1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật Căn Bản
Người hướng dẫn Lê Trung Quang
Trường học Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Chuyên ngành Thiết kế đồ họa
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,63 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁC TRÌNH BÀY BẢN VẼ (12)
    • 1. Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên (12)
      • 1.1. Khổ giấy (TCVN 2 – 74 qui định) (12)
      • 1.2. Khung bản vẽ - khung tên ( TCVN 3821 – 83 qui định) (13)
      • 3.1. Khổ chữ (15)
      • 3.2. Kiểu chữ (16)
      • 4.1. Chiều rộng các nét vẽ (16)
      • 4.2. Quy tắc vẽ các nét (17)
      • 5.1. Quy định chung (18)
      • 5.2. Các thành phần của một kích thước (18)
  • Chương 2: VẼ HÌNH HỌC (21)
    • 1.1. Chia đều đoạn thẳng (21)
    • 1.2. Chia đều đường tròn (22)
    • 2. Vẽ độ dốc và độ côn (23)
      • 2.1. Vẽ các góc (23)
      • 2.2. Vẽ độ dốc và độ côn (23)
      • 3.1. Vẽ tiếp tuyến với đường tròn (24)
      • 3.2. Vẽ cung nối tiếp hai đường thẳng (25)
      • 3.3. Vẽ cung nối tiếp 1 đường tròn với 1 đường thẳng (25)
      • 3.4. Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn (26)
      • 4.1. Đường elip (28)
      • 4.2. Parabol (28)
      • 4.3. Đường xoáy ốc Acsimet (29)
      • 4.4. Đường thân khai của đường tròn (29)
  • Chương 3: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (31)
    • 1.1. Các phép chiếu (32)
    • 1.2. Phương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc (33)
    • 2.1. Hình chiếu của điểm (34)
    • 2.2. Hình chiếu của một đường thẳng (35)
    • 3.1. Khối đa diện (37)
    • 3.2. Khối tròn (38)
  • Chương 4: GIAO TUYẾN (40)
    • 1.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện (40)
    • 1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn (40)
    • 1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với khối trụ (41)
    • 2.1. Giao tuyến của 2 khối đa diện (41)
    • 2.2. Giao tuyến của 2 khối tròn (41)
      • 2.2.1. Giao tuyến của 2 hình trụ có trục vuông góc (42)
      • 2.2.2. Giao tuyến của 2 khối tròn có cùng trục quay (42)
      • 2.2.3. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn (43)
  • Chương 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (44)
    • 1.1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo (45)
    • 1.2. Hệ số biến dạng theo trục đo (45)
    • 2.1. Khái niệm (45)
    • 2.2. Quy ước (45)
    • 4.1. Chọn loại hình chiếu trục đo (48)
    • 4.2. Dựng hình chiếu trục đo (48)
  • Chương 6: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (50)
    • 1.1. Hình chiếu cơ bản (50)
    • 1.2. Hình chiếu riêng phần (51)
    • 2.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt (52)
    • 2.2. Phân loại hình cắt (52)
    • 3.1. Phân loại mặt cắt (56)
    • 3.2. Ký hiệu và quy ước của mặt cắt (56)
  • Tài liệu tham khảo (62)

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; Hình chiếu vuông góc; Giao tuyến; Hình chiếu trục đo; Biểu diễn vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁC TRÌNH BÀY BẢN VẼ

Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên

1.1 Khổ giấy (TCVN 2 – 74 qui định)

Khổ giấy là kích thước qui định của bản vẽ Theo TCVN khổ giấy được ký hiệu bằng 2 số liền nhau

1.2 Khung bản vẽ - khung tên ( TCVN 3821 – 83 qui định)

Khung bản vẽ và khung tên được kẻ bằng nét liền đậm, với khoảng cách 5mm từ mép ngoài của khổ giấy Nếu cần đóng thành tập, khoảng cách từ mép khổ giấy bên trái là 25mm Khung tên được đặt ở góc dưới bên phải của bản vẽ.

Tỷ lệ Trường Trung học CDCD ĐỒNG THÁP

- Ô1 : Họ và tên người vẽ

- Ô2 : Người kiểm tra ký tên

- Ô5 : Tên bài tập, tên chi tiết

2 Tỉ lệ (TCVN 3 – 74 qui định)

Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước trên bản vẽ và kích thước thực tế của vật thể Theo TCVN, có quy định về các loại tỷ lệ khác nhau.

