1.Đánh giá chung và triển vọng pháp triển.
Việc ký hiệp định song phơng hoặc đa phơng của Chính phủ chỉ có tác dụng “tạo hành lang pháp lý môi trờng thuận lợi”. Vấn đề cốt lõi vẫn là sự nỗ lực của các doanh nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh (về chất lợng, giá cả). Tuy nhiên trong thời gian trớc mắt doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nớc từ chính sách u đãi đầu t, trợ giúp xuất khẩu, mở thị trờng mới và sản phẩm mới. Điều quan trọng đối với từng doanh nghiệp dệt may là phải xác định đợc đúng sản phẩm mũi nhọn có thế mạnh để đầu t cơng nghệ mới gắn với thị trờng theo lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may đến năm 2005,2010.
Ngày 24-4-2001 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển hang dệt may Việt Nam đến năm 2010 với các cơ chế chính sách cởi mở cho ngành dệt may phát triển.
Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 là cơ hội bằng vàng cho ngnàh dệt may Việt Nam. Hiệp định BTA có hiệu lực và thị trờng đợc mở rộng sẽ cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang
khả năng phía Mỹ sẽ dành cho Việt Nam quy chế thuế quan - u đãi phổ cập-GSP với thuế suất 0%. Đây là cơ hội tiên quyết để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ mà không bị hạn chế bởi hạn ngạch hoặc giấy phép nhập khẩu của Chính phủ Mỹ đang áp dụng với các nớc khác, lợi thế này chỉ có thể kéo dài trong 1 năm kể từ khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực. Song nếu biết tận dụng thì doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu hang dệt may sang thị trờng này
Bảng 4: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt
Nam đến năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đến năm
2005 Đến năm Đến năm 2010 1. sản xuất - Bông sơ tấn 30.000 80.000 - Xơ sợi tổng hợp tấn 60.000 120.000 - Sợi các loại tấn 150.000 30.000
- Vải lụa thành phẩm triệu m2 8000 1.400
- Dệt kim triệu sản phẩm 300 500
- May mặc triệu sản phẩm 780 1.500 2. Kim ngạch xuất khẩu triệu USD 4000-
5000
8000-9000
3. Sử dụng lao động triệu ngời 2,5 – 3 4 - 4,5 4. Tỷ lệ giá trị sử dụng % >50% >75%
nguyên
phụ lệu nội
5. Nhu cầu vốn đầu t phát triển
tỷ đồng 35.000 30.000
Vốn đầu t mở rộng tỷ đồng 23.200 20.000 Vốn đầu t chiều sâu tỷ đồng 11.800 10.000 Trong đó VINATEX tỷ đồng 12.500 9.500 6. Vốn đầu t phát triển bông tỷ đồng 1.500 (*Nguồn: VINATEX. Tạp chí phát triển kinh tế tháng 5/2002.)
Lợi thế của ngành dệt may nớc ta, đặc biệt là ngành dệt may xuất khẩu đang có lợi thế cần phải nhanh chóng tận dụng thời cơ đó để khai thác. So với các nớc ASIAN, Việt Nam có đội ngũ lao động trình độ văn hố khá, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Cơ hội quý báu để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ kể rừ sau sự kiện 11/9, nhiều đơn đặt hàng dệt may của Việt Nam từ những nớc đạo hồi có kim ngạch xuất khẩu lớn đang đợc dịch chuyển sang những nớc có tình hình chính trị ổn định nh Trung Quốc, Việt Nam. Các tập đoàn lớn của Mỹ nh: JC Penny, Nike đã chính thức đặt mối quan hệ với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam may quần áo thể thao xuất khẩu sang Mỹ. Đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài sẽ tập trung triển khai nhanh các dự án dệt may tại Việt Nam. Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam.
Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với những thách thức lớn cần phải quan tâm là:
Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp khi tiến hành hội nhập thị trờng khu vực và thế giới. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tợng trên là hầu hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm cao từ 15-20% nên giá thành của sản phẩm dệt may cha cạnh tranh đợc với Trung Quốc, Banglades, Parkistan. Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn cung chỉ bằng 2/3 so với mức trung bình của các nớc ASIAN, là do hoạt động kỹ năng của ngời lao động không đồng đều nen dẫn đến năng suất lao động thấp. Các chi phí về nguyên phụ liệu đều cao do công nghệ lạc hậu, mức tiêu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào cha kiểm sốt chặt chẽ, chi phí trùn gian cao nên giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hang dệt may Việt Nam.
Theo lịch trình giảm thuế quan theo hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASIAN (AFTA) nhiều mặt hang hiện nay đang đợc bảo hộ bằng thuế suất cao nh sợi 20%, vải 40%, may 50% sẽ có sự cắt giảm liên tục tơng đối nhanh còn 5% vào năm 2006. Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất hiện nay của Chính phủ cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chính là sự đối mặt khơng chỉ là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu sang các nớc ASIAN mà ngay cả trên thị trờng Việt Nam khi bắt đầu từ năm 2003 phải bỏ cả hạn ngạch định lợng nhập khẩu và từ 1/6/2006 bỏ toàn bộ các biện pháp phi bảo hộ bằng thuế quan.
Theo hiệp định về hàng dệt may ATC, các nớc chức năng phát triển nh Mỹ, các nớc EU, Canada sẽ bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của các nớc thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) theo lộ trình vạch sẵn: giai đoạn 2002-2004 bỏ tiếp đựot 3: 18% (đợt 1: 16%, đợt 2: 17%) hạn ngạch so với năm 1990 và đến 31-12-2004 sẽ bỏ hết số hạn ngạch còn lại và điều này xảy ra, hầu hết các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn của Việt Nam nh Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có nhiều điểm thuận lợin nớc ta.
Phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu còn phải nhập khẩu, dẫn đến phần giá trị gia trăng thu về quá thấp cha tơng xứng với tiềm năng và không thuận lợi cho việc sản xuất khu đi bộ theo hình thức FOB.
Cơng tác thiết kế mẫu mốt cịn yếu, cha đợc chú trọng, mặc dù nớc ta có một đội ngũ các nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu năng lực, thế nhng mẫu mã thiết kế cha thực sự đi vào cuộc sống, chủ yếu cịn nặng về phần trình diễn, còn thời trang hàng ngày phần lớn lại đợc su tầm từ các catalogue nớc ngồi, khâu thiết kế cịn nhiều hạn chế, mẫu mã nghèo nàn, cha xây dựng đợc thơng hiệu mang nét đặc trng và tầm cỡ quốc tế, và đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam dù có u thế nhng vẫn cha thể tự chủ để phát triển và hội nhập với thơng trờng quốc tế.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may cha có kinh nghiệm và thụ động trong hoạt động tiếp thị, cha có chiến lợc tiếp thị đối với hàng dệt may Việt Nam. Công tác xuc tiến thơng mại cha kết hợp khai thác sử dụng triệt để 4 công cụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền.
2.Một số giải pháp chiến l ợc.
Dù trớc mắt cịn nhiều khó khăn bất lợi nhng cần khẳng định rằng trong tơng lai gần khả năng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ là rất lớn. Do vậy, ngay từ bây giờ các công ty sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chiến lợc để hớng tới và thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Theo đó, các giải pháp hàng đầu là: đổi mới và sử dụng cơng nghệ tiên tiến, sắp xếp lại q trình sản xuất và quản lý theo hớng gọn nhẹ, linh hoạt, đào tạo nâng cao kỹ năng quản lý; tổ chức hệ thống thông tin kịp thời về nhu cầu và phát hiện nhu cầu mới trên thị tr- ờng, mà một trong các phơng pháp tiếp cận là ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiến độ tham gia th- ơng mại điện tử, tiếp thị sản phẩm, chủ động trong khâu vận chuyển, đơn giản hoá mọi thủ tục, lành mạnh hố tài chính, thiết lập đầu mối thơng mại và chuẩn bị đối tác kinh doanh trên thị trờng Mỹ. Theo các chuyên gia kinh tế, để tối u hoá lợi nhuận từ xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tìm kiếm các hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp thay vì làm gia công, ký hợp đông thầu cung cấp cho các công ty bán lẻ sẽ là phơng án tối u đối với các nhà thầu xuất khẩu Việt Nam. Xu hớng tìm nguồn cung ứng từ nớc ngồi của các cơng ty bán lẻ và chuyển dịch sản xuất sang các nớc có chi phí nhân cơnng thấp của các nhà sản xuất Mỹ hiện nay sẽ là một cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đối tác và tiếp cận thị trờng Mỹ dễ hơn, các cơ quan quản lý Nhà nớc, hiệp hội các nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam cần có
và tìm kiếm thị trờng, giới thiệu đối tác cho các doanh nghiệp. Hiệp hội cần đóng vai trị cơ quan điều phối, trên cơ sở tự nguyện, điều tiết số lợng và mức giá cả giữa các doanh nghiệp xuất khẩu để tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ, gây hại cho chính các doanh nghiệp.
