KẾ HOẠCH DẠY HỌC: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG_(KHTN 8) A Yêu cầu cần đạt - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hố học, khối lượng bảo toàn - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng B Mục tiêu dạy học - KHTN 1.2_M1: Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng” - KHTN1.6_M2: Giải thích sở khoa học định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào chất phản ứng hóa học dẫn đến bảo tồn số lượng nguyên tử nguyên tố phản ứng hóa học) - KHTN 1.2_M2: Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - KHTN 2.4_M2: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng thí nghiệm từ rút kết luận bảo tồn khối lượng chất phản ứng hóa học - KHTN 3.1_ M1: Giải thích tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới định luật bảo toàn khối lượng - KHTN 3.2_M1: Vận dụng kiến thức để giải số tập đơn giản - HT 2.1_M3: Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự - HT 3.2_M3: Hỗ trợ thành viên nhóm tiến hành thí nghiệm - HT 3.5_M3: Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống - HT 3.4_M2: Thảo luận với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Ghi chú: (KHTN: Năng lực KHTN, HT: Năng lực hợp tác; 1.1, 1.2: Biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên, M1: Mức 1) C Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập - Máy chiếu, loa Hóa chất STT Số lượng STT Dụng cụ Số lượng Dung dịch BaCl2 (lọ) Cân điện tử Dung dịch Na2SO4 (lọ) Bảng phụ Dung dịch NaOH (lọ) Nam châm to Dung dịch phenolphtalein (lọ) Bút xanh Dung dịch CuSO4 (lọ) Giấy khô lau bảng Dung dịch FeCl3 (lọ) Cơng tơ hút Học sinh - Ơn lại kiến thức đơn chất, hợp chất, chất phản ứng hóa học, dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học Mikhail Vasilyevic Lomonosov Antoine Laurent de Lavoisier D Tiến trình dạy học Hoạt động 1: khởi động (4 phút) 1.1 Mục tiêu hoạt động - KHTN 3.1_ M1: Nhận tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới định luật bảo toàn khối lượng 1.2 Tổ chức hoạt động - Xem Clips trả lời câu hỏi sau: Ở phản ứng hóa học trên, yếu tố thay đổi yếu tố giữ nguyên? Nội dung clips “Robert Boyle: Kính chào quý vị, Robert Boyle, ngày hôm tiến hành thí nghiệm chứng minh kì diệu phản ứng hóa học, tơi có đoạn dây thiếc, cân lên để biết khối lượng ban đầu đoạn dây thiếc Như người thấy, khối lượng ban đầu đoạn dây thiếc 94,3 gam Sau tơi đốt đoạn dây thiếc lên để người quan sát Mọi người thấy bề mặt đoạn dây thiếc xuất chất rắn màu xám nhạt Nhà khoa học hội nghị: Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy không quý vị? Robert Boyle: Sau phản ứng, cân lại, thấy khối lượng đoạn dây thiếc 96,3 gam, tăng lên gam so với khối lượng ban đầu Tôi khẳng định, khối lượng tăng lên phản ứng hóa học Lavoisier: Tôi Lavoisier, Tôi không đồng ý với quan điểm cho phản ứng hóa học làm cho khối lượng vật chất tăng lên hay giảm Liệu Robert Boyle hay Lavoisier người có kết luận xác GV cho HS xem video clip chiếu flash mô tả chất phản ứng hiđro tác dụng với oxi tạo nước 1.3 Dự kiến đánh giá hoạt động Thông qua câu trả lời HS dự đoán câu trả lời HS: - TH1 trả lời đúng: yếu tố thay đổi liên kết nguyên tử phân tử, yếu tố giữ nguyên số lượng nguyên tử nguyên tố - TH2 trả lời chưa xác: yếu tố thay đổi phân tử, yếu tố giữ nguyên số lượng nguyên tử nguyên tố Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm chứng tổng khối lượng chất trước sau phản ứng (8 phút) 2.1 Mục tiêu hoạt động - KHTN 2.4_M2: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng thí nghiệm từ rút kết luận bảo tồn khối lượng chất phản ứng hóa học - KHTN 