III. Tiến trình giờ dạy
Axit bazơ muố
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học của chúng .
- Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với góc axit, các nguyên tửH có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
- Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của axit, bazơ.
3. Thái độ tình cảm
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
- Các công thức hóa học ghi trên miếng bìa để tổ chức trò chơi.
III. Tiến trình giờ dạyA.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của nớc .Viết các PTHH minh họa? 2. Nêu các khái niệm oxit, công thức chung , phân loại axit.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Axit:
? Lấy ví dụ một số axit thờng gặp HCl, H2SO4, HNO3.
? Nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần các axit trên?
? Hãy nêu định nghĩa axit?
Nếu KH gốc axit là A, hóa trị là n ? Hãy viết công thức chumg của axit
GV: Đa ra một số VD về axit có oxi và axit có oxi
? Có thể chia axit làm mấy loại
GV: Hớng dẫn HS làm quen với các axit trong bảng phụ lục 2.
GV: Hớng dẫn cách đọc bằng cách nêu qui luật
? Hãy đọc tên các axit: HCl, HBr, H2S Cách đọc: chuyển đuôi hidric thành đuôi ua
? Hãy đọc tên các axit HNO3, H2CO3, H3PO4
? Hãy đọc tên H2CO3
GV: Giới thiệu các gốc axit tơng ứng với các axit
Cách đọc: Gốc axit chuyển đuôi ic thành đuôi at
Đọc tên: = SO4 , - NO3, = PO4
1. Khái niệm:
VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hóa học: HnA
3. Phân loại:
+ axit có oxi: HNO3, H2SO4
+ Axit không có oxi: H2S. HCl. 4.Tên gọi:
- Axit không có oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi:
+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Hoạt động 2: Bài tập:
? Em hãy lấy ví dụ 3 bazơ mà em biết? ? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?
? Tại sao trong thành phần của bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại?
? Số nhóm OH đợc xác định nh thế nào? ? Em hãy viết công thức chung của bazơ? GV: Đa qui luật đọc tên.
? Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2
1. Khái niệm:
VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3
- Phân tử bazơ gồm 1 ngytên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiêu nhóm OH
2. Công thức hóa học: M(OH)n
3. Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại + hidôxxit
( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị)
GV: Thuyết trình về phần phân loại bazơ GV: Hớng dẫn HS sử dụng phần bảng tính tan
4. Phân loại:
- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2
- Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2
C. Củng cố - luyện tập:
Hoàn thành bảng sau: Nhóm 1,2:
Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi Na Ca Fe (II) Fe (III) Al Nhóm 3, 4:
Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi S (VI)
P (V) C (IV) S ( IV) N ( V)
Các nhóm lên hoàn thành vào bảng BTVN: 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết 57: Ngày tháng năm 2006
Axit- bazơ - muối ( tiếp)
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại viết CTHH khi biết tên của hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Các công thức hóa học của axit, bazơ, muối ghi trên miếng bìa để tổ chức trò chơi.
III. Tiến trình giờ dạyA.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy viết công thức chung của oxit, axit, bazơ 2. Chữa bài tập 2
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Muối:
? Hãy viết một số công thức muối mà em biết?
? Hãy nêu nhận xét về thành phần của muối
GV: So sánh với thành phần của axit, bazơ để thấy đợc sự khác nhau của 3 hợp chất. ? Hãy nêu định nghĩa của muối
? Hãy giải thích công thức chung của muối?
GV: Giải thích qui luật gọi tên
? Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3
GV: Hớng dẫn đọc tên muối axit
? Hãy đọc tên các muối sau: KHSO4, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2
GV: Thuyết trình về sự phân loại axit HS đọc phần thông tin trong SGK
1. Khái niệm:
VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hóa học: MxAy
3. Tên gọi:
Tên muối : Tên kim loại( Kèm hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit
4. Phân loại:
a. Muối trung hòa: là muối trong gốc axit không có nguyên tử hidro thay thế bằng nguyên tử kim loại.
b. Muối axit: là muối trong gốa axit còn nguyên tử hidro cha đợc thay thế bằng
nguyên tử kim loại.
C. Củng cố - luyện tập:
1. lập công thức hóa học của muối sau: - Natri cacbonat - Magie nitơrat - Sắt II clorua - Nhôm sunfat - Bari photphat - Canxi cacbonat
2. Hãy điền vào ô trống những chất thích hợp
Oxit bazơ Bazơ tơng ứng Oxit axit Axit tơng ứng KL và gốc axitMuối tạo bởi
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
Tiết 58: Ngày tháng năm 2008
Bài luyện tập 7
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nớc, các tính chất hóa học của nớc ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ)
- Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit.
- Học sinh biết đợc axit có oxi và ãit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong n- ớc, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối.
- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện phơng pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học.
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ:
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy phát biểu định nghĩa về muối , viết công thức của muối , nêu qui luật gọi tên muối. 2. làm bài tập số 6 SGK. B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm * Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nớc. * Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ.
* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ oxit, muối.