Chú ý : Tỷ lệ của bản vẽ ghi trong khung tên Tỷ lệ của hình biểu diễn ghi bên cạnh

3 Chữ và số (Theo TCVN 6 – 85 qui định)

Chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc Tiêu chuẩn nhà nước qui định cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau

Là chiều cao của chữ hoa, tính bằng (mm) Khổ chữ qui định là : 1.8;

2.5;3.5;5;7;10… Để đơn giản, ta dùng ba khổ chữ sau : ƒ Khổ chữ to (h7) : ghi tựa bản vẽ

Ký hiệu theo TC ISO Ký hiệu TCVN Kích thước

Trang 14 ƒ Khổ trung bình (h5) : ghi tên hình biểu diễn, hướng chiếu, vết mặt phẳng cắt

Khổ chữ nhỏ (h3.5) : ghi số kích thước, yêu cầu kỹ thuật, nội dung khung tên và bảng

3.2 Kiểu chữ : (kiểu chữ A và kiểu B): gồm có chữ đứng và chữ nghiêng

Kiểu chữ A đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)

Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)

Kiểu chữ B đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/10h)

Kiểu chữ B nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h)

4.1 Chiều rộng các nét vẽ Để biểu diễn vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dạng và kích thước khác nhau Các loại nét vẽ được qui định theo TCVN

Hình dáng Ứng dụng cơ bản

- Khung bản vẽ, khung tên

- Cạnh thấy, đường bao thấy

- Đường đỉnh ren thấy, đường ren thấy

- Đường dóng, đường dẫn, đường kích thước

- Đường gạch gạch trên mặt

Nét liền mảnh - Đường bao mặt cắt chập

- Đường thân mũi tên chỉ hướng Nét đứt -Cạnh khuất, đường bao khuất

4.2 Quy tắc vẽ các nét

Khi hai nét vẽ trùng nhau , thứ tự ưu tiên :

 Nét liền đậm : cạnh thấy, đường bao thấy

 Nét đứt : cạnh khuất, đường bao khuất

 Nét chấm gạch : đường trục, đường tâm

 Nếu nét đứt và nét liền đậm thẳng hàng thì chỗ nối tiếp vẽ hở ƒ Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau

N ét chấm gạch Dùng cho đường trục và đường tâm

Nét lượn song Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi không

Bề rộng s/3 dùng đường trục làm đường gới hạn

 Con số kích thước không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ và mức độ chính xác của bản vẽ

 Đơn vị kích thước dài là (mm) nhưng không ghi đơn vị sau con số kích thước

 Đơn vị : Độ, phút, giây phải ghi sau con số kích thước

5.2 Các thành phần của một kích thước

Đường dóng là nét liền mảnh, vuông góc với đoạn ghi kích thước, với trường hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên Đường dóng cần vượt qua đường ghi kích thước từ 3 đến 5mm và có thể sử dụng đường tâm kéo dài làm đường dóng.

Đường kích thước phải được vẽ bằng nét liền mảnh và song song với đoạn cần ghi kích thước, cách đoạn này từ 5 đến 10mm Lưu ý không sử dụng đường trục hoặc đường tâm để làm đường kích thước.

 Mũi tên: Mũi tên đặt ở hai đầu đường kích thước, chạm vào đường dóng

Góc của mũi tên nên khoảng 30 độ và độ lớn của mũi tên tỷ lệ thuận với bề rộng của nét liền đậm Nếu đường kích thước quá ngắn, có thể thay thế mũi tên bằng nét gạch xiên hoặc dấu chấm.

 Con số kích thước: Con số kích thước ghi ở phía trên, khoảng giữa đường kích thước Chiều cao của con số kích thước không bé hơn 3,5mm

Đối với kích thước độ dài, các chữ số được sắp xếp song song với đường kích thước, và hướng của các số này phụ thuộc vào phương của đường kích thước.

• Đường kích thước nằm ngang : con số kích thước ghi ở phía trên

• Đường kích thước thẳng đứng hay nghiêng sang bên phải : con số kích thước nằm ở bên trái

• Đường kích thước nghiêng trái : con số kích thước ghi ở bên phải

• Đường kích thước nằm trong vùng gạch gạch

: con số kích thước được dóng ra ngoài và đặt trên giá ngang

 Đối với con số kích thước góc : hướng vết của con số kích thước tuỳ thuộc vào phương của đường vuông góc với đường phân giác đó

 Một số quy định về ghi kích thước

Khi trình bày nhiều kích thước song song, cần ghi kích thước nhỏ trước và kích thước lớn sau Các con số kích thước nên được sắp xếp so le nhau và có khoảng cách đều đặn để đảm bảo tính thẩm mỹ và dễ đọc.

• Ghi kích thước vòng tròn

• Ghi kích thước cung tròn

• Ghi kích thước hình vuông

VẼ HÌNH HỌC

Chia đều đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng AB, yêu cầu dựng đường trung trực của AB

- Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm C và D

- CD chính là đường trung trục của AB

 Qua điểm D nằm ngoài đường thẳng (a)

- Vẽ [D, R > d(D/a)], đường tròn này cắt (a) tại hai điểm A và B

- Dựng đường trung trục của đoạn thẳng AB

- Như vậy DC chính là đoạn thẳng cần dựng

 Qua điểm D nằm trên đường thẳng (a)