1.2_M1: Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng” - KHTN 1.2_M2: Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - KHTN1.6_M2: Giải thích sở khoa học định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào chất phản ứng hóa học dẫn đến bảo tồn số lượng nguyên tử nguyên tố phản ứng hóa học) - HT 2.1_M3: Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự - HT 3.2_M3: Hỗ trợ thành viên nhóm tiến hành thí nghiệm - HT 3.5_M3: Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống - HT 3.4_M2: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ 2.2 Tổ chức hoạt động 2.2.1 Chia lớp làm nhóm tiến hành thí nghiệm Các bước tiến hành thí nghiệm Nhóm BaCl2 + Na2SO4 Nhóm NaOH + CuSO4 Nhóm (NaOH, chất thị) + H2SO4 Nhóm NaOH + FeCl3 B1: Trước nhỏ Khối lượng Khối lượng = Khối lượng = dung dịch =… (g) …… (g) ……… (g) ……(g) công tơ hút xuống lọ hoá chất B2: Sau nhỏ Khối lượng Khối lượng = Khối lượng = Khối lượng = dung dịch = …(g) …(g) … (g) … (g) công tơ hút xuống Hiện tượng: ………… Hiện tượng: ……………… Hiện tượng: ……………… Hiện tượng: …………… lọ hóa chất Khối lượng = Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn cách sử dụng cân điện tử. GV phát phiếu học tập cho HS, dán bảng phụ lên bảng. Học sinh làm việc nhóm: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn phiếu học tập Thảo luận nhóm, ghi lại kết theo bảng phiếu học tập Báo cáo kết quả Theo dõi nhóm báo cáo nhận xét So sánh tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm phản ứng hóa học ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhiệm vụ 1: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn - Nhiệm vụ 2: Ghi lại kết theo bảng sau Các bước tiến hành thí nghiệm B1: - Quan sát lọ hóa chất phát - Đặt lọ hóa chất lên cân (chú ý cầm phần thân lọ) - Ghi khối lượng cân Hiện tượng, khối lượng Khối lượng = ……………….(g) B2: - Để yên lọ bàn cân Khối lượng = ……………….(g) - Bóp nút cao su cho dung dịch cơng tơ hút chảy xuống lọ So sánh khối lượng trước sau phản ứng ……………………………… - Bỏ tay ra, quan sát tượng ghi khối lượng cân 2.2.2 Theo dõi đoạn clip ghi lại q trình làm thí nghiệm bạn Nam cho phản ứng kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric “Xin chào bạn, Hồi Nam, hơm tiến hành thí nghiệm chứng minh ĐLBTKL khơng hồn toàn trường hợp, mời bạn theo Mình có cốc thủy tinh đựng kẽm hạt, cốc thủy tinh khác đựng dung dịch H2SO4 loãng, đặt cốc lên bàn cân ghi lại kết quả, tổng khối lượng chất ban đầu 109,6 gam Sau đổ dung dịch cốc vào cốc đặt cốc trở lại bàn cân Các bạn thấy đấy, xuất bọt khí chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy khối lượng chất sau phản ứng 109,5 gam, giảm so với khối lượng ban đầu Mình đưa kết luận, ĐLBTKL không trường hợp này” Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra? Xuất bọt khí, kẽm tan dần Nam cân tổng khối lượng chất trước sau phản ứng có không? Không, tổng khối lượng chất sau phản ứng nhỏ ban đầu Bạn Nam cho định luật BTKL khơng trường hợp Con có đồng ý với ý kiến Nam không? Hãy giải thích lí do? TH1: đồng ý TH2: khơng đồng ý phản ứng sinh bọt khí, bạn Nam khơng cân khối lượng khí dẫn đến tổng khối lượng chất sản phẩm nhỏ ban đầu Hãy suy nghĩ xem làm để giữ lại H2 thí nghiệm trên? - TH1: dùng túi nilon bịt miệng bình phản ứng - TH2: dùng bóng cao su để giữ lại lượng H2 Cho kẽm viên vào bóng, có bình tam giác chứa dung dịch axit sunfuric, bịt miệng bình tam giác bóng, đem lên bàn cân, cân tổng khối lượng chất trước phản ứng Dốc ngược bóng cho kẽm viên rơi xuống dung dịch axit, lúc này, PƯHH xảy ra, khí H2 sinh giữ lại bóng, đem cân khối lượng chất sau phản ứng