Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 (Trọn bộ) (Trang 46 - 52)

Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nĩng chảy - GV lắp ráp bộ TN và giới thiệu chức năng các dụng cụ.

- GV giới thiệu cách làm TN.

- Treo bảng 21.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

- Khi nhiệt độ băng phiến ở 600C bắt đầu tính thời gian đun để lập bảng. - ở 800C băng phiến nĩng chảy, thể rắn -lỏng.

- ở 810C băng phiến nĩng chảy hết, thể lỏng.

Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm GV: Cho HS đọc thơng tin SGK. Hớng dẫn

cách vẽ đờng biểu diễn:

GV: Cách vẽ các trục. Cách xác định 1 điểm trên trục.

GV: Làm mẫu 3 điểm đầu.

GV: Gọi 1 HS lên bảng hồn thành đờng biểu diễn.

GV: Theo dõi và hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn.

GV:Cho hS đọc, thảo luận trả lời đợc câu C1; C2; C3, C4

HS: Tìm hiểu cách vẽ đờng biểu diễn: SGK.

HS: Hồn thành HS: Vẽ và vở

HS: Thảo luận thống nhất câu trả lời C1: Khi đun nhiệt độ băng phiến tăng. - Phút thứ 6: Đoạn năm nghiêng.

C2: Băng phiến bắt đàu nĩnga chảy ở 800C, băng phiến ở thể rắn +lỏng.

C3: Nhiệt độ băng phiến khơng đổi và bằng 800C. Đờng biểu diễn nằm ngang. C4: Nhiệt độ băng phiến tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu C5.

GV: Yêu cầu HS lấy đợc thí dụ về sự nĩng chảy trong thực tế.

GV: Kết luận chung về sự nĩng chảy. Cho ghi vở

HS: Thảo luận theo nhĩm

HS: Tìm ví dụ trong thực tế về sự nĩng chảy

HS: Ghi vở

a) Băng phiến nĩng chảy ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy của băng phiến.

b) Trong thời gian nĩng chảy nhiệt đppj của băng phiến khơng thay đổi.

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học kĩ các câu từ C1...C5. bài tập: 24.1 SBT.

- Chuẩn bị mỗi HS một tờ giấy kẻ ơ ly, bút chì , thớc kể. - Đọc trớc bài tiếp theo.

Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009

Tiết 29 Bài 25 sự nĩng chảy và sự đơng đặc

ii. Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc sự đơng đặc là quá trình ngợc lại của nĩng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

- Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.

- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra đợc kết luận cần thiết.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thơng tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ kẻ bảng 25.1. HS: Giấy kẻ ơ ly

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu thí dụ sự nĩng chảy trong thực tế ?

- HS 2: Nêu đặc điểm quá trình nĩng chảy? Cữa bài tập 24.1 ?

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm, dự

đốn hiện tợng xẩy ra khi tắt ngọn lửa đèn cồn?

GV: Treo bảng 25.1, nêu cách theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm và trạng thái của băng phiến

HS: Hoạt động nhĩm, dự đốn đợc hiện t- ợng.

- Quan sát thí nghiệm của GV đa ra đợc nhận xét hiện tợng xẩy ra so với dự đ

Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm GV: Hớng dẫn học sinh vẽ đờng biểu diễn

sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun dựa vào bảng 25.1.

GV: Thu bài một số em, cho HS khác nêu nhận xét và sửa những chỗ sai của HS. GV: Hớng dẫn, điều khiển HS trả lời dợc câu C1; C2; C3

HS: Làm việc cá nhân, dựa vào bảng 25.1 vễ đợc đờng biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun.

HS: Nêu đợc nhận xét về đờng biểu diễn của các bạn trong lớp.

HS: Hoạt động nhĩm, trả lời đợc câu C1; C2; C3 đúng và ghi vở.

C1: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đơng đặc.

C2: Từ 0 đến 4 phút: Đờng biểu diễn năm ngang. Nhiệt độ băng phiến giảm.

- Từ 4 đến 7 phút: Đờng biểu diễn nằm ngang. Nhiệt độ băng phiến khơng đổi.

- Từ 7 đến 15 phút: Đờng biểu diễn nằm nghiêng. Nhiệt độ băng phiến giảm.

Hoạt động 4: Rút ra kết luận GV: Cho đoạc câu C4, hớng dẫn HS đa ra

đợc kết luận. HS: Rút ra kết luận- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.

- Trong quá trình đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Nhiệt độ đơng đặc bằng nhiệt độ nĩng chảy.

- Phần lớn mỗi chất đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C7. - Học thuộc ghi nhớ. - Bỗi tập: 25.4…25.8 SBT. Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009

Tiết 30 Bài 26 sự bay hơI và sự ngng tụ

I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống.

- Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống.

- Nêu đợc kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng . - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thơng tin.

ii. Chuẩn bị:

GV: Giá đỡ, 2 đĩa nhơm nh nhau, bình chia độ, đèn cồn, kẹp vạn năng, khăn lau. HS: Đọc trớc bài ở nhà

iii. tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu ghi nhớ? Nêu một ví dụ?

- HS 2: Chữa bài tập 21.1; 21.3?

Hoạt động 2: Quan sát hiện tợng bay hơi và rút ra nhận xét tốc độ bay hơi GV: Cho quan sát hình 26.2a,b,c. Mơ tả

cách phơi, điểm giống, khác nhau . GV: Đọc, trả lời câu C1, C2, C3.

GV: Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?

HS: Hoạt động theo nhĩm, mơ tả đợc ý nghĩa hình vẽ.

HS: Trả lời đợc câu C1, C2, C3 và rút ra đ- ợc nhận xét. Ghi vở.

GV: Đọc và trả lời câu C4. và diện tích mặt thống.HS: Chọn từ thích hợp hồn thành câu C4. Ghi vở. C4: - (1) cao ( thấp ) ; (2) nhanh ( chậm ). - (3) mạnh ( yếu ); (4) lớn ( nhỏ ). - (5) lớn ( nhỏ ) ; (6) nhanh ( chậm ). Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra

GV: Cho đọc thơng tin, muốn kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ làm cách nào?

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, hớng dẫn lắp dụng cụ.

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo các bớc SGK

HS: Hoạt động theo nhĩm đa ra đợc ph- ơng án thí nghiệm.

HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của GV.

HS: Quan sát hiện tợng, từ kết quả thí nghiệm đa ra đợc nhận xét.

Hiện tợng: Nớc ở đĩa nĩng hơn khơ nhanh hơn.

Kết luận: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.

Hoạt động 4: Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của giĩ, mặt thống GV: Cho học sinh đọc thơng tin, nêu ph-

ơng án kiểm tra tác động của giĩ, diện tích mặt thống vào tốc độ bay hơi?

GV: Nêu cách thí nghiệm để học sinh làm thí nghiệm kiểm tra ở nhà.

HS: Hoạt động cá nhân, nêu đợc các phơng án thí nghiệm kiểm tra.

HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm hoạt động cá nhân, nêu đợc các phơng án thí nghiệm kiểm tra.

HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm

Phơng án:

HS: Tác động của giĩ: Mỗi đĩa đổ 2cm3 n- ớc để xa nhau trong nhà. Một đĩa dùng giĩ quạt điện thổi.

HS: Tác động của mặt thống: Một đĩa lớn, một đĩa bé. Mỗi đĩa đổ 4 cm3 nớc cùng để ngồi nắng.

Hoạt động 5: Vận dụng

- Cho học sinh đọc các câu hỏi C9; C10;chữa bài 26.1 và trả lời Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C10.

- Học thuộc ghi nhớ. - Bài tập: 26.2; 26.5 SBT.

Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009

Tiết 31 Bài 27 sự bay hơI và sự ngng tụ ( tiếp theo )

I Mục tiêu:

- Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi. - Biết đợc sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm. - Tìm đợc thí dụ thực tế vè sự ngng tụ.

- Biết dự đốn về sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.

- Biết sử dụng nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đốn, kiểm chứng, chuyển từ thể……

- Quan sát, so sánh và nhận xét.

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cính xác.

II. chuẩn bị:

GV: - Hai cốc giống nhau chứa hai phần ba nớc màu. - Nớc đá đập nhỏ, khăn lau.

HS: Đọc trớc bài ở nhà

iii. tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu ví dụ?

HS2: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Vì sao sấy tĩc thì mau khơ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngng tụ

GV: Cho đọc thơng tin. Sự bay hơi là gì? Sự ngng tụ là gì?

GV: Ngng tụ là quá trình nh thế nào so với bay hơi?

GV: Trong khơng khí cĩ hơi nớc, làm cách nào để hơi nớc ngng tụ nhanh?

HS: Đọc thơng tin, hoạt động cá nhân trả lời theo yêu cầu của GV.

HS: Hoạt động nhĩm thảo luận đa ra đợc dự đốn.

HS: Ngng tụ là quá trình ngợc lại của bay hơi.

Để hơi nớc ngng tụ nhanh ta phải làm giảm nhiệt độ của hơi nớc.

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra

Lỏng Sự ngng tụ Hơi Sự bay

GV: Cho đọc mục b. Nêu phơng án thí nghiệm? Các bớc tiến hành thí nghiệm? GV: Phát dụng cụ cho các nhĩm.

GV: Nêu tác dụng của: Nhiệt kế? Nớc đá? Hai cốc nh nhau?

GV: Cho thảo luận, trả lời các câu hỏi C1….C5.

GV: Hớng dẫn rút ra đợc kết luận

HS: Hoạt động nhĩm, thảo luận trả lời đợc các yêu cầu

HS: Nhĩm nhận dụng cụ.

HS: Trả lời đợc các yêu cầu cuả GV. HS: Tiến hành thí nghiệm theo c, Rút ra kết luận

C1: Nhiệt độ cốc đối chứng < nhiệt độ cốc TN.

C2: Cĩ các giọt nớc bám mặt ngồi thành cốc.

C3: Khơng. Vì nớc khơng thể thấm qua thành cốc. Giọt nớc khơng cĩ màu, nớc trong cốc cĩ màu.

C4: Do hơI nớc trong khơng khí gặp lạnh ngng tụ thành.

Kết luận: Nhiệt độ hơi giảm sự ngng tụ

xẩy ra nhanh, dễ quan sát. Hoạt động 4: Vận dụng

- Cho học sinh đọc các câu hỏi C6; C7; C8

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C18.

- Học thuộc ghi nhớ.

- Bài tập: 26-27.2…. 26-27.4.

- Chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ơ vuơng và kẻ bảng 28.1 vào vở.

Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2009

Tiết 32 Bài 28 sự sơi

I. Mục tiêu

- Mơ tả đợc sự sơi và nêu đợc các đặc điểm của sự sơi.

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu. - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thơng tin.

II. Chuẩn bị

GV: - Giá đỡ, kiềng lới sắt, đèn cồn, nhiệt kế. - Bình cầu thuỷ tinh, nút nhựa, đồng hồ. HS: Kẻ bảng 28.1, một tờ giấy kẻ ơ vuơng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 (Trọn bộ) (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w