- Dựng (D, R), đường tròn này cắt (a) tại hai điểm A và B

- Dựng đường trung trực của đoạn AB

- Như vậy, DC chính là đoạn thẳng cần dựng

+ Dựng đường thẳng song song

Cho điểm D nằm ngoài đường thẳng (a)

Qua D hãy dựng đường thẳng song song với (a)

Chia đều đường tròn

 Chia đường tròn làm 3 phần bằng nhau

Cho (O, R = 2d), chia đường tròn này làm ba phần bằng nhau

- Dựng hai đường kính AB và CD vuông góc nhau

- Vẽ đường tròn tâm (C, R) Đường tròn này cắt (O,

- Như vậy, ba phần bằng nhau của đường tròn (O, R) là ba cung DE, EF và

 Chia đường tròn làm 5 phần bằng nhau

- Xác định trung điểm M của đoạn AO

- Dựng đường tròn tâm M bán kính R=MC, đường tròn này cắt đường kính

- CN chính là cạnh của hình ngũ giác nội tiếp trong đường tròn

 Chia đường tròn làm 6 phần bằng nhau (Học sinh tự vẽ)

Vẽ độ dốc và độ côn

Góc phân giác Vẽ lại góc đã cho Các góc đặc biệt

2.2 Vẽ độ dốc và độ côn

+ Độ dốc Độ dốc của đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là tg

Gọi độ dốc là i : i = tg = BC AC

Ví dụ : vẽ độ dốc i = 1 : 6 của đường thẳng đi qua điểm B đối với đường thẳng AC cho trước

+ Đ ộ côn: Độ côn tỷ số giữa hiệu đường kính hai mặt cắt vuông góc của một hình nón tròn xoay với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó : k = D − d = 2tg h

Ví dụ : vẽ hình côn đỉnh A trục AB có độ côn : k = 1 : 5

3.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn

 Qua điểm A trên đường tròn

- Xác định O’ đối xứng với O qua A

- Dựng đường trung trực của đoạn OO’

- AA’ chính là tiếp tuyến cần dựng

Qua điểm A ngoài đường tròn

- Xác định trung điểm M của đoạn OA

- Dựng đường tròn tâm M, đường kính

OA, đường tròn này cắt (O, R) tại 2 điểm B và C

- AB và AC chính là tiếp tuyến cần dựng

3.2 Vẽ cung nối tiếp hai đường thẳng

3.3 Vẽ cung nối tiếp 1 đường tròn với 1 đường thẳng

- Dựng đường thẳng (d’) song song và cách (d) một khoảng R

- Dựng đường tròn (O, R + r), đường tròn này cắt (d’) tại O’

- Cung tròn tâm tại O’ bán kính

R cần dựng đi qua hai điểm 1 và 2

3.4 Vẽ cung nối tiếp 2 đường tròn

- Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm A

- Cung tròn (A, R) đi qua hai điểm B và C chính là cung cần dựng

 Tiếp xúc trong (Học sinh tự vẽ)

4 Vẽ một số đường cong hình học

Elip là quỹ tích của những điểm có tổng khoảng cách đến hai điểm cố định F1, F2 bằng một hằng số lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm cố định

Vẽ elip biết hai trục AB v CD

• Vẽ hai đường tròn tâm O, đường kính AB và CD

• Chia 2 đường tròn đó ra làm 12 phần đều nhau

• Từ các điểm chia 1, 2, 3 và 1', 2', 3' kẻ các đường thẳng song song với trục AB và CD

Giao điểm của các đường 1 –1', 2 – 2' là các điểm nối thành Elip

Cho trước độ dài hai trục AB và CD

- Dựng cung tròn (O, OA), cung tròn này cắt CD kéo dài tại E

Dựng cung tròn (C, CE), cung tròn này cắt AC tại M

- Dựng đường trung trực của đoạn AM, đường trung trực này cắt AB tại O 1 và cắt CD tại O 2

- Vẽ cung tròn (O 1 , O1A), dừng lại tại đường trung trực của đoạn AM

- Vẽ cung tròn (O 2 , O2C), dừng lại tại đường trung trực của đoạn AM

- Cung AC chớnh là ẳ hỡnh cần dựng

4.3 Đường xoáy ốc Acsimet Đường xoắn ốc Archimet là qũi đạo của một điểm chuyển động đều trên một bán kính quay khi bán kính này quay đều quanh tâm O Độ dời của điểm trên bán kính quay này được một vòng gọi là bước xoắn

Các bước vẽ đường xoắn ốc Archimet bước xoắn a như sau :

Vẽ đường tròn bán kính bằng bước xoắn a và chia đường tròn làm n phần bằng nhau

Chia bước xoắn a ra làm n phần bằng nhau Đặt lên các đường chia tại các điểm 1, 2,

3, … các đoạn thẳng 01, 02, 03, … được các điểm M 1 , M 2 , M 3 , … thuộc đường xoắn ốc Archimet

4.4 Đường thân khai của đường tròn

Trang 28 Đường thân khai của đường tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng khi đường thẳng này lăn không trượt trên một đường tròn cố định (đường tròn cơ sở)

