1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

10 câu hỏi phỏng vấn thường gặp

25 15K 24
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

10 câu hỏi phỏng vấn thường gặp Nhiều ứng viên bị “sẩy chân” ở vòng phỏng vấn do không nắm bắt được câu hỏi từ phía nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, nếu chú ý bạn sẽ thấy có những câu hỏi mà

Trang 1

10 câu hỏi phỏng vẫn thường gặp

Nhiều ứng viên bị “sẩy chân” ở vòng phỏng vấn do không nắm bắt được câu hỏi từ phía nhà tuyển dụng Tuy nhiên, nếu chú ý bạn sẽ thấy có những câu hỏi mà đa số nhà tuyển dụng

thường đặt ra cho ứng viên

Sau đây là 10 dạng câu hỏi thường gặp giúp bạn định hướng được phần trả lời một cách tự tin hơn:

1 Đâu là điểm yếu của bạn?

Câu hỏi “cắc cớ" này dễ làm bạn lúng túng Hãy bình tĩnh và tìm cách lái những điểm yếu của mình thành những điểm mạnh có liên quan và hỗ trợ cho công việc Chẳng hạn “Điểm yếu của

tôi là tham công tiếc việc, hay nói và giao tiếp với nhiều người ”

2 Lý do gì chúng tôi lại thuê bạn?

Để trả lời thuyết phục, bạn nên xoáy vào những kinh nghiệm cụ thể mà mình đã trải qua như:

“Với 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và đã giúp công ty cũ tăng doanh thu 15%, tôi tự tin mình sẽ đóng góp nhiều hơn nếu trở thành nhân viên công ty”

3 Bạn có thể làm được gì cho công ty hơn những ứng viên khác?

Để thuyết phục, bạn phải tống hợp hết những kỹ năng, kinh nghiệm của mình và cho nhà tuyển

dụng thấy những điểm đặc sắc nhất

4 Tại sao bạn lại muốn làm việc ở công ty chúng tôi?

Dĩ nhiên bạn cần nói tốt về công ty nhưng đừng ca ngợi một cách sáo rỗng mà phải nắm rõ

thông tin để có những nhận xét xác đáng

5 Mục tiêu của bạn là gì?

Bạn nên đưa ra những mục tiêu trước mắt và ngắn hạn rồi hãy tiếp tục với những mục tiêu dài hạn

6 Tại sao bạn lại rời bỏ công việc cũ?

Hãy nhấn mạnh đến những điều bạn cho là tốt hơn khi tìm thấy ở công việc mới như: “Tôi muốn làm việc trong công ty chú trọng tinh thần đồng đội để tích lũy thêm kinh nghiệm” Nếu đang thất nghiệp, bạn hãy cho thấy lý do không phải năm ở bạn mà là do khách quan như: “Tôi đã cố gắng sát cánh với công ty nhưng chẳng may nằm trong số 20% nhân viên phải giảm biên chế”

7 Với công việc, điểm nào làm bạn hứng thú?

Hãy đưa ra những chỉ tiết thật cụ thể như: “Tôi rất thích làm việc trực tiếp với khách hàng, với tôi

đó là phần quan trọng của công việc"

8 Đâu là điểm mạnh mà sếp cũ từng nhận xét về bạn?

Hãy tận dụng lời của người khác để cho thấy những ưu thế của bạn như: “Sếp cũ từng nói tôi có phong cách thiết kế độc đáo vá có óc hài ước ”.

Trang 2

9 Bạn muốn đề nghị thu nhập ra sao?

Đây là vấn đề “nhạy cảm" nên bạn cần tham khảo từ nhiều nguồn về mức thu nhập cho vị trí tương ứng trên thị trường lao động “Tôi nghĩ chúng ta sẽ thỏa thuận được mức lương hợp lý sau một thời gian thử việc, còn hiện công ty trả lương bao nhiêu thì thích hợp nếu so với trình độ tương tự trên thị trường”

10 Nếu trở thành một con vật bất lỳ, bạn muốn làm con gì?

Đây là dạng câu hỏi tâm lý đánh vào phản xạ nên cần trả lời nhanh, thông qua đó cho thấy tính cách của bạn có phù hợp với công việc hay không

Câu hỏi: “Nguyên nhân gì để anh (chị) giành được thành công trong chuyên môn?”

Khi nêu câu hỏi này, người phỏng vấn không thích những ví dụ thành công của Quý vị, mà là muốn tìm hiểu xem Quý vị có được thành công như thế nào Quý vị cần trả lời ngắn gọn, rõ ràng Ví dỤ: "Tôi cho rằng, có được thành công là do 3 nguyên nhân sau: Thứ nhất là được đồng nghiệp giúp đỡ, điều này đòi hỏi cần phải có tỉnh thần hợp tác coi công việc là một chỉnh thể Thứ hai, xác định rõ ràng mục tiêu công việc cỦa mình và của phòng mình Cuối

cùng là dốc toàn bộ sức lực để giải quyết các vấn đề khó khăn nhằm giành

được kết quả cao

Câu hỏi: “Câu hỏi: “Tại sao anh (chị) muốn làm việc 6 Công ty chúng tôi?”

