BÀITẬPOLEUMVÀMUỐI SUNFUA
Bài 1: để trung hòa 0,826 gam oleum cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,75M. Công thức của oleum là:
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.3SO
3
C. H
2
SO
4
.0,5SO
3
D. H
2
SO
4
.0,25SO
3
Bài 2: hòa tan 6,76 gam oleum vào nước thì thu được 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,4M. công thức của oleum đó
là:
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.3SO
3
C. H
2
SO
4
.0,5SO
3
D. H
2
SO
4
.0,25SO
3
Bài 3: hóa hơi m gam SO
3
ta thu được 22,4 lít khí SO
3
(đkc). Hấp thụ hoàn toàn lượng SO
3
trên vào 50 gam
dung dịch H
2
SO
4
98% thu được oleum có công thức
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.2SO
3
C. H
2
SO
4
.3SO
3
D. H
2
SO
4
.4SO
3
Bài 4: lấy 33,8 gam một oleum pha thành 100ml dung dịch A. Để phản ứng hết 100ml dung dịch A cần vừa đủ
400ml dung dịch NaOH 2M. công thức của oleum là:
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.2SO
3
C. H
2
SO
4
.3SO
3
D. H
2
SO
4
.4SO
3
Bài 5: cho 180 gam dung dịch H
2
SO
4
98% hấp thụ hết 22,4 lit SO
3
(đkc). Phần trăm khối lượng của SO
3
trong
oleum thu được là:
A. 31,2% B. 54,6% C. 22,5% D. 16,8%
Bài 6: Pha loãng 7,654 gam một oleum thành dung dịch H
2
SO
4
. để trung hòa hết lượng dung dịch axit này cần
dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1,72M. công thức của oleum là:
A. H
2
SO
4
.SO
3
B. H
2
SO
4
.2SO
3
C. H
2
SO
4
.3SO
3
D. H
2
SO
4
.4SO
3
Bài 7: trộn 2,8 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn X. cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V
lít khí (đkc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Bài 8: cho hỗn hợp X gồm FeS và Fe đem phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn
hợp khí đkc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Cu(NO
3
)
2
thu được 9,6 gam kết tủa đen. Tính thành phần
phần trăm về khối lượng của Fe và FeS lần lượt là:
A. 5,98 và 94,02 B. 86,42 và 13,58 C. 33,46 và 66,54 D.83,22 và 16,88
Bài 9: cho hỗn hợp y gồm ZnS và Al đem phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí đkc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch CuCl2 dư thu được 2,4 gam kết tủa đen. Khối lượng của Al
trong hỗn hợp là:
A.2,7g B. 1,35g C. 2,025 D. 0,675
Bài 10: cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS
2
, S phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được V
lít khí NO
2
đkc, là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Cho A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu
được 91,3 gam kết tủa. tính giá trị V.
A. 44,8 B. 40,32 C. 53,76 D. 58,24
Bài 11: cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS
2
, S phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được V
lít khí NO
đkc, là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Cho A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
126,25 gam kết tủa. tính giá trị V.
A. 17,92 B. 19,04 C. 24,64 D. 27,58
Bài 12: cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgS, S phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 2,912 lít
khí N
2
đkc, là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Cho A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
46,55 gam kết tủa. tính giá trị m.
A. 4,8 B. 7,2 C. 9,6 D. 12,0
Bài 13: cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS
2
, S phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 0,48
mol khí NO
2
đkc, là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Cho A phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc
kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. tính giá trị m.
A. 11,65 B. 12,815 C. 13,98 D. 17,545
Bài 14: Trộn 5,6 gam bột sắt với m gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu
được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,4 B. 3,6 C. 1,6 D. 3,08
Bài 15: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong môi trường kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư thì còn lại 1 chất rắn không tan C nặng 6 gam
và thu được 4,48 lít (đktc) khí D có tỉ khối so với hidro là 17.Tính khối lượng các chất trong X?
A. 13 và 12,4 B. 23 và 11,5 C. 19,5 và 16,4 D. 17,3 và 12,1
Bài 16: Nung nóng 8 gam hỗn hợp Mg và S thu được hỗn hợp A. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 4,48
lít hỗn hợp khí B (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
A. 60%Mg và 40%S
.
B. 50%Mg và 540%S
.
C. 40%Mg và 60%S
.
D. 65%Mg và 35%S
.
2. Tính tỉ khối hơi của B đối với H
2
.
A. 7 B.8 C. 15 D.9
3. Dẫn hỗn hợp B vào 75 cm
3
dung dịch NaOH 2M thì thu được muối gì? nặng bao nhiêu gam.
A. 7,8gam Na
2
S, 5,6 gam NaHS B. 8,6 gam NaHS
C. 7,8gam Na
2
S D. 3,6 Na
2
S, 5,6 gam gam NaHS
Bài 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và S vào bình không có không khí, nung bình sau một thời gian thu
được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch HCl thu dư thu được 8,96 lít (đktc) khí B và 1,6 gam chất
rắn D không tan. Biết tỉ khối của B so với hiđro bằng 7. Hiệu suất của phản ứng tạo thành chất rắn A là
A. 30% B. 45% C. 50%. D. 75%
Bài 18: Đun nóng 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được
hỗn hợp chất rắn X. Cho hỗn hợp X này phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí
A và dung dịch B (hiệu suất của phản ứng là 100%).
1. % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp khí A.
A. 50%H
2
S và 50%H
2.
B. 75%H
2
S và 25%H
2.
C. 55%H
2
S và 45%H
2.
D. 60%H
2
S và 40%H
2.
2. Biết rằng cần dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư còn dư trong dung dịch B. Hãy tính
nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
A. 0,125M. B. 0,425M. C. 0,225M. D. 0,135M.
Bài 19: Dẫn V lít (đktc) khí SO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
thấy xuất hiện 21,7gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, phần
nước lọc còn lại đem đun nóng thì thu thêm 21,7 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Bài 20: Dùng một lượng dung dịch Ca(OH)
2
vừa đủ để hấp thụ
V lít khí SO
2
(đktc) thu được 6 gam kết tủa. Lọc
bỏ kết tủa cho tiếp một lượng dung dịch Ca(OH)
2
dư vào phần nước lọc thì thu thêm 3 gam kết tủa nữa. Giá trị
của V là
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 8.96 lit khí H
2
S ở đktc rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH
25% (d=1.28 g/ml. Số mol muối tạo thành là:
A. Na
2
SO
3
(0.24) và NaHSO
3
(0.16) B. Na
2
SO
3
(0.4)
C. Na
2
SO
3
(0.16) và NaHSO
3
(0.24) D. NaHSO
3
(0.08)
Bài 22: Trộn bột lưu huỳnh với bột một kim loại M (hóa trị 2) được 25,9 gam hỗn hợp X. Cho X vào bình kín
không chứa không khí, nung nóng thu được chất rắn Y. Biết Y tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư cho 0,2
mol khí H
2
S và 0,1 mol khí H
2
(đo đktc). Kim loại M là:
A. Fe B. Zn C. Pb D. Mg
. BÀI TẬP OLEUM VÀ MUỐI SUNFUA
Bài 1: để trung hòa 0,826 gam oleum cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,75M. Công thức của oleum là:
A. H
2
SO
4
.SO
3
B khối lượng của Fe và FeS lần lượt là:
A. 5,98 và 94,02 B. 86,42 và 13,58 C. 33,46 và 66,54 D.83,22 và 16,88
Bài 9: cho hỗn hợp y gồm ZnS và Al đem phản ứng