Vẽ đường thân khai khi biết đường tròn cơ sở bán kính R

Chia đường tròn cơ sở làm n phần bằng nhau (ví dụ n = 12) ƒ Vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại các điểm chia đều đường tròn

Lần lượt đặt các tiếp tuyến tại các điểm 1, 2, 3, … các đoạn thẳng bằng 1,

2, 3, … lần 2ð 12 R , ta được các điểm M1, M2, M3, … thuộc đường thân khai

HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Các phép chiếu

Phép chiếu xuyên tâm là quá trình trong đó các tia chiếu hội tụ tại một điểm cố định gọi là tâm chiếu S Trong đó, A’, B’, C’ là hình chiếu của các điểm A, B, C trên mặt phẳng (P) với tâm chiếu S.

Phép chiếu song song là phép mà các tia chiếu song song với một đường thẳng (a) cố định, đường thẳng này gọi là phương chiếu

Qua điểm A dựng đường thẳng song song với (a) đường thẳng này cắt (P) tại A’ A’ gọi là hình chiếu song song của A trên (P) theo phương chiếu (a)

Phép chiếu song song được chia làm hai loại :

- Phép chiếu xiên : là phép chiếu mà phương chiếu nghiêng so với mặt phẳng hình chiếu

- Phép chiếu vuông góc : Là phép chiếu mà phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu

Các tính chất của phép chiếu song song :

- Hình chiếu của đường thẳng song song vẫn là các đường thẳng song song : AB // CD ⇒ A’B’ // C’D’

- Tỷ số của các đoạn thẳng song song vẫn được giữ nguyên khi chiếu :

- Tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng cũng được giữ nguyên

Phương pháp vẽ các hình chiếu vuông góc

Một điểm A trong không gian có một hình chiếu duy nhất trên mặt phẳng hình chiếu là A’ Tuy nhiên, từ hình chiếu A’ có thể xác định được nhiều điểm khác nhau như A, B, C, … trên cùng một mặt phẳng Điều này cho thấy, chỉ dựa vào một hình chiếu của vật thể, ta không thể hình dung chính xác vật thể đó trong không gian Vì vậy, để tránh nhầm lẫn, cần phải có ít nhất hai hình chiếu trở lên.

Phương pháp vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể :

Chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu vuông góc nhau theo từng đôi, sau đó xoay các mặt phẳng hình chiếu trùng nhau thành một mặt phẳng duy nhất Mặt phẳng này chính là mặt phẳng bản vẽ, trên đó sẽ có nhiều hình chiếu vuông góc của vật thể Nghiên cứu các hình vẽ này giúp chúng ta hình dung rõ hơn về hình dạng của vật thể trong không gian.

2 Hình chiếu vuông góc của các yếu tố hình học

Hình chiếu của điểm

 Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng

Trong không gian cho điểm A tùy ý và hai mặt phẳng (P1), (P2) vuông góc nhau theo giao tuyến x

Từ A dựng đường thẳng vuông góc với (P 1 ) và (P2), ta có A1 và A2 trên hai mặt phẳng (P 1 ) và (P2)

P1 : mặt phẳng hình chiếu đứng

P2 : mặt phẳng hình chiếu bằng

AA1 = A2Ax : độ xa của A

AA2 = A1Ax : độ cao của A

Quay (P2) quanh x một góc 90 o theo chiều như hình vẽ, ta có P2 ≡ P1 Khi đó

A 1 A 2 ⊥ Ax A 1 A 2 còn gọi là đồ thức của A trên hai mặt phẳng

 Hình chiếu của điểm trên ba mặt phẳng

Trong không gian cho điểm A và 3 mặt phẳng P1, P2, P3 vuông góc nhau theo giao tuyến Ox, Oy, Oz

AA3 = AzAy : độ xa hình chiếu cạnh

Quay mặt phẳng P 3 và P2 trùng với mặt phẳng P1, ta có đồ thức của điểm trên ba mặt phẳng.

Hình chiếu của một đường thẳng

Đoạn thẳng được xác định bởi hai điểm bất kỳ

 Đồ thức của đoạn thẳng

 Đồ thức của đoạn thẳng ở vị trí đặc biệt Đường thẳng song song với MPHC nào thì hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng đó là chính nó

+ Đường thẳng song song với MPHC Đường mặt : Đường thẳng song song với MPHCĐ Đường bằng : đường thẳng song song với MPHCB

Trang 35 Đường cạnh : đường thẳng song song với MPHCC

3 Hình chiếu của các khối hình học

Khối đa diện

Khối đa diện là khối hình học được giới hạn bằng các đa giác phẳng Các đa giác

Trang 36 phẳng được gọi là các mặt của khối đa diện, các đỉnh và các cạnh được gọi là đỉnh và cạnh của khối đa diện