Muốn trả lời được câu hỏi ¡ này, Quý vị cần phải nghiên cứu tìm hiểu về Công

ty Sau đó có thể đề cập đến việc Quý vị tin tưởng răng Công ty có thể tạo cho Quý vị một môi trường làm việc vui vẻ và ổn định (Công ty rất nổi tiếng

về những vấn đề này) Bầu không khí đó đã khuyến khích nhân viên làm việc

tốt hơn

“Tôi muốn tìm việc làm, và tôi cũng rất yêu công việc và chuyên môn của mình Quý Công ty đã sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tỐt, cung cấp một dịch vụ chu đáo Điều này làm tôi mong muốn được hoà mình vào tập thể Công ty”

Câu hỏi: “Anh (chị) thu xếp công việc như thế nào?”

Quý vị cần phải thể hiện mình là người biết sử dụng thỜi gian Không ai muốn nhận một nhân viên nào ngồi cho qua ngày, vì vậy Quý vị cần phải thể hiện tính chủ động của mình trong công việc Quý vị có thể kết thúc như sau:

“Sau một ngày hoàn tất công việc và chuẩn bị về nhà, tôi luôn thu dọn chỗ làm việc, và chuẩn bị kế hoạch cho công việc ngày mai”

Câu hỏi: “Với công việc của Công ty hiện nay, anh (chị) có nhỮng kinh

nghiệm gì?”

Đây chính là một cơ hội tuyệt vời để Quý vị giới thiệu mình Nhưng trước

hết, Quý vị cẩn phải hiểu được mong muốn của nhà tuyển dụng VỊ giám

Trang 3

khảo không chỉ đang tìm một kỹ sư, một kế toán có năng lực mà là họ đang tìm một người biết giải quyết vấn đề Trước câu hỏi này, có thể nhà tuyển dụng sẽ nói cho tỪng người biết khái quát về tình hình công việc NhỮng

thông tin mà Quý vị có được sẽ làm Quý vị trả lời mạch lạc, khoa hoc hon

Như một Công ty đang đứng trước vấn đề vận chuyển hàng hoá bằng đường tàu thuyền thì họ sẽ rất vui khi nghe câu trả lời: “Tôi có kinh nghiệm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá, rất thông thạo các thiết bị mà Quý Anh/Chị có, điều nãy sẽ làm tôi nhanh chóng hoà nhập với công việc Tôi hiểu về những yêu cầu kế hoạch giao hàng và vận chuyển hàng hoá bằng tàu thuyền Điểm cuối cùng là tôi luôn chú trọng tới lợi ích kinh tế, luôn cố gắng hạn chế việc hỏng hóc các linh kiện và tránh không bị trả lại hàng”

Câu hỏi: “Anh (chị) thích và không thích điểm gì ở công việc?”

VỊ giám khảo đang muốn tìm một điểm yếu của Quý vị Nếu một sinh viên tốt nghiệp trường Luật lại nói là mình không thích tranh luận nhiều với các đồng nghiệp thì điều đó đã khiến sinh viên đó bị trừ điểm

Vì vậy phải trả lời là Quý vị thích tất cả những việc trước kia, nói rằng công việc trước kia đã tạo cho Quý vị có được rất nhiều kinh nghiệm Quý báu Nếu Quý vị chỉ trích sếp cũ của mình thì rất có thể Quý vị cũng sẽ bị mất điểm

Tiếp đó, Quý vị hãy nói: “Tôi rất thích công việc này Quý Anh/Chị xem, trước đây Công ty chúng tôi phân công công việc rất tỷ mỷ, nhấn mạnh tính chuyên môn hoá Còn đối với Công ty Quý Anh/Chị, tôi luôn mong muốn đƯợc cống hiến nhiều hơn ở mọi lĩnh vực”

Câu hỏi: “Qua quá trình làm việc, anh (chị) đã học được nhỮng điều gì?” Quý vị cần phải trả lời xoay quanh tình hình chuyên môn và nghiệp vụ Người phỏng vấn muốn tìm hiểu xem Quý vị có khả năng tìm kiếm và chấp nhận những ý kiến mang tính xây dựng hay không, thái đỘ lao động có xuất phát từ lợi ích cơ bản của Công ty hay không? Hay là cá nhân có nhỮng suy nghĩ thiên kiến riêng tư “Điều quan trọng là tôi đã hiểu lợi ích của tôi thống nhất với lợi ích của Công ty”

Câu hỏi: “Anh (chị) cảm thấy thế nào với những kết quả của ngày hôm nay?” Người phỏng vấn hỏi câu này không chỉ đơn giản là để đánh giá sự tiến bộ của Quý vị mà còn muốn đánh giá về sự tự khẳng định của Quý vị Quý vị cần phải có câu trả lời khẳng định, song không nên tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng là hình như mình đã làm xong hết mọi công việc rồi Quý vị cần

phải cho người phỏng vấn tin rằng, Quý vị coi mỗi một ngày là một cơ hội

để học tập và để giành được thành công, coi Công ty này là một môi trường

tốt để Quý vị phát triển khả năng của mình “Chỉ cần giành được một chút tiến bộ thì tôi cũng không tự thỏa mãn, càng có được nhiều tiến bộ thì tôi càng muốn làm việc và học hỏi nhiều hơn”

Câu hỏi: “Anh (chị) hãy nói sơ qua về việc anh (chị) đã được thăng tiến ở

Trang 4

Công ty cũ?”