Trên thực tế, hiện nay nhiều cơng ty dệt may Việt Nam đã có những chơng trình tăng tốc độ đầu t để chuẩn bị nguồn hàng, nhằm khi có những thời cơ thuận lợi sẽ có đủ số lợng hàng đáp ứng kịp thời cho thị trờng Mỹ. Đặc biệt có một số cơng ty thuộc tổng cơng ty dệt may Việt Nam nh: Dệt Thành Công, dệt Việt Thắng, May Thăng Long, dệt Hà Nội, dệt Thắng Lợi… đã chấp nhận bán vào Mỹ với giá hồ vốn, thậm trí chịu lỗ một chút nhằm tạo hệ thống bán hàng, uy tín, chiếm lĩnh thị trờng. Tổng cơng ty dệt may Việt Nam cũng đang tích cực xây dựng kế hoạch tiếp thị vào thị trờng Mỹ với 5 chơng trình cụ thể gồm: Tích cực củng cố, quy hoạch và đầu t thêm các dây truyền sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ, liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài đã quen làm ăn trên thị trờng Mỹ để sản xuất hang xuất khẩu sang Mỹ, tích cực tìm kiếm khách hàng và xây dựng hệ thống xuất khẩu đi Mỹ một cách nhanh chóng và hiệu quả, xây dựng trang web nhằm tiếp thị và thu nhập thông tin thị trờng Mỹ, tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam qua Mỹ nhằm xuc tiến, chào hàng và mở rộng quan hệ với các đối tác Mỹ. Ngồi ra, tổng cơng ty cũng xác định những mặt hàng có u thế cạnh tranh vào Mỹ, xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế nh SA 8000 ISO 14000 và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kinh doanh nhằm chuyển đổi từ may gia cơng sang bán FOB để tránh nhiều rủi ro.
Ngồi sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong tồn ngành thì ván đề quan trong nhất là vai trị của Chính phủ. Theo đó Chính phủ nên khuyến khích, hỗ trợ vốn cho vay với lãi suất thấp đối với các công ty mạnh dạn xâm nhập thị trờng Mỹ nhằm xây dựng hệ thống phân phối và mở rộng thị trờng tiêu thụ nhằm tạo điều kiện tiền đề tốt cho sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu và khẳng định tên tuổi, uy tín cùng sức mạnh cạnh tranh mạnh mẽ của hàng dệt may tại thị trờng Mỹ nói riêng và thị trờng quốc tế nói chung.
Kết luận
Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vc và quốc tế, hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ là một điều kiện quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với
ngành dệt may nói riêng. Hiệp định là một điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam có thể tăng tốc và phát triển, nhng bên cạnh đó là những khó khăn khơng nhỏ mà ngành gặp phải. Do vậy, đòi hỏi ngành dệt may phải có những chính sách thích hợp từ phía Chính phủ cũng nh là từ chính sách các doanh nghiệp. Tìm kiếm, nắm bắt thơng tin, có sự phân tích đánh giá thơng tin, nhằm đề ra các giải pháp giúp ngành dệt may chủ động trong tiến trình hội nhập chung này, vấn đề pháp lý sẽ trở nên thuận lợi hơn khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).