Các đa diện thường gặp : khối lăng trụ, khối tháp, khối tháp cụt

 Khối lăng trụ : là khối đa diện có các cạnh bên song song

+ Khối lăng trụ đứng : cạnh bên vuông góc với MPHC

: cạnh bên không vuông góc với MPHC

KHỐI LĂNG TRỤ ĐỨNG KHỐI LĂNG TRỤ XIÊN

 Khối tháp: là khối đa diện có các cạnh bên đồng quy

+ Khối tháp đứng: các cạnh bên bằng nhau

+ Khối th áp xiên: các cạnh bên không bằng nhau

Khối tròn

Khối hình học được xác định bởi mặt tròn xoay bao gồm khối cầu, khối xuyến và các hình dạng khác như mặt trụ, mặt nón, hoặc nửa cầu Mặt tròn xoay được hình thành khi một đường thẳng quay quanh một trục cố định.

Trang 37 Đường bất kỳ đó gọi là đường sinh của mặt tròn xoay Trục cố định gọi là trục quay của mặt tròn xoay

 Mặt trụ tròn xoay : đường sinh song song với trục quay

 Mặt nón tròn xoay : đường sinh cắt trục quay

Nếu đường sinh là nửa đường tròn hoặc đường tròn quay quanh trục, với điều kiện nằm trong mặt phẳng chứa đường tròn và trục đi qua tâm, sẽ tạo ra một mặt cầu.

+ Nếu trục quay thuộc mặt phẳng chứa đường tròn nhưng không đi qua tâm của đường tròn tạo thành mặt xuyến

GIAO TUYẾN

Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện

Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là một hình đa giác.

Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn

Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn là giao tuyến của các mặt đa diện với các mặt của khối tròn.

Giao tuyến của mặt phẳng với khối trụ

- Mặt phẳng vuông góc với hình trụ : giao tuyến là một đường tròn

- Mặt phẳng nghiêng với trục của hình trụ : Giao tuyến là một hình êlíp

- Mặt phẳng song song với trục của hình trụ: Giao tuyến là hình chữ nhật

2 Giao tuyến của các khối hình học

Giao tuyến của 2 khối đa diện

Khối đa diện được giới hạn bởi các đa giác nên giao tuyến của hai khối đa diện là đường gãy khúc khép kín.

Giao tuyến của 2 khối tròn

Giao tuyến giữa hai khối tròn tạo thành một đường cong không gian khép kín Để vẽ giao tuyến này, ta cần xác định một số điểm trên đường giao tuyến và sau đó nối chúng lại với nhau.

2.2.1 Giao tuyến của 2 hình trụ có trục vuông góc

Hai khối trụ có đường kính khác nhau Hai khối trụ có đường kính bằng nhau

2.2.2 Giao tuyến của 2 khối tròn có cùng trục quay

2.2.3 Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn

Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn là giao tuyến của các mặt đa diện với các mặt của khối tròn

HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo

- Phương pháp toạ độ : là phương pháp cơ bản để dựng hình chiếu trục đo của vật thể

Tuy nhiên, muốn dựng hình chiếu trục đo của vật thể ta phải dựng được hình chiếu trục đo của một điểm.

Hệ số biến dạng theo trục đo

 Hình chiếu trục đo đều : Hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau

 Hình chiếu trục đo cân : Hệ số biến dạng theo 2 trong 3 trục bằng nhau

 Hình chiều trục đo lệch : Hệ số biến dạng theo 3 trục không bằng nhau

2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Khái niệm

Hình chiếu trục đo vuông góc đều là loại hình chiếu trục đo có phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

Quy ước

Tiêu chuẩn nhà nước quy định vị trí và hệ số biến dạng của hệ trục đo vuông góc đều như sau :

Hai trục nghiêng (Ox, Oy) một góc 30 o đối với đường bằng

Hệ số biến dạng : Kx = p = 1 ; Ky = q = 1 ; Kz = r = 1

Chú ý : Hình phẳng nằm trong hoặc song song với các mặt phẳng trục toạ độ đều vẽ biến dạng trên hình chiếu trục đo vuông góc đều

3 Hình chiếu trục đo xiên cân

- Hình chiếu trục đo xiên đứng cân : Là loại hình chiếu trục đo có phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu (P)

- Tiêu chuẩn nhà nước quy định : Vị trí và hệ số biến dạng của hệ trục đo xiên đứng cân như sau :

- Trục nghiêng (Oy) với góc 45o đối với đường bằng

Hình phẳng nằm trong hoặc song song với mặt phẳng (Ox, Oz) sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên đứng cân

4 Vẽ hình chiếu trục đo

Chọn loại hình chiếu trục đo

Có hai loại hình chiếu trục đo:

 Hình chiếu trục đo xiên : Phương chiếu ở vị trí bất kỳ đối với mặt phẳng hình chiếu

 Hình chiếu trục đo vuông góc : Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

Dựng hình chiếu trục đo

Đầu tiên, hãy xác định vị trí các trục đo trong hệ thống và xác định tọa độ vuông góc của điểm A (XA, YA, ZA) Sau đó, dựa vào hệ số biến dạng của các trục đo, tiến hành xác định tọa độ trục đo tương ứng của điểm A.

