.Ký hiệu và quy ước của mặt cắt

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 56)

 Trên mặt cắt cũng ghi ký hiệu giống hình cắt (vết cắt, chỉ hướng bằng mũi tên và chỉ danh bằng chữ hoa).

Trang 55  Nếu mặt phẳng cắt là hình đối xứng mà trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hay trùng với đường kéo dài của mặt cắt thì khơng cần ghi chú.

 Nếu mặt cắt chập, mặt cắt rời khơng phải là hình đối xứng thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên mà không cần chỉ danh. (Nhờ mũi tên, ta mới biết phần tử nào ở phía trước).

 Nếu mặt cắt qua các lỗ hoặc phần lõm dạng trịn xoay thì đường bao của lỗ hay lõm đó được vẽ đầy đủ trên mặt cắt. Qui ước này giúp người đọc bản vẽ phân biệt được các lỗ, chỗ lõm trịn xoay, rãnh khơng trịn xoay.

 Nếu các mặt cắt giống nhau đồng thời dễ xác định vị trí các mặt cắt đó ở hình biểu diễn thì cho phép chỉ vẽ nét cắt của một mặt cắt, đồng thời ghi rõ số lượng của các mặt cắt đó.

 Cho phép vẽ xoay mặt cắt để tiện bố trí trên bản vẽ. Trong trường hợp này hình vẽ phải được ký hiệu bằng mũi tên cong.

Trang 53 I I TL 2:1 II TL 2:1 II 4. Hình trích

 Hình trích : Là loại hình biểu diễn thường được phóng to trích từ hình biểu diễn chính nhằm thễ hiện rõ kết cấu quá nhỏ của vật thể

 Phương pháp biểu diễn

 Để chỉ dẫn phần được trích từ hình biểu diễn chính, tiêu chuẩn nhà nước qui định dùng nét liền mảnh khoanh vùng được trích ( bằng vịng tròn hoặc elip) kèm theo số thứ tự La mã tương ứng và tỉ lệ phóng to.  Qui định về hình trích

• Nên đặt hình trích gần vị trí khoanh vùng trích.

• Hình trích bao gồm cả những vấn đề chưa thể hiện trên hình biểu diễn chính và cũng có thể là loại hình biểu diễn khác với hình biểu diễn chính.

5. Cách vẽ hình chiếu của vật thể

R R

Trang 54 Để cụ thể hoá cách biểu diễn, nhà nước quy định dùng 6 mặt của hộp lập phương làm 6 mặt phẳng chiếu cơ bản. Hộp lập phương này gọi là hộp hình chiếu. Các mặt (2), (3), (4) , (5), (6) có thể mở và trải phẳng ra trùng với mặt (1) như hình vẽ :

Trang 55

6. Cách ghi kích thước của vật thể

6.1. Kích thước định hình

Coppha thép định hình: nhằm mục đích sử dụng định hình cột dầm … Và

thơng số chuẩn như sau:

– Thông số:

+ Chiều dài: 600 – 900 – 1200 – 1500 – 1800mm

+ Chiều rộng: 200 – 250 – 300 – 350 – 400 – 450 – 500mm…

Thiết kế coppha bó vỉa, con lương, hố ga, ống cống, mương nước, cốp pha chữ Z

– Mặt tole coppha thép có độ dày 2,0ly.

– Bộ khung sườn coppha thép được tổ hợp bằng các thanh la có độ dày 2,5ly.

– Độ dày tấm coppha thường: 55mm.

– Tấm cốp pha được sơn một lớp sơn chống rỉ để chống oxy hóa, rỉ sét. – Các tấm cốp pha được liên kết với nhau bởi các phụ kiện ( V góc, chốt con sâu, bộ chống xiên…) để tạo thành bộ khuôn đổ bê tông.

– Lắp ghép đơn giản, gọn nhẹ.

– Giá thành rẻ hơn so với coppha panel cũng dùng để sử dụng định hình kết cấu bê tơng.

6.2. Kích thước xác định ba chiều chung cho vật thể

Ví dụ: nếu thùng hàng của bạn có chiều dài 12 inch (30,5 cm), chiều rộng là 4

inch (10 cm), và chiều cao là 6 inch (15,25 cm), bạn chỉ cần nhân đôi chiều rộng và chiều cao:

Hai lần chiều rộng: 4 * 2 = 8 inch (20 cm) Hai lần chiều cao: 6 * 2 = 12 inch (30,5 cm)

 Xác định chiều rộng của kiện hàng. Chiều rộng của thùng là cạnh ngắn hơn của mặt đáy hoặc mặt trên (mặt để mở ra) của thùng. Đo chiều dài của cạnh này bằng cách kéo thước do từ đầu này sang đầu kia.

 Đo chiều cao của thùng. Dùng thước đo để đo chiều đứng của thùng từ đầu này sang đầu kia. Đây chính là số đo chiều cao của thùng hàng.

Trang 56 Làm tròn số đo chiều cao theo đơn vị inch (2,5 cm).

 Nhân đôi số đo chiều rộng và chiều cao. Lấy chiều rộng nhân với hai. Và chiều cao cũng nhân với hai.

 Cộng hai lần số đo chiều rộng và hai lần số đo chiều cao lại với nhau. Lấy hai lần chiều cao cộng với hai lần chiều rộng. Giá trị thu được chính là chu vi của thùng hàng.

 Tính tổng số đo chiều dài và chu vi. Khi vận chuyển thùng hàng, bạn có thể cần phải biết kích thước tổng thể của thùng hàng. Kích thước này có thể tìm được bằng cách lấy số đo chiều dài cộng với chu vi.

 Trong ví dụ trước, chu vi của thùng hàng là 20 inch (50.5 cm) và số đo chiều dài là 12 inch (30.5 cm). Để tính kích thước tổng thể của thùng hàng, bạn cần lấy hai số này cộng với nhau:

Kích thước: 20 + 12 = 32 inch (80,5 cm).

 Ghi lại số đo cuối cùng. Bạn phải có tất cả số đo cần thiết để gửi thùng hàng của bạn tại thời điểm này. Ghi lại từng số đo riêng biệt để bạn có thể cung cấp thơng tin chính xác cho dịch vụ vận chuyển.

Vậy tổng kích thước:

 Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao riêng biệt (L, W; H)  Số đo chiều dài và chu vi (L, 2W + 2H)

Trang 57

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Hữu Quế, “Giáo trình Vẽ kỹ thuật”, NXB Giáo dục. [2]. Đại học sư phạm Hà Nội, “Giáo trình vẽ kỹ thuật”.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật căn bản (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 56)