Trả lời câu hỏi này khá phức tạp Câu trả lời này phải phản ánh được cá tính, mục tiêu, quá khứ và tương lai của Quý vị và cả việc Quý vị có say mê công

việc hay không Trong khi nói, Quý vị nên thiên về đặc điểm quan trọng của

cá tính Khi nói về việc thăng tiến, Quý vị sẽ thể hiện được kết quả của quá

trình phấn đấu chăm chỉ, thành tích và cơ hội tốt của Quý vị

Câu hỏi: “Anh (chị) hãy nói qua về việc giải quyết những vấn để gai góc của

mình?”

Người phỏng vấn hỏi Quý vị câu này là muốn tìm hiểu khả năng, đặc biệt là khả năng phân tích của Quý vị Khi xử lý vến đề khó khăn, tôi thường chia thành 4 bước Một là, xem xét vấn đề.Hai là, nêu ra những biện pháp giải quyết Ba là, tính toán sự được mất của mỗi một biện pháp giải quyết và xác định ra phương án tốt nhất Bốn là, tôi phản ánh vấn đề này với cấp trên đồng thời nêu ra phương án cỦa mình và ghi nhận những ý kiến khác của các đồng

sỰ Sau đó Quý vị hãy nêu ra một ví dụ thực tế về một vấn đề và cách giải quyết vấn đề đó

Câu hỏi: “Trong công việc trước kia, anh (chị) đã có những quyết định và biện

pháp nào?”

Câu trả lời của Quý vị nên đề cập đến sự thật: Những quyết định của Quý vị đều căn cứ vào công việc cụ thể Có thể người phóng vấn sẽ muốn tìm hiểu thêm Quý vị sẽ phải chịu trách nhiệm đến mức đỘ nào, và cũng muốn biết xem Quý vị có vượt quyền hạn hay không Đây là một cơ hội tốt để Quý vị thể hiện thành tích cỦa mình, tuy nhiên đối với công việc thì Quý vị cần phải

chừng mực hơn một chút

Ví dụ: “Khi phụ trách bộ phận thu mua, công việc của tôi luôn đảm bảo để mội người được nhận thông tin một cách kịp thời Quy định của công việc này rất nghiêm ngặt, các quyết định của tôi không có gì khó khăn Hơn một

năm trước, tôi đã chú ý rằng: Vào 10h00sáng mỗi ngày khi tôi đi phân phát các

giấy tờ thì công việc của những người khác phải dừng lại 20 phút Tôi lấy một ví dụ và báo cáo lại với cấp trên Sếp của tôi đã thống nhất với tổng giám đốc và tỪ đó vỀ sau tôi sẽ di phân phát các giấy tờ vào trước giỜ ă ăn trưa

Ông tổng giám đốc cho rằng, tôi đã chú ý ý nâng cao hiệu quả công việc tiết kiệm thời gian, ông ấy mong rằng tất cả mọi người trong Công ty, ai cũng sẽ

Câu hỏi: “Anh (chị) tìm việc trong bao nhiêu lâu?”

Nếu như Quý vị đang có việc làm thì trả lời thế nào cũng không quan trỌng Quý vị chỉ cần nói là Quý vị muốn tìm một công việc, một Công ty phù hợp với bản thân mình, tìm kiếm những cơ hội và thách thức mới Nếu như Quý vị đang đợi xin việc thì trả lời như thế nào lại trở nên vô cùng quan trọng Quý

vị sẽ không giành được điểm nào nếu trả lời tùy tiện Vì vậy, Quý vị chỉ nên trả lời là đã tìm việc khoảng nửa năm hoặc lâu hơn một ít thôi, và hãy nhớ

Trang 5

thêm vào nh(ing cau nhu: “T6i da tim viéc lam hon 2 nam ri Trong khoang thdi gian ay cfing cé người giới thiệu việc làm cho tôi và cũng có Công ty đã đồng ý nhận, nhưng tôi luôn cho rằng công việc phù hợp với năng lỰc và sở trường của bản thân mỗi người là vô cùng quan trọng, nên cần phải cân nhắc

kỹ lưỡng"

Câu hỏi: “công việc của chúng tôi hiện nay có thể so sánh với các công việc

trước day ma anh (chi) da lam hay không?”

Quý vị không cần phải nghiền ngẫm xem dụng ý ý của ngƯỜi phỏng vấn là gì

mà có thể thẳng thắn nói: “Không có công việc nào hoàn toàn giống công việc nào công việc hiện nay tất nhiên là khác với nhũng công việc tôi đã tỪng

làm” Nếu người đối diện cần Quý vị giải thích rõ ràng hơn, Quý vị hãy nói:

“Để trả lời câu hỏi của Quý Anh/Chị được kỹ càng tôi xin hỏi một vài vấn đề liên quan đến công việc của Quý Công ty”

Câu hỏi: “Anh (chị) có thể đảm đương công việc cho chúng tôi mà người khác

không làm được không?”

Câu trả lời của Quý vị cần phải nêu bật về những yếu tố có liên quan đến nhu cầu hiện nay của Công ty, cũng như những vấn để liên quan đến Quy vi Hãy tổng kết những giải thích của người phỏng vấn đối với công việc và đối chiếu năng lực của Quý vị với từng nhu cầu Khi kết thúc nên nói: “Tôi có đầy đủ các điều kiện mà Quý Anh/Chị cần (Hãy liệt kê ra) Ngoài ra, Quý Anh/Chị có yêu cầu gì nữa không?”

Câu hỏi: “Cấp trên có đánh giá tỐt với những biểu hiện công việc của anh

(chị) hay không ?”

Nếu như Công ty trước đây đã từng yêu cầu Quý vị viết một bản tổng kết chính thức về công việc thì Quý vị nên viết Khi không còn làm ở Công ty đó nữa, Quý vị nên đề nghị họ giúp Quý vị viết một lá thư giới thiệu Tuy nhiên, Quý vị không được đường đột nhét lá thư xin việc này vào tay cỦa ngƯỜi phỏng vấn Họ sẽ có thái độ nghỉ ngờ với bất cứ một loại văn bản không hỏi

mà đưa Khi họ hỏi đến, Quý vị nên đường hoàng đưa cho họ Nếu như không

có văn bản thì Quý vị có thể nói: “Cấp trên của tôi luôn đánh giá tốt về những

gì tôi đã làm ông ấy luôn cho rằng tôi có thể đảm nhận được trách nhiệm to lớn”

Câu hỏi: “Trách nhiệm công việc của một nhân viên thống kê (hoặc là kế

toán, kỹ sư) là gì?”

Đây là một câu hỏi được người phỏng vấn đề cập đến nhiều nhất

Thứ nhất, nó đòi hỏi người xin việc cần phải có đầu óc tính toán về hiệu quả

công việc, nó đòi hỏi Quý vị phải hiểu được công việc của chính Quý vị,

đồng thời còn phải hiểu được làm như thế nào để thích ứng với tất cả công việc

Trang 6

Thứ hai, trả lời câu hỏi này sẽ phản ánh được mức độ Quý vị bằng lòng chấp nhận mệnh lệnh và sắp xếp công việc như thế nào

Thứ ba, đây là một câu hỏi có sự lựa chọn rất cao, nếu như thiếu hiểu biết về toàn diện vấn đề thì Quý vị sẽ bị loại ngay từ vòng đầu

Câu trả lời này còn có thể phản ánh được sự hiểu biết của Quý vị với công việc, nhưng cần nhớ không nên cứ xoay quanh các chỉ tiết về chuyên môn: Như ở Công ty này thì là một nhân viên thống kê nhưng sang một Công ty khác

có thể Quý vị sẽ là một thực tập viên về mạng

Câu hỏi: “Hãy nói rõ về mối quan hệ công việc của anh (chị) với mục tiêu của phòng, của Công ty?”

Câu hỏi này của người phỏng vấn nhằm khảo sát mức độ hiểu biết của Quý

vị đối với nhiệm vụ cá nhân, của phòng và của Công ty; đồng thời cũng xem xét năng lực làm việc của Quý vị, cũng như tác dụng của Quý vị trong tập thể câu trả lời của Quý vị cần phải thể hiện như sau: “Tất nhiên tôi cản phải

hoàn thành 100% nhiệm vụ của mình

Nhưng chất lượng công việc của tôi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công việc của người khác Vì vậy là một thành viên của tập thể, tôi cần phải quan tâm đến những người khác Ngoài ra,tôi cần phải ghi nhớ về mục tiêu

của Công ty Để thực hiện được mục tiêu đó, tôi sẵn sàng làm bất cứ việc gì

mà Công ty cần”

Câu hỏi: “Anh (chị) cho rằng vấn đề nào trong công việc là quan trọng nhất?”

Câu bỏi này nhằm xác định xem người trả lời phỏng vấn sẽ sắp xếp thời gian

ra sao nắm vững nghệ thuật điều chỉnh công việc một, cách phù hợp nhất Quý vị cần phải phân tích đầy đủ về công việc của mình, vấn đề quan trọng của công việc là khai thác, nghiên cứu hay là thiết kế Đó là tiêu thụ, quy hoạch hay là đào tạo Đó là chất lượng, tiến độ hay là an toàn? Tất cả

những điều đó Quý vị cần phải nắm chắc trong đầu, đồng thời cũng không được coi nhẹ bất cứ vấn đề nào khác

Câu hỏi: “Anh (chị) có chấp nhận đi xa, khi mà Công ty yêu cầu hay không?” Nếu Quý vị không muốn phải đi đến một nơi xa xôi thì có thể hỏi bằng cách:

“Quý Anh/Chị muốn nói đó là đi công tác hay là chuyển đến đó làm việc? Hay

là Quý Anh/Chị muốn đào tạo chúng tôi ở nước ngoài?” Hãy hỏi rõ ngọn ngành, và câu trả lời của Quý vị nên là: “Đồng ý” Quý vị có thể không chấp nhận công việc này, nhưng nếu Quý vị không được tuyển dụng thì Quý vị

cũng không có sự lựa chọn như vậy

Câu hỏi: “Thành tích lớn nhất trong công việc của anh (chị) là gì?”