- Lần lượt đặt các toạ độ trục đo lên các hệ trục đo ta sẽ xác định được điểm A’ là hình chiếu trục đo của điểm A

- Đặc điểm về cách dựng

 Vật thể có dạng hình hộp : Ta vẽ hình hộp ngoại tiếp cho vật thể và chọn 3 mặt của hình hộp làm 3 mặt phẳng toạ độ

 Vật thể có mặt đối xứng : Ta nên chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng toạ độ

Chi tiết dạng hình hộp

BIỂU DIỄN VẬT THỂ

Hình chiếu cơ bản

- Hình chiếu cơ bản là hình chiếu của các vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản của hộp hình chiếu

 Hình chiếu cơ bản có tên gọi là :

 Hình chiếu từ trước (HÌnh chiếu đứng hay hình chiếu chính)

Chi tiết có trục đối xứng

 Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng)

 Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh)

Hình chiếu từ trước, hay còn gọi là hình chiếu chính, được lựa chọn để phản ánh đặc trưng hình dạng của vật thể Các hình chiếu khác cần phải được sắp xếp đúng vị trí tương ứng với hình chiếu từ trước Nếu các hình chiếu này không đúng vị trí hoặc bị tách biệt bởi một hình biểu diễn khác, chúng cần được chỉ danh bằng chữ hoa và chỉ hướng bằng mũi tên, như thể hiện trong hình vẽ.

Hình chiếu phụ là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản

Hình chiếu phụ cần được đặt đúng vị trí chiếu, nếu không phải chỉ định danh và hướng Để thuận tiện cho việc bố trí trên bản vẽ, tiêu chuẩn nhà nước cho phép xoay hình về vị trí thích hợp, và trong trường hợp này, hình biểu diễn phải được ký hiệu bằng mũi tên cong.

Hình chiếu riêng phần

 Hình chiếu riêng phần : Là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản

 Hình chiếu riêng phần phải được chỉ danh và chỉ hướng nếu không vẽ đúng

Khái niệm về hình cắt và mặt cắt

Hình cắt là hình ảnh thể hiện phần còn lại của một vật thể sau khi đã loại bỏ phần nằm giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.

 Mặt cắt: là hình biểu diễn nhận được trên MPC khi ta tưởng tượng dùng mặt cắt này cắt vật thể.

Phân loại hình cắt

 Phân loại hình cắt theo vị trí mặt phẳng

 Hình cắt đứng : Mặt phẳng cắt song song với MPHCĐ

 Hình cắt bằng : Mặt phẳng cắt song song với MPHCB

 Hình cắt cạnh : Mặt phẳng cắt song song với mặt MPHCC

Hình cắt nghiêng là mặt phẳng chiếu tại vị trí tùy ý Để thuận tiện trong việc bố trí hình trên bản vẽ, chúng ta có thể vẽ xoay hình cắt nghiêng ở vị trí phù hợp, và ký hiệu nó bằng mũi tên cong trên hình vẽ.

Hình cắt đứng, bằng, cạnh, nhiêng là các hình biểu diễn được vẽ đúng vị trí, thay thế cho các hình chiếu từ trước, từ trên (hoặc từ dưới), từ trái (hoặc từ phải) và hình chiếu phụ.

2.3 Phân loại hình cắt theo số lượng mặt phẳng cắt

 Hình cắt đơn giản : Là hình cắt chỉ có một mặt phẳng chiếu Hình cắt đơn giản có dạng là hình cắt dọc hoặc hình cắt ngang

Là do hai hay nhiều mặt phẳng chiếu Hình cắt phức tạp có dạng là hình cắt bậc ( do kết hợp bởi 2 hay nhiều mặt phẳng chiếu đồng qui ),

 Hình cắt bậc : Các MPC song song nhau (dạng bậc thang)

 Hình cắt xoay : Các MPC giao nhau hợp thành góc tù

 Các hình cắt đặc biệt

Hình cắt riêng phần là hình cắt một phần nhỏ của vật thể, được đặt tại vị trí tương ứng trên hình chiếu cơ bản Đường gạch gạch của hình cắt được giới hạn bằng nét lượn sóng, và không cần chỉ danh cũng như chỉ hướng trên hình cắt.

Hình chiếu kết hợp hình cắt : dùng để diễn tả hình dạng bên trong lẫn bên

Trang 53 ngoài của vật trên một hình biểu diễn (Mục đích là giảm bớt số lượng hình biểu diễn)

Nếu hình chiếu và hình cắt có chung trục đối xứng thì ghép chung với nhau, lấy tâm làm đường phân cách

Nét đứt (đường bao khuất) ở phần hình chiếu đối xứng với nét đậm (đường bao thấy) ở phần hình cắt thì bôi đi

Nếu nét đậm trùng với đường tâm thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách (thể hiện nét đậm)

Nếu hình chiếu và hình cắt không có trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách

 Những phần không vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

 Các chi tiết như : vít, bulông, đinh tán, then, trục đặc, … qui ước không bị cắt theo bề dọc Các viên bi cũng qui ước không bị cắt

Một số thành phần của chi tiết máy, như nan hoa vô lăng, gân đỡ lực và răng bánh răng, thường không được ký hiệu vật liệu trên mặt cắt khi cắt theo chiều dọc.

Phân loại mặt cắt

 Mặt cắt rời : dùng để thể hiện những phần tử có đường bao MC phức tạp

Mặt cắt rời được đặt bên ngoài hình biểu diễn tương ứng, có thể được bố trí ở giữa phần cắt lìa của một hình nào đó Đường bao của mặt cắt rời được thể hiện bằng nét liền đậm.

Mặt cắt rời được đặt dọc theo đường kéo dài của nét cắt và đặt gần hình biểu diễn tương ứng ( cho phép đặt tuỳ ý)

Mặt cắt chập được đặt trực tiếp trên hình biểu diễn tương ứng, với đường bao được vẽ bằng nét liền mảnh Các đường bao tại vị trí đặt mặt cắt chập vẫn được giữ nguyên, đảm bảo tính chính xác trong biểu diễn.

Ký hiệu và quy ước của mặt cắt

 Trên mặt cắt cũng ghi ký hiệu giống hình cắt (vết cắt, chỉ hướng bằng mũi tên và chỉ danh bằng chữ hoa)

Nếu mặt phẳng cắt có hình đối xứng và trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hoặc đường kéo dài của mặt cắt, thì không cần ghi chú.

Nếu mặt cắt chập hoặc mặt cắt rời không có hình đối xứng, chỉ cần vẽ nét cắt và mũi tên mà không cần chỉ danh Mũi tên giúp xác định phần tử nằm ở phía trước.

Khi mặt cắt đi qua các lỗ hoặc phần lõm có hình dạng tròn xoay, đường bao của lỗ hoặc lõm sẽ được thể hiện đầy đủ trên mặt cắt Qui ước này hỗ trợ người đọc bản vẽ trong việc phân biệt giữa các lỗ, chỗ lõm tròn xoay và rãnh không tròn xoay.

Nếu các mặt cắt có hình dạng giống nhau và dễ xác định vị trí trong hình biểu diễn, chỉ cần vẽ nét cắt cho một mặt cắt duy nhất và ghi rõ số lượng các mặt cắt đó.

 Cho phép vẽ xoay mặt cắt để tiện bố trí trên bản vẽ Trong trường hợp này hình vẽ phải được ký hiệu bằng mũi tên cong

 Hình trích : Là loại hình biểu diễn thường được phóng to trích từ hình biểu diễn chính nhằm thễ hiện rõ kết cấu quá nhỏ của vật thể

Theo tiêu chuẩn nhà nước, để chỉ dẫn phần trích từ hình biểu diễn chính, cần sử dụng nét liền mảnh để khoanh vùng (bằng vòng tròn hoặc elip) kèm theo số thứ tự La mã và tỉ lệ phóng to tương ứng.

 Qui định về hình trích

• Nên đặt hình trích gần vị trí khoanh vùng trích

Hình trích không chỉ bao gồm những vấn đề chưa được thể hiện trong hình biểu diễn chính mà còn có thể là những loại hình biểu diễn khác nhau.

5 Cách vẽ hình chiếu của vật thể

Trang 54 Để cụ thể hoá cách biểu diễn, nhà nước quy định dùng 6 mặt của hộp lập phương làm 6 mặt phẳng chiếu cơ bản Hộp lập phương này gọi là hộp hình chiếu Các mặt (2), (3), (4) , (5), (6) có thể mở và trải phẳng ra trùng với mặt (1) như hình vẽ :

6 Cách ghi kích thước của vật thể

Coppha thép định hình: nhằm mục đích sử dụng định hình cột dầm … Và thông số chuẩn như sau:

Thiết kế coppha bó vỉa, con lương, hố ga, ống cống, mương nước, cốp pha chữ Z

– Mặt tole coppha thép có độ dày 2,0ly

– Bộ khung sườn coppha thép được tổ hợp bằng các thanh la có độ dày

– Độ dày tấm coppha thường: 55mm

Tấm cốp pha được bảo vệ bằng lớp sơn chống rỉ, giúp ngăn ngừa oxy hóa và rỉ sét Các tấm này được liên kết với nhau thông qua các phụ kiện như V góc, chốt con sâu và bộ chống xiên, tạo thành một bộ khuôn vững chắc để đổ bê tông.

– Lắp ghép đơn giản, gọn nhẹ

– Giá thành rẻ hơn so với coppha panel cũng dùng để sử dụng định hình kết cấu bê tông

6.2 Kích thước xác định ba chiều chung cho vật thể

Để tính toán kích thước thùng hàng, nếu thùng có chiều dài 12 inch (30,5 cm), chiều rộng 4 inch (10 cm), và chiều cao 6 inch (15,25 cm), bạn chỉ cần nhân đôi chiều rộng và chiều cao.

Hai lần chiều rộng: 4 * 2 = 8 inch (20 cm)

Hai lần chiều cao: 6 * 2 = 12 inch (30,5 cm)

Để xác định chiều rộng của kiện hàng, bạn cần đo cạnh ngắn hơn của mặt đáy hoặc mặt trên của thùng Hãy sử dụng thước dây để kéo từ đầu này sang đầu kia của cạnh đó để có được chiều dài chính xác.

Đo chiều cao của thùng hàng bằng cách sử dụng thước đo để xác định chiều đứng từ đầu này đến đầu kia, và đây chính là số đo chiều cao chính xác của thùng.

 Chiều cao sẽ là cạnh duy nhất bạn chưa đo tính đến thời điểm này

Làm tròn số đo chiều cao theo đơn vị inch (2,5 cm)

 Nhân đôi số đo chiều rộng và chiều cao Lấy chiều rộng nhân với hai Và chiều cao cũng nhân với hai

Để tính chu vi của thùng hàng, bạn cần cộng hai lần chiều rộng với hai lần chiều cao Kết quả thu được chính là chu vi của thùng hàng.

Để tính tổng kích thước của thùng hàng, bạn cần cộng chiều dài với chu vi Việc này rất quan trọng khi vận chuyển hàng hóa, vì kích thước tổng thể sẽ giúp bạn xác định cách thức và phương tiện vận chuyển phù hợp.

Để tính kích thước tổng thể của thùng hàng, bạn cần cộng chu vi 20 inch (50.5 cm) với chiều dài 12 inch (30.5 cm).

Ghi lại tất cả số đo cuối cùng của thùng hàng để đảm bảo bạn có thông tin chính xác khi gửi Điều này bao gồm việc ghi chú từng số đo riêng biệt, giúp bạn cung cấp thông tin đầy đủ cho dịch vụ vận chuyển.

 Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao riêng biệt (L, W; H)

 Số đo chiều dài và chu vi (L, 2W + 2H)

 Tổng kích thước thùng hàng (L + 2W + 2H)

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình học 10 64 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
hình h ọc 10 64 (Trang 11)
Tỷ lệ nguyên hình 1:1 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
l ệ nguyên hình 1:1 (Trang 15)
Chú ý: Tỷ lệ của bản vẽ ghi trong khung tên. Tỷ lệ của hình biểu diễn ghi bên cạnh. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ú ý: Tỷ lệ của bản vẽ ghi trong khung tên. Tỷ lệ của hình biểu diễn ghi bên cạnh (Trang 15)
và bảng. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
v à bảng (Trang 16)
Nét lượn song Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi khơng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
t lượn song Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi khơng (Trang 17)
• Ghi kích thước hình vng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
hi kích thước hình vng (Trang 20)
Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Mã chương: MH14-02  Giới thiệu - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ương 2: VẼ HÌNH HỌC Mã chương: MH14-02 Giới thiệu (Trang 21)
- Cung AC chính là ¼ hình cần dựng. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
ung AC chính là ¼ hình cần dựng (Trang 29)
Chương 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC Mã chương: MH14-03 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
h ương 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC Mã chương: MH14-03 (Trang 31)
phẳng hình chiếu. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
ph ẳng hình chiếu (Trang 32)
1.2.Phương pháp vẽ các hình chiếu vng góc - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
1.2. Phương pháp vẽ các hình chiếu vng góc (Trang 33)
2.Hình chiếu vng góc của các yếu tố hình học - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
2. Hình chiếu vng góc của các yếu tố hình học (Trang 34)
Bảng 25: Bảng tính toán chi tiết SCĐK đường chưa được cải tạo nâng cấp thuộc vùng kinh tế trọng điểm , vùng có lưu lượng xe cao, tính theo - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng 25 Bảng tính toán chi tiết SCĐK đường chưa được cải tạo nâng cấp thuộc vùng kinh tế trọng điểm , vùng có lưu lượng xe cao, tính theo (Trang 36)
Bảng 26: Bảng tính chi tiết SCĐK với đường thuộc khu vực có lưu lượng xe thấp, tính theo chu kỳ kéo dài thời gian thêm là 1 năm - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng 26 Bảng tính chi tiết SCĐK với đường thuộc khu vực có lưu lượng xe thấp, tính theo chu kỳ kéo dài thời gian thêm là 1 năm (Trang 37)
Bảng 27. Nhucầu vốn đầu tư xây dựng và DTBD các loại đường trong hệ thống đường bộ giai đoạn 2006 – 2015 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng 27. Nhucầu vốn đầu tư xây dựng và DTBD các loại đường trong hệ thống đường bộ giai đoạn 2006 – 2015 (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN