Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 (Trọn bộ) (Trang 52 - 56)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu ghi nhớ? Lấy một ví dụ về sự đơng đặc?

Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự sơi GV: Cho đọc thơng tin. Phát dụng cụ và h-

ớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm nh SGK.

GV: Kiểm tra học sinh lắp đặt thí nghiệm, cho tiến hành thí nghiệm.

GV: Yêu cầu theo dõi hiện tợng xẩy ra để trả lời 5 câu hỏi.

GV: Hớng dẫn vừa quan sát hiện tợng vừa ghi số liệu vào bảng 28.1.

GV: Chú ý cẩn thận khi đun nớc sơi.

GV: Nếu nớc sơi ở nhiệt độ khác 1000C thì giải thích nguyên nhân.

HS: Đọc thơng tin. Quan sát, theo dõi h- ớng dẫn của GV.

HS: Lắp đặt thí nghiệm theo hình 28.1 HS: Hiện tợng:

Xuất hiện bọt khí bám vào đáy, thành bình và hơi nứơc bay lên

HS:Tiến hành thí nghiệm theo các bớc, quan sát hiện tợng trên mặt nớc, trong lịng nớc và ghi số liệu vào bảng28.1.

HS:Các bọt khí nổi dần lên. Mặt nớc dao động và hơI nớc bay lên nhiều.

HS: Các bọt khí xuất hiện nhiều, càng nổi lên càng to ra, tới mặt nớc thì vỡ tung. Nớc sơi. Đồng thời mặt nớc dao đơng rất mạnh, hơi nớc bay lên rất nhiều.

Hoạt động 3: Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc GV: Hớng dẫn và theo dõi học sinh vẽ đ-

ờng biểu diễn trên giấy kẻ ơ vuơng.

GV: Trong khoảng thời gian nào thì nớc tăng nhiệt độ? Đờng biểu diễn cĩ đặc điểm gì?

GV: Nớc sơi ở nhiệt độ nào? Khi sơi nhiệt độ nớc cĩ tăng khơng? Đờng biểu diễn cĩ đặc điểm gì?

HS: Hoạt động cá nhân, dựa vào bang kết quả thí nghiệm, vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun theo hớng dẫn SGK.

HS: Ghi nhận xét đờng biểu diễn và các đặc điểm.

Nhận xét:

- Từ 400C đến 1000C nhiệt độ nớc tăng. Đ- ờng biểu diễn nằm nghiêng.

- Nớc sơi ở nhiệt độ: 1000C. Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của nớc khơng thay đổi. Đờng biểu diễn nằm ngang

Hoạt động 4: Vận dụng

- Cho HS nêu nhận xét đồ thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc. - Cho HS nêu hiện tợng xẩy ra khi đun nớc.

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà

- Cho HS về vẽ lại đờng biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc. - Bài tập: 28.4; 28.6 SBT.

Tiết 33 Bài 29 sự sơI ( tiếp theo )

i. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hiện tợng và đặc điểm của sự sơi.

- Vận dụng kiến thức về sự sơi để giải thích một dố hiện tợng đơn giản cĩ liên quan đến đặc điểm của sự sơi.

ii. Chuẩn bị:

GV: Bộ thí nghiệm về sự sơi.

HS: Bảng 28.1 đã hồn thành, đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.

iii. tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- HS1: Nêu nhận xét đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.? - HS 2: Chữa bài tập 28.4 ?

Hoạt động 2: Nhiệt độ sơi GV: Đặt bộ thí nghiệm tiết trớc lên bàn .

GV: Gọi một HS mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi?

GV: Nêu nhận xét về đờng biểu diễn? GV: Cho đọc lần lợt các câu hỏi C1….C6 SGK và hớng dẫn HS trả lời.

GV: Giới thiệu bảng 29.1.

HS: Một đại diện mơ tả lại TN. HS khác bổ sung.

HS: Thảo luận các câu hỏi, xung phong trả lời trả lời, HS khác bổ sung đúng câu hỏi .Đa ra đợc kết luận và ghi vở.

- Nhiệt độ sơi của nớc là 1000C.

- Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của nớc khơng thay đổi.

- Sự sơi là sự bay hơi đặc biệt. Khi sơi nớc vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thống.

- Mỗi chất sơi ở một nhiệt độ nhất đinh. HS: Quan sát bảng sử dụng bảng và nêu nhận xét.

Hoạt động 3: Củng cố Vận dụng– GV: Cho HS đọc các câu hỏi C7…C9 và h-

ớng dẫn trả lời.

C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng đổi trong quá trình sơi.

C8: Vì nhiệt độ sơi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sơi của nớc, nhiệt độ sơI của rợu thấp hơn.

C9: - Đoạn AB ứng với quá trình nĩng lên của nớc.

- Đoạn BC ứng với quá trình sơi của n- ớc. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học kỹ câu C1…C9. - Học thuộc ghi nhớ. - Bỗi tập: 29.1; 29.2; 29.6…29.8. SBT. Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009 Tiết 34 ơn tập I. Mục tiêu:

- Nhớ lại kiến thức cơ bản cĩ liên quanđến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. - Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các trờng hợp liên quan.

- Yêu thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc lớp.

ii. Chuẩn bị:

GV: - Bảng ơ chữ về sự chuyển thể . - Bảng phụ câu C5.

iii. tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Ơn tập. - Cho đọc, thảo luận

từng câu hỏi. Gv chốt hồn chỉnh cho ghi vở. - Mỗi câu hỏi yêu cầu HS tĩm tắt lại TN đa ra câu

- HĐ cá nhân, tham gia thảo luận, xung phong trả lời theo hớng dẫn của GV. - Hồn thành các câu hỏi. Ghi vở. I Ơn tập + C5: trả lời. - Câu 5: Gv treo bảng phụ, gọi HS lên điền vào bảng. HS khác bổ sụng.

Hoạt động 2: Vận dụng. - Cho HS đọc, thảo luận

từ câu C1…C5.

- HĐ cá nhân, xung phong

trả lời . II Vận dụng Sự đơng đặc Sự ngng tụ Thể lỏn g Th ể rắn Th ể khí Sự nĩng chảy Sự bay hơi

- Cho HS trả lời chuẩn bị của mình và HS khác bổ sung.

- HS khác bổ sung hồn chỉnh các câu hỏi. Ghi vở.

Hoạt động 3: Giải ơ chữ - Chia mỗi tổ thành một đội. - Treo bảng phụ kẻ ơ thứ nhất. Cho lớp trởng đọc câu hỏi. - Đúng hàng ngang cho 10 điểm. Đúng hàng dọc cho 20 điểm. - Đội thắng đợc biểu dơng. - HĐ nhĩm, đại diện nhĩm trả lời. - Sai, đội bạn đợc quyền trả lời. N O N G C H A Y B A Y H Ơ I G I O T H I N G H I Ê M M Ă T T H O A N G Đ Ơ N G Đ Ă C T Ơ C Đ Ơ Hoạt động 4: Dặn dị Học kỹ phần tổng kết .

- Bài tập: Làm các bài tập đã ra. - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 (Trọn bộ) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w