* Nhóm 4: Ghi lại các bớc tính theo PTHH
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập
1. Thành phần của nớc: Gồm H và O Tính chất:
T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2
T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ T/d với oxit axit tạo thành axit
2. Các bớc làm bài toán tính theo PTHH - Chuyển đổi số liệu
- Viết PTHH
- Rút tỷ lệ theo PTHH - Tính kết quả theo yêu cầu.
Oxit Axit Bazơ Muối
Định nghĩa Gồm PK & KL
và oxi Gồm H và gốc axit Gồm KL và nhóm OH Gồm KL và gốc axit
CT MxOy HnA M(OH)n MxAy
Phân loại Oxit axit
Oxit bazơ Axit có oxiAxit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan Muối trung hòaMuối axit 2Na + 2H2O 2NaOH + H22Na + 2H2O 2NaOH + H2
Hoạt động 2: Bài tập
Làm bài tập số 1- 131
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Chấm bài của một số HS GV: Đa bài tập số 2 HS đọc tóm tắt đề Bài tập 1: PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế
Bài tập 2: Biết khối lợng mol của một oxit là 80. Thành phần về khối lợng oxi trong
Gọi một HS lên bảng làm bài tập GV xem các học sinh khác làm bài và chấm vở nếu cần
GV: Đa bài tập số 3 HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập GV xem các học sinh khác làm bài và chấm vở nếu cần
oxit là 60%. Xác định công thức của oxit và gọi tên.
Giải: Gọi công thức của oxit đó là: RxOy
- Khối lợng của oxi có trong 1mol là : 100 80 . 60 = 48g Ta có: 16.y = 48 Vậy y = 3 x. MR = 80 - 48 = 32g - Nếu x = 1 thì MR = 32 Vậy R là S. CT: SO2 - Nếu x = 2 thì MR = 16 Vậy R là O. CT sai - Nếu x = 3 thì MR = 10,3 cũng sai Vậy CT của hợp chất là: SO2
Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nớc d a.Viết PTHH
b. Tính VH2
c. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng. Giải: PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 nNa = 923,2 = 0,4 mol Theo PT: nH2 = 1/2 nNa = 0,4 : 2 = 0,2 mol VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
nNaOH = nNa = 0,4 mol
m NaOH = 0,4 . 40 = 26g
C. Củng cố - luyện tập:
1. Học bài và chuẩn bị cho bài thực hành
Tiết 59: Ngày tháng năm 2008
Bài thực hành số 6
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố, nắm vững những kiến thức về tính chất hóa học của nớc: Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận trong thực hành hóa học , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
- Chậu thủy tinh: 1 cái
- Cốc thủy tinh: 1 cái
- Lọ thủy tinh có nút
- Nút cao su có muỗng sắt
- Đũa thủy tinh
- Hóa chất: Na, CaO, P, quì tím.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức liên quan đến bài thực hành:
1. Hãy nêu những tính chất hóa học của nớc
Hôm nay chúng ta sẽ làm thí nghiệm chứng minh lại những tính chất hóa học của nớc.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:
GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các tổ. Nêu mục tiêu của bài thực hành. 1. Thí nghiệm 1: Natri tác dụng với nớc:
GV: Hớng dẫn các thao tác thí nghiệm: - Cho một mẩu Na vào nớc
HS làm thí nghiệm
? hãy nêu các hiện tợng thí nghiệm quan sát đợc ? Giải thích tại sao quì tím chuyển sang màu xanh ? Viết PTHH?
2. Thí nghiệm 2: Canxi oxit tác dụng với nớc: GV: Hớng dẫn các thao tác thí nghiệm:
- Cho một mẩu CaO vào bát sứ - Rót một ít nớc vào vôi sống
- Cho quì tím vào dung dịch thu đợc HS: Các nhóm làm theo hớng dẫn ? Quan sát và nêu hiện tợng ? Viết PTHH ?
3. Thí nghiệm 3: ĐiPhotpho pentaoxit tác dụng với nớc: GV: Đa ra hớng dẫn các bớc làm thí nghiệm:
- Lấy một lợng nhỏ P vào muỗng sắt - Đốt P và đa nhanh vào lọ thủy tinh - Lắc cho P2O5 tan hết trong nớc - Cho một miếng giấy quì vào lọ
HS các nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn ? Quan sát các hiện tợng và nêu nhận xét? ? Viết PTHH?
C. Công việc cuối buổi thực hành:
1. Làm bản tờng trình theo mẫu:
STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Nhận xét PTHH 1
2 3
2. Nhận xét đánh giá hoạt động của mỗi nhóm. 3. Thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm.
Tiết 60: Ngày tháng năm 2008
Dung dịch
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu đợc khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch cha bão hòa.
- Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị cho các nhóm làm các thí nghiệm sau:
- Hòa tan đờng vào nớc
- Cho dầu ăn vào nớc
- Thí nghiệm chứng minh các biện pháp để quá trình hòa tan trong nớc xảy ra nhanh hơn
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái Kiềng sắt có lới amiang: 4 cái Đèn cồn: 4 cái
Đũa thủy tinh: 4 cái
- Hóa chất: Nớc, đơpngf, muối ăn, dàu hỏa, dàu ăn.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Tiến trình dạy học: