÈu hµng dƯt may cđa Hoa Kú Những quan liên quan tới hoạt động xuất khÈu 3 LuËt điều khẩuHoa hàng hàng dệt maytiết vào nhập thị trờng Kỳdệt may vào thị tr2.1 ờngQuy Hoađịnh Kỳ chung hiệp định đa sợi - MFA 2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt may hk 2.3 Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập Quy chế nhÃn mác hàng dệt may Quy định xuất sứ hàng dệt may Chơng : Thực trạng xuất hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ thêi gian qua 5.2.2 C¹nh tranh khèc liƯt thị trờng Mỹ 11 12 14 14 14 16 17 18 18 20 5.2.3 Quan hƯ th¬ng mại trở nên phức tạp 22 Thực trạng ngành dệt may Hoa Kỳ Đánh giá chung vị trí xuất hàng dệt may Tình xuấtmặt khẩuhàng hàngxuất dệt may cơhình cấu khẩuViệt nói Nam chungsang Tác củahiệp hiệpđịnh địnhViệt Thơng mại- Hoa ViƯt Kú Nam Hoa Hoa Kú®éng tríc Nam cã -hiệu giá ảnh hởng hiệphàng định Thơng KỳĐánh tới hoạt động xuất dệt may mại củaViệt ViệtNam Nam5.1 Cơ củavới cáccác doanh nghiệp dệt may Nam Hoa Kúhéi ®èi Doanh nghiƯp dƯtViƯt may ViƯt Nam 5.1.1 Cơ hội đợc tiếp cận thị trờng lớn hấp dẫn 5.1.2 Cơ hội thu hút vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp 5.1.3 Cơ hội việc làm, nâng cao chất lợng lao động dệt may 5.2 Thách thøc cđa c¸c doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam 5.2.1 Về tiêu chuẩn chất lợng hàng dệt may Việt Nam Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 42 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề án Môn Học lớp CN 42A SV : Đăng Văn Hng, Chơng 3: Đánh giá chung, triển vọng phát triển số giải pháp chiến lợc 24 Đánh giá chung vỊ triĨn väng ph¸t triĨn 24 27 30 31 33 Giải pháp chiến lợc Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 43 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trêng Mü LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... xuất Việt Nam sang Mỹ dài hạn nh tăng lực khả xuất vào thị trờng Mỹ Bảng 2: Thuế nhập hàng dệt may vào Mỹ Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 16 hàng dệt may Việt Nam xuất vào. .. bản, mức quota nhập hàng dệt may vào thị trờng Hoa kỳ đợc xác định dựa sở giá trị hay khối lợng hàng dệt may đà đợc đa vào Hoa kỳ thời điểm đàm phán Nếu khối lợng hàng dệt đa vào Hoa kỳ đạt 100.000tá... khai nhanh dự án dệt may Việt Nam Có thể nói tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức 33 hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trờng Mü LUAN

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Xuấtkhẩu hàng dệt may ViệtNam sang - Những cơ hội và thách thức cho hàng dệt may việt nam khi xâm nhập vào thị trường hoa kỳ
Bảng 1 Xuấtkhẩu hàng dệt may ViệtNam sang (Trang 15)
Bảng3: Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASIAN. - Những cơ hội và thách thức cho hàng dệt may việt nam khi xâm nhập vào thị trường hoa kỳ
Bảng 3 Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASIAN (Trang 27)
Bảng 4: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt - Những cơ hội và thách thức cho hàng dệt may việt nam khi xâm nhập vào thị trường hoa kỳ
Bảng 4 Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w