Câu trả lời của Quý vị cần xoay quanh chủ đề công việc Nếu Quý vị có thể trả lời bằng các con số, hoặc Quý vị là người phụ trách chính thì câu trả lời that dé dang Nhung nếu Quý vị không thể trả lời được như vậy, hoặc Quý

vị chỉ là một nhân viên bình thường thì không nên thổi phồng cống hiến của mình đối với một công việc nào đó

Trang 7

Khi ấy, Quý vị nên bắt đầu trả lời là: “Thành tích lớn nhất của tôi trong công việc vẫn là dựa vào sự cố gắng của chính bản thân mình Tôi đã cố hết sức mình trong tập thể, và qua đó đã học được nhiều điều Chúng tôi cố gắng làm việc, đoàn kết với nhau và hoàn thành được mục tiêu đã đặt ra”

Câu hỏi: “Anh (chị) đã tổ chức, quy hoạch những công việc quan trọng như thế nào?”

Quy hoạnh một công việc có hiệu quả đòi hỏi cần phải có sự suy nghĩ chu đáo (yếu tỐ con người, Công ty cụ để hoàn thành công việc Việc đó sẽ được hoàn thành vào ngày nào, tiến đỘ ra sao? sẽ hoàn thành vào giờ nào ngày nao?) Quy hoạch có hiệu quả còn bao gồm cả phần kinh phí Quý vị cần phải thể hiện được một số yếu tố cơ bản mà Quý vị đã suy nghĩ đến

Câu hỏi: “Anh (chị ) theo đuổi công việc mới bởi nhỮng mục đích gì?”

Quý vị cần một Công ty để bản thân phát huy sở trường và khả năng chuyên

môn của mình Quý vị đừng bao giỜ nói rang, mình đòi hỏi Công ty này sẽ dem lai cho Quy vị cái gi, ma can 1 phai noi Quy vị mong muốn làm được gi cho Công ty Điều quan trọng nhất của câu trả lời chính là “cống hiến” tức là

Quý vị cống hiến cho Công ty bằng cách chăm chỉ làm việc, thông qua công việc để nâng cao khả năng chuyên môn của mình

Câu hỏi: “ Anh (chị) đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong công việc bằng biện pháp nào?”

Đây là một câu hỏi quan trọng hay gặp nhất Người phỏng vấn đang tìm kiếm một thực tế trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ của Quý vị Vì vậy, Quý vị cần phải nói rõ bằng những ví dụ thực tế Cách trả lời sau đây sẽ thể

hiện được tính trung thực, biết lắng nghe ý kiến cỦa người khác và sự chín

chắn của Quý vị Một phần trong đó có thể kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của Quý vị

Khi trả lời, cần phải chú ý đến nơi chốn và thời gian “Khi tôi vừa nhận công việc đó thì cấp trên cũng đã chỉ bảo cho một đôi điều Thời gian trôi qua, tôi được đảm nhận trách nhiệm lớn hơn (hãy nêu ra một vài ví dụ) Bây giờ mỗi sáng gặp nhau, chúng tôi thường thảo luận đến tiến độ công việc, như vậy tôi cũng hiểu được cấp dưới Tôi cho rằng điều này không những thể hiện được

sự tiến bộ của tôi mà còn cho thấy khả năng phán đoán trong công việc quản

lý của bản thân mình TỪ đó, tôi càng tin tưởng vào khả năng làm việc của

mình một khi được đảm nhận nhỮng trách nhiệm lớn lao hơn”

Câu hỏi: “Anh (chị) có sẵn sàng mang hết khả năng của mình để hoàn thành tốt công việc được giao không?”

Muốn trả lời được những câu hỏi loại này, Quý vị cần phải nói rõ cá tính của mình Đối với những câu hỏi đặc biệt như vậy thì khi trả lời, Quý vị cần phải thể hiện được tỉnh thần: “Đến nay tôi luôn thấy tự hào về những thành tích công việc của mình, đặc biệt là (Hãy nêu những ví dụ thực tế) Nhưng tôi tin là sau này tôi sẽ làm tốt hơn nhiều”

Trang 8

Câu hỏi: “Có phải anh (chị) đang làm việc với nhiều áp lực?”

Có thể Quý vị sẽ không kìm được lòng mình mà trả lời một cách rất đơn giản

là “Có” hoặc “Không” Chúng tôi khuyên Quý vị không nên nói như vậy Nói như vậy không thể hiện được vấn đề mà còn đánh mất cơ hội giới thiệu bản thân mình Rất có thể đây là câu hỏi của người phỏng vến không có kinh nghiệm nêu ra

Quý vị chỉ cần trả lời đầy đủ và ngắn gọn: “Tôi có thể chấp nhận các áp lực: Tôi tin rằng làm việc có kế hoạch, quản lý rõ ràng và hoàn thành nhỮng công việc mình được giao thì không thể lúng túng như thợ vụng mất kim được Nhưng khi áp lực và thách thức lớn nhất xuất hiện thì cần phải có sự chuẩn

bị về tâm lý Tôi luôn giải quyết công việc bằng sức lực, tỉnh thẩn của mình

Đối khi áp lực lại có tác dụng thúc đẩy tôi làm việc tốt hơn”

Câu hỏi: “Điều làm anh (chị) hài lòng nhất trong công việc này là gì?”

