1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bài 36 thiên nhiên bắc mĩ - địa lý 8 - gv. ng văn tình

3 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Giáo án Địa 7 Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ. Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ. Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Pa- na-ma? - Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’) Bắc gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, Hoa Kì, Mê-hi-cô. Bắc có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Các khu vực địa hình Chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a) Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây ? Quan sát các hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố - Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, Giáo án Địa 7 các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e. ? Quan sát hình 36.2, nêu các loại khoáng sản của hệ thống Cooc-đi-e. cao nguyên và sơn nguyên. - Nhôm, chì, đồng, vàng, uranium… xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. b) Miền đồng bằng ở giữa ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm. ? Do địa hình lòng máng nên khí hậu ở đây như thế nào ? rong miền có nhiều hồ rộng và nhiều sông dài. - Rộng lớn, tựa như lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dể dàng xâm nhập sâu vào nội địa. Miền đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ. c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm địa hình ở phía đông. ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm của dãy A-pa- lat. - Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A- pa-lat chạy theo hướng đông bắc – tây nam. - Là dãy núi cổ, tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt. Phía bắc chỉ cao 400 - 500m. Phía nam cao 1000 - 1500m. 2. Sự phân hóa khí hậu ? Quan sát hình 36.3, nêu sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. - Phân hóa theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây. Khí hậu Bắc đa dạng, vừa phân hóa theo chiều bắc - nam Giáo án Địa 7 ? Cho biết có những kiểu khí hậu nào, kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Trong mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều tây – đông. ? Quan sát hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phía đông kinh tuyến 100 0 T của Hoa Kì? - Kể tên. Trong đó kiểu khí hậu ôn đới là lớn nhất. - Hệ thống Cooc-đi-e ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. lại vừa phân hóa theo chiều tây - đông. 4. Củng cố – luyện tập: (5’) - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó. 5. Dặn dò : (1’) - Về nhà học bài, xem trước bài 37: “Dân cư Bắc Mĩ”. . Giáo án Địa lý 7 Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Nắm v ng đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Nắm v ng. thành c ng đ ng dân cư châu Mĩ? 3. Gi ng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’) Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, Hoa Kì, Mê-hi-cô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình

Ngày đăng: 13/03/2014, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - giáo án bài 36 thiên nhiên bắc mĩ - địa lý 8 - gv. ng văn tình
m vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ (Trang 1)
? Quan sát hình 36.2 và - giáo án bài 36 thiên nhiên bắc mĩ - địa lý 8 - gv. ng văn tình
uan sát hình 36.2 và (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w