Hiểu rõ liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới.. - Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là
Trang 1Bài 60:
LIÊN MINH CHÂU ÂU
***
A Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu
- Các mục tiêu của liên minh châu Âu Hiểu rõ liên minh châu Âu không
ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước trong khu vực
và trên thế giới
- Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là một trong
những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới
B Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu
- Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước liên minh châu Âu
- Lược đồ các khối kinh tế trên thế giới
- Sơ đồ ngoại thương liên minh Châu Âu - Hoa Kì - Châu Á
C Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu
- Nền kinh tế của khu vực Đông Âu có những khác biệt gì so với các khu vực
khác của châu Âu?
3 Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Liên minh châu Âu (EU) - tiền thân là Cộng đồng kinh tế châu Âu, được
thành lập theo hiệp ước Rô-ma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức
kinh tế - chính trị lớn ở châu Âu Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay
Bài mới: (32’)
1 Sự mở rộng của Liên minh châu Âu
? Em hãy nêu đôi nét về
sự mở rộng của Liên
- Được mở rộng từng bước, qua nhiều giai đoạn Năm
Liên minh châu Âu được mở rộng từng
Trang 2minh châu Âu.
? Quan sát hình 60.1, nêu
sự mở rộng của Liên
minh châu Âu qua các
giai đoạn.
2001, Liên minh có diện tích 3.243.600 km2, dân số 378 triệu người Liên minh đang xem xét kết nạp thêm một số nước ở Trung và Đông Âu
- Năm 1958: Hà Lan, Đức,
Lúc-xem-bua, Bỉ, Pháp,
I-ta-li-a Năm 1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch Năm 1981: Hy Lạp Năm 1986: Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha Năm 1995: Áo,
Thụy Điển, Phần Lan
bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995
đã gồm 15 thành viên
và đang có xu hướng tăng thêm
2 Liên minh châu Âu - một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới
? Tại sao nói Liên minh
châu Âu là hình thức liên
minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế
khu vực hiện nay trên thế
giới?
“Các nước trong Liên
minh chú trọng bảo vệ
tính
………
nghề nghiệp cho giới trẻ
và những người thất
nghiệp”
- Có cơ quan lập pháp (Nghị viện châu Âu); có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung (hình 60.2), tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn;
công dân có quốc tịch chung…
- Liên minh châu Âu
là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới
- Có cơ quan lập pháp; có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung,
tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn; công dân có quốc tịch chung…
3 Liên minh châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
? Quá trình quan hệ hợp
tác của Liên minh châu
Âu qua các giai đoạn?
- Trước đây, chỉ tập trung phát triển quan hệ ngoại thương với Hoa Kì, Nhật Bản và các thuộc địa Từ năm 1980, đẩy
- Liên minh châu Âu
là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm tỉ trọng 40%
Trang 3? Quan sát hình 60.3, nêu
một vài nét về hoạt động
thương mại của Liên
minh châu Âu.
? Nhờ đâu lại đạt được
những kết quả trên?
Liên minh châu Âu
không ngừng mở rộng
quan hệ kinh tế, văn hóa,
xã hội với các nước và
các tổ chức kinh tế trên
thế giới
mạnh đầu tư vào công nghiệp của các nước công nghiệp mới
ở châu Á, Trung và Nam Mĩ
- Tỉ lệ hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu chiếm 40% so với toàn thế giới, và
có sự trao đổi với các trung tâm lớn trên thế giới
- Đông đảo người lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề thành thạo và nền khoa học tiên tiến
trong hoạt động ngoại thương của thế giới
- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giới
4. Củng cố – luyện tập: (5’)
- Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?
- Làm bài tập 3 trang 183
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ, chuẩn bị bài 61: “Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu
kinh tế châu Âu.”.