Quý vị cần trả lời bằng những thông tin mà người đối diện đã cung cấp cho Quý vị, trong tình huống cẩn thiết nên nêu câu hỏi để làm rõ vấn đề: “Hiện nay phòng nào của Quý Anh/Chị ít người nhất?”, hoặc là: “Quý Anh/Chị có thể nói khái quát tình hình của công việc trong một ngày không?”

Về công việc, thì lợi ích lớn nhất đều tồn tại ở các phòng và cả Công ty, đó chính là lợi ích của chính Quý vị vì vậy câu trả lời của Quý vị cần phải thể hiện phù hợp với thách thức và yêu cầu hiện nay, đó cũng chính là điều Quý vị thích nhất và chính đó là những đòi hỏi và thách thức mà Công ty đang phải đối mặt như nơi làm việc bận rộn nhất, những phòng quan trọng nhất, hoặc

là những vị trí đem lại nhiều lợi ích nhất cho Công ty

Câu hỏi: “Anh (chị) đối phó với công việc căng thẳng như thế nào?”

Câu hỏi này khác với câu hỏi: “Có phải anh (chị) đang làm việc với nhiều áp lực?” Câu hỏi này chủ yếu là muốn hỏi việc Quý vị xử lý áp lực như thế nào

“Khi vừa bắt tay vào công việc là tôi đã làm một cách chu đáo, cẩn thận, nên không gây ra những căng thẳng sau này cho công việc

Tôi thấy nếu như phân tích kỹ càng các nhiệm vụ nặng nề thì bản thân sẽ giành được tính chủ động hơn rất nhiều Hơn nữa, nâng cao khả năng, phát huy, và giải quyết vấn đề của mình, làm việc khoa học thì sẽ không còn lo lắng đến những công việc căng thẳng”

Câu hỏi: “Anh (chị) có thể làm việc trong thời gian bao nhiêu lâu ở Công ty

Trang 9

Chi trong bao nhiêu lâu?”

Câu hỏi: “Anh (chị) đánh giá như thế nào về cấp trên của mình?”

Tôi luôn luôn tôn trọng cấp trên và đã học hỏi được rất nhiều từ cấp trên của mình Thực sự là cấp trên đã dẫn dắt tôi có thể đối mặt với các thách thức lớn

mà thường xuyên hỏi ý kiến tôi Nếu tôi thấy có ác cảm với điều gì thì tôi sẽ trao đổi cách suy nghĩ riêng với giám đốc”

Câu hỏi: “Anh (chị) sẽ nói gì với cấp trên thiếu công bằng?”

Nếu như muốn nói tỷ my thi Quý vị hãy nói nhƯ sau: “Tôi sẽ hẹn gặp vị cấp

trên thiếu công bằng đó, lựa lời giải thích về những điều tôi cảm thấy lo lắng

về mối quan hệ của tôi và cấp trên Cũng có thể là do tôi thể hiện không theo

ý của cấp trên về vấn đề nào đó, vì vậy mà tôi rất mong được chỉ bảo rõ ràng Tôi sẽ nói chuyện với cấp trên với thái đỘ và trách nhiệm về mối quan hệ giữa con người với con người”

Câu hỏi: “Hãy nói một chút về vai trò của anh (chị) trong tập thể?”

Các bộ phận cần phải dựa vào sự hợp tác của tập thể thì mới hoàn thành nhiệm vụ được giao Vì vậy cần phải tìm mọi cách để nói mình là một người

luôn luôn có tinh thần hợp tác: “Khi triển khai công việc, tôi cố gắng dé

những việc dễ cho người khác, làm như vậy để nâng cao hiệu quả làm việc của đôi bên Chúng tôi đều phải có trách nhiệm cải thiện bầu không khí làm việc và môi trường làm việc Điều này đòi hỏi mỗi người chúng tôi đều phải làm việc vì mục tiêu chung của cả tập thể và cần phải hy sinh quyền lợi cá nhân cho những mục tiêu chung ấy”

Câu hỏi: “Anh (chị) vẫn đang làm việc, vậy làm thế nào để đến đầy phỏng

vấn xin việc?”

Quý vị nói gì cũng được, nhưng đừng bao giỜ nói là Quý vị xin nghỉ ốm để đến phỏng vấn Quý vị cần phải trả lời thật bình tĩnh và đường hoàng Câu trả lời tốt nhất là cần phải để người phỏng vấn cảm thấy thuận tai: bình thường tôi hay làm thêm ca, nên có thời gian nghỉ bù, vì vậy mà hôm nay trước khi đi đến đầy, tôi đã xin phép cấp trên cho tôi nghỉ 1-2 ngày để giải quyết việc riêng Mặc dù có ý định không muốn làm việc ở đó nữỮa,nhưng không bao gid toi muốn làm tổn thương điều gì đó đối với cấp trên vào giờ phút quan trọng nhất”

Câu hỏi: “Hợp tác là gì?”

Trang 10

Câu hỏi này đòi hỏi Quý vị phải giải thích tác dụng của một thành viên trong công việc như thế nào: Hợp tác là một người khi cần thì cần phải hy sinh ham muốn cá nhân, vứt bỏ lợi ích cá nhân để đảm bảo cho tập thể giành được mục tiêu chung Đó là yêu cầu của tập thể Hợp tác là thông qua công việc và

sự hiểu biết lẫn nhau để tạo ra một sức mạnh tập thể Sức mạnh ấy được kết hợp từ sức mạnh của từng thành viên trong tập thể

Câu hỏi: “Anh (chị) chấp hành mệnh lệnh như thế nào?”

Câu hỏi này thực chất bao gồm hai câu hỏi: “Anh (chị) chấp hành mệnh lệnh như thế nào?”, và: “Anh (chị) tiếp nhận sự phê bình như thế nào?” Vì vậy,

mà câu trả lời của Quý vị cũng cần phải bao gồm cả hai vấn đề này “Tôi chấp hành các mệnh lệnh của cấp trên rất tốt Tôi thấy nên chia thành hai loại: Một là, mệnh lệnh cụ thể, tức là cấp trên bố trí công việc hợp lý; Thứ

hai là, mệnh lệnh thái quá và sự phê bình Phần lớn mọi người đều không

thích loại mệnh lệnh thứ hai, nhưng tôi tin rằng cấp trên làm như vậy là do lo lắng về trách nhiệm Vì vậy mà tôi không thấy lạ lẫm khi nghe mệnh lệnh ở trường hợp thứ hai

Câu hỏi: “Hãy nói sơ qua về tình hình khi công việc và cách suy nghĩ của anh

(chị) bị phê bình?”

Quý vị cần phải nói rõ là Quý vị tiếp nhận sự phê bình như thế nào và phải tường thuật rõ ràng về sai lầm trước kia của mình Vì vậy Quý vị cần phải kể lại một suy nghĩ, hoặc một động cơ, một kiến nghị xem ra rất tốt nhưng do hiểu nhầm mà bị phê bình

Câu hỏi: “Anh (chi) thấy cấp trên trước kia của anh (chị) như thế nào?”

Hãy nói ngắn gọn, ôn hoà Thật bất lợi nếu Quý vị cứ luôn trách móc về sếp

cũ của mình Quý vị nên trả lời: “Tôi rất thích con người sống vì mọi người

của anh ấy, tôi tôn trọng anh ấy trong công việc và rất cảm ơn về những gì anh ấy đã chỉ bảo cho tôi”

Câu hỏi: “Gần đây, anh (chị) đọc cuốn sách nào (hoặc là xem phim gì)?

Anh (chị) có cảm tưởng như thế nào?“ Quý vị nhắc đến những quyển sách,

bộ phim giúp nâng cao kiến thức bản thân mình, cho dù là chuyên môn, nghiệp

vụ hay là cá tính đều được

Câu hỏi: “Anh (chị) có thể đạt được điểm mấy trong thang điểm 10?”

Nếu như Quý vị nói là đạt được 10 điểm thì Quý vị đề cao mình quá, nhưng nếu cho mình 7 điểm thì cũng không nên Tốt nhất là nên nhận từ 8-9 điểm,

hãy nói là bản thân sẽ mãi mãi cố gắng với nỖ lực to lớn nhất, nhưng do ngày

càng có nhiều người giỏi nên bản thân cần phải có nhiều điểm phải đổi mới

Câu hỏi: “Anh (chị) đã từng đứng trước những tình huống khó khăn nào

nhất?”

Câu hỏi này tìm kiếm thông tin hai mặt: Anh (chị) cho rằng thế nào là khó khăn? Anh (chị) giải quyết khó khăn như thế nào? Quý vị phải kể lại một câu chuyện để trả lời cho câu hỏi này, các tình tiết của câu chuyện cần phải

Trang 11

thể hiện sự nghiêm trọng, đồng thời bộc lộ được khả năng của Quý vị Quý

vị có thể nói đến khó khăn là cho nhân viên thôi việc Nhưng một khi đã suy nghĩ đầy đủ và đưa ra được kết luận thì Quý vị đã đặt lợi ích của Công ty lên

Tác giả: Lão Karo | Điểm cống hiến: 518.60

Các bạn đã bao giờ đi thi tuyển cho một công việc nào đó chưa? Chắc rằng rất đông các bạn sẽ trả lời là “đã từng” Bởi vì các bạn là những sinh viên rất năng động và hiện nay có quá nhiều công việc past-time dành cho những người còn đang đi học

Tuy nhiên, đó chỉ là công việc làm thêm và đối với các bạn thì nó chưa quan trọng bằng việc là một sinh viên trên giảng đường

đại học Nhưng nếu bạn đã ra trường thì điều này hoàn toàn khác

Pes

vicongaong

Áp lực phải có một công việc khiến các bạn cảm thấy có đôi chút gánh nặng Vừa muốn kiếm

tiền để nuôi sống bản thân, giảm gánh nặng cho bố mẹ, vừa muốn khẳng định mình, các bạn sẽ tìm việc bằng tất cả những nguồn thông tin nào mình có Trừ một số ít bạn đã được gia đình chuẩn bị sẵn một công việc hoàn hảo còn lại đa số những sinh viên mới ra trường đều phải lang thang đi tìm việc với mỘt chồng hồ sơ xin việc được rải khắp nơi Có những bạn thì thành công ngay tỪ công ty đầu tiên nhưng có

bạn đi tới mười công ty cũng vẫn bị từ chối? Năng lực là một phần quan trọng trong việc thành bại của

các bạn Tuy nhiên, một phần không nhỏ đó là “kinh nghiệm xin việc”

“Kinh nghiệm xin việc” là gì? Đó chính là những kỹ năng để các bạn có thể gây ấn tượng với nhà tuyển dụng Mỗi nhà tuyển dụng sẽ có những đặc thù riêng nhưng họ cũng có những đặc tính tâm lý chung Ở đây, tôi xin kể cho các bạn một câu chuyện về một buổi phỏng vấn tuyển kế toán viên mà tôi

có dịp được tham gia.

Trang 12

Thông thường, vị trí kế toán sẽ phải có ít nhất 2 vòng tuyển (trừ vòng tuyển hồ sơ) Sau khi loại

bỏ những hồ sơ không theo tiêu chí đề ra của công ty (ví dụ: bằng tốt nghiệp trung cấp, yêu cầu mức lương quá lớn ) thì công ty sẽ gọi điện mời các ứng viên tới tham gia vòng tuyển đầu tiên Đó là vòng tuyển nghiệp vụ Kế toán trưởng sẽ đưa ra một vài nghiệp vụ mà công ty thường xuyên phát sinh sau đó

yêu cầu các ứng viên định khoản hoặc giải quyết tình huống Vòng này không phải quá khó, mục đích

chính là kiểm tra khả năng nghiệp vụ của các Ứng viên Ở vòng này, không phải nhất thiết có kinh nghiệm mới có thể thực hiện được, chỉ cần các bạn nắm chắc kiến thức đã được học Mỗi một công ty

có một cách làm khác nhau nên đôi khi các bạn có kinh nghiệm cũng chưa chắc có hướng giải quyết theo

đúng cách mà công ty đó vẫn thường làm Sau khi xem xét, công ty chọn ra 5 ứng viên có bài làm tốt nhất

để vào vòng phỏng vấn

Người đầu tiên tôi gặp là một cô bé khá xinh xắn, bước vào chào và cười Chúng tôi cũng cảm thấy dễ chịu Câu đầu tiên bao giờ cũng mời ứng viên giới thiệu về mình Cô bé nới là mình cũng mới tốt nghiệp, đã đi làm cho một công ty và hiện nay vừa đỗ cao học về kế toán Chúng tôi hỏi: “ Em đã làm cho công ty kia được bao nhiêu lâu? Tại sao lại nghỈ việc và hiện nay em đi học thì làm việc thế nào” Cô bé

đó trả lời: “Em làm được 2 tháng” (cười), hiện nay em đi học vào buổi tối nên ban ngày có thể đi làm

được Tiếp theo, chúng tôi đưa ra một sổ kế toán tiền mặt, hỏi em có thấy gì bất hợp lý không? Em nhìn

và cười TỪ khi gặp em tới giờ, chúng tôi chỉ thấy em cười và cười Sau một hồi cười em bảo cũng không

thấy gì bất hợp lý Sau đó, chúng tôi hỏi tiếp về nghiệp vụ lại thấy em cười Thế là chúng tôi cũng đành cười và cảm On, mời em ra về

Người thứ hai thì ngược lại với cô bé đầu tiên, bước vào phòng không một lời chào hỏi, không

cười, không căng thẳng Một về gì đó hơi bất cần Chúng tôi mời em ngồi xuống Em ngồi theo cái cách

(có lễ) không phải là của một người con gái Em nói em có 5 năm kinh nghiệm trong nghề kế toán Chúng tôi hỏi câu gì, em trả lời câu đó, ngắn gọn tới mức cụt lủn Đôi lúc trong câu nói không có chủ ngữ Được một vài phút, không biết cảm giác cỦa em thế nào nên bắt đầu gác chân lên chân kia Chúng tôi không hiểu một người như vậy có thể thích hợp với công việc kế toán cần người vừa kiên trì, nhẫn nại, vừa phải trung thực, tận tụy không Không ai bảo ai, chúng tôi đều nói không còn câu hỏi gì nữa dành cho em

và nhanh chóng mời em ra về

Người thứ ba là một cô gái khá bình thường, không một chút ấn tượng Cô ấy cũng đã có kinh nghiệm làm việc nhiều năm nhưng trong một lĩnh vực hoàn toàn khác với lĩnh vực mà chúng tôi hoạt động Khi hỏi tới những tình huống cần phải giải quyết ở công ty, cô ấy gần như cảm thấy khá xa lạ

Điều này cho chúng tôi cảm giác không khác gì mỘt người mới ra trường Những kinh nghiệm mà cô ấy

có chẳng giúp ích gì cho cô ấy ít nhất tại thời điểm này.

Ngày đăng: 10/08/2012, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w