để thấy được, ĐLBTKL trường hợp Trong TN bạn Nam thấy khối lượng sản phẩm giảm Còn TN đốt thiếc đầu bài, nhà bác học Boyle lại thấy khối lượng sản phẩm tăng lên Vì sao? TH1: HS khơng đốn (GV gợi ý: đốt thiếc phản ứng thiếc với chất nào? - Oxi - Gọi HS khác nhận xét Các bạn trả lời Antoine Lavoisier tâm thực lại thí nghiệm Boyle, phản ứng thực bình đun chịu nhiệt, tiến hành cân lại ơng phát trọng lượng bình khơng có thay đổi Định luật bảo tồn khối lượng đời vậy, năm 1789, cho xuất giáo trình hóa học tiếng mình, Antoine Lavoisier cơng bố phát - Từ kết hai hoạt động phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Hãy mô tả nội dung định luật bảo toàn dạng biểu thức 2.3 Dự kiến cách thức đánh giá lực thành phần KHTN 2.4_M2: Dựa vào sản phẩm phiếu học tập để đánh giá, với mức độ: - Mức 3: Tiến hành thí nghiệm, ghi xác khối lượng cân khối lượng trước sau phản ứng - Mức 2: Tiến hành thí nghiệm, ghi xác khối lượng cân, khối lượng trước sau phản ứng khác - Mức 1: Không tiến hành thí nghiệm HT 2.1_M3: Dựa quan sát để đánh giá Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo tiêu chí mà giáo viên yêu cầu Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo tiêu chí mà giáo viên yêu cầu Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần hướng dẫn giáo viên HT 3.4_ M2: dựa quan sát phiếu đánh giá Họ tên Tiêu chí Mức Mức độ tham Nhiệt tình, gia hoạt động nổi, tích cực nhóm …………… Đóng kiến góp ý Mức sơi Có nhiều ý kiến ý tưởng Mức Có tham gia Tham dự khơng tập trung Có ý kiến Chỉ kiến nghe ý Lắng nghe ý kiến Tiếp thu, trao Có lắng nghe, thành Lắng nghe đổi ý kiến phản hổi viên khác, phản hồi tiếp thu ý kiến hiệu Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (15 phút) 3.1 Mục tiêu hoạt động - KHTN 3.1_ M1: Giải thích tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới định luật bảo toàn khối lượng - KHTN 3.2_M1: Vận dụng kiến thức để giải số tập đơn giản 3.2 Tổ chức hoạt động - Hoàn thành tập phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 1: Cho dung dịch chứa 34,0 g bạc nitrat (AgNO3) tác dụng với dung dịch chứa kali clorua (KCl), sau phản ứng thu 28,7 g bạc clorua (AgCl) 20,2 g kali nitrat (KNO3) a, Viết công thức khối lượng phản ứng xảy b, Hãy tính khối lượng KCl tham gia phản ứng Bài tập 2: Hãy giải thích sao: a) Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thấy khối lượng giảm biết sản phẩm tạo thành trình nung canxi oxit (CaO) oxi b) Khi nung nóng miếng đồng thấy khối lượng tăng lên biết sản phẩm tạo thành đồng (II) oxit (CuO) - Tổ chức trò chơiĐể củng cố lại kiến thức học hôm nay, cô em chơi trò chơi Luật chơi sau: “Có đội chơi, đội trả lời câu hỏi cách viết đáp án lên bảng phụ giơ lên sau thời gian quy định, câu trả lời 10 điểm” CÂU HỎI Câu 1: Trong lị nung đá vơi, canxi cacbonat (CaCO3) chuyển dần thành canxi oxit (CaO) khí cacbon đioxit (CO2) ngồi Cơng thức khối lượng phản ứng là: m =m +m m m m m m +m CaO CO CaO CO CO CaO A CaCO B CaCO C CaCO Câu 2: Đốt cháy hết 3,6 g kim loại magie (Mg) bình chứa khí oxi (O2), thu 3 6,0 g hợp chất magie oxit (MgO) Khối lượng khí oxi phản ứng là: A 2,4 gam B 9,6 gam C 1,2 gam Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng ……… tổng khối lượng b c a …………….” A Sản phẩm/ Chất sản phẩm B Chất tham gia sản phẩm/Chất phản ứng C Chất sản phẩm/ chất tham gia phản ứng Câu 4: Một bên đĩa cân gồm cốc (1) đựng giấm ăn viên đá vơi (2) Đĩa cân cịn lại đặt cân (3) đủ cho cân vị trí thăng Bỏ viên đá vôi vào cốc đựng giấm ăn, thấy sủi bọt Sau thời gian, cân vị trí nào: a, b hay c? A Vị trí c B Vị trí a C Vị trí b Tổng kết trao giải cho đội