Những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC (Trang 75 - 78)

Sau khi thực hiện xong hợp đồng, phòng xuất nhập khẩu phải tiến hành phân tích và đánh giá lại hợp đồng đã thực hiện.

Việc phân tích phải đợc thực hiện trên cả hai phơng diện là phơng diện kỹ thuật và phơng diện kinh tế.

Về phơng diện kỹ thuật: phân tích cần tập trung vào những vấn đề nh phơng pháp ký kết hợp đồng, hứơng đàm phán, kỹ thuật soạn thảo hợp đồng và trình tự thực hiện hợp đồng đã hợp lý cha.

Về phơng diện kinh tế, phân tích chi phí phải bỏ ra để ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu so với lợi nhuận đạt đợc, hiệu quả của đồng vốn bỏ ra.

Từ việc phân tích trên giúp công ty đánh giá đợc một cách tổng thể hiệu quả của hợp đồng đã thực hiện. Rút ra những bài học kinh nghiệm để xây dựng và thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu sau này.

III. Những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. đồng nhập khẩu.

Từ thực tiễn quan sát và làm việc tại công ty Dợc phẩm Trung ơng I, cùng với những kiến thức chuyên môn đợc trang bị, tôi có nhận xét rằng: hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty dợc phẩm Trung ơng I là tơng đối hoàn chỉnh và linh hoạt. Nó đã đem lại những kết quả khả quan cho hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng của công ty. Bên cạnh những mặt đợc đó vẫn còn không ít những tồn tại, yếu điểm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh và việc thực hiện hợp đồng. Những tồn tại, yếu điểm đó chứa đựng

trong nó cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhận chủ quan. Một vài kiến nghị, đề xuất của bản thân tối sau đây nhằm giúp giảm bớt những tồn tại, yếu điểm để nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty dợc phẩm Trung ơng I nói riêng và của các công ty kinh doanh nhập khẩu mặt hàng d- ợc phẩm nói chung.

1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc.

Hầu hết các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay khi ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu đều dựa trên cơ sở hớng dẫn của Incoterms 1990, hiện nay là Incoterms 2000 do Phòng thơng mại Quốc tế soạn thảo và Công ớc Viên 1980. Thế nhng hai cơ sở của việc ký kết và thực hiện hợp đồng này vẫn cha đợc Việt nam phê chuẩn, ký kết. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi tham gia ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu đều tự ngầm hiểu hay tự qui định vào trong hợp đồng của mình là “theo Incoterms 1990”. Cho đến nay, nhà nớc mới chỉ ban hành một văn bản tạm thời hớng đẫn về việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

Việc quản lý dợc phẩm lại mang tính đặc thù, việc xin giấy phép nhập khẩu dợc phẩm không qua Bộ thơng mại mà phải thông qua Bộ y tế mà cụ thể là Cục quản lý dợc Việt Nam, thủ tục xin giấy phép nhập khẩu của công ty phải qua nhiều cấp. Trớc tiên là phải trình qua Tổng công ty dợc rồi sau đó qua Bộ y tế để chuyển đến Cục quản lý dợc Việt Nam, đợc cơ quan này chấp nhận thì hàng mới đợc nhập về. Có khi phải mất nhiều tháng mơí xin đợc giấy phép nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng cha có Visa. Tình trạng này gây tốn kém thời gian, chi phí cho công ty và nhiều khi làm lỡ cơ hội kinh doanh.

Kiến nghị Nhà nớc cần phải ban hành một văn bản hớng dẫn chính thức, cao hơn nữa là đa hẳn vào một chơng trong bộ luật thơng mại để hớng dẫn việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Phê chuẩn ngay Công ớc Viên 1980 và Incoterms 2000 làm cơ sở pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

Giảm bớt các cấp trung gian trong quá trình xin giấy phép nhập khảu dợc phẩm. Chỉ nên gửi thẳng tới Cục quản lý dợc Việt Nam. Quản lý nhập khẩu dợc chỉ nên hạn chế những sản phẩm mà trong nớc đã sản xuất và cung ứng tốt, đủ cho nhu cầu trong nớc, mở rộng cho việc nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu.

Trên cơ sở đánh giá năng lực và thực tiễn kinh doanh của công ty Dợc phẩm Trung ơng I, tôi có một số kiến nghị sau nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu:

* Về công tác ký kết: công ty cần chủ động, tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn hàng và bạn hàng. Tăng cơng hớng đi chủ động trong ký kết hợp đồng.

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu, liên tục đào tạo và gửi cán bộ đi đào tạo lại nghiệp vụ kỹ thuật thơng mại Quốc tế.

Trong giao dịch đàm phán cần phải thận trọng, tỉ mỉ, nghiên cứu trớc thị tr- ờng nhập khẩu và nhà cung cấp, thu thập thông tin từ các nguồn có uy tín. Mặt khác phải khai thác tốt thông tin từ trong nớc của các doanh nghiệp cùng hoạt động nhập khẩu để học tập, gíup đỡ, liên kết, chia sẻ thị trờng cùng có lợi cho phía Việt nam. Cụ thể công ty nên thơng thảo với các công ty khác về việc đơn vị nào nhập khẩu ít thì uỷ thác cho đơn vị nhập khẩu nhiều để tạo thế mạnh trong giao dịch, đám phán với nớc ngoài.

Trớc khi ký kết hợp đồng phải chú ý toàn diện các chỉ tiêu chất lợng, số l- ợng, tên và địa chỉ nhà sản xuất qui cách đóng gói, phơng thức giao nhận, thanh toán, thời gian thực hiện hợp đồng, và đặc biệt phải chú ý đến thời hạn sử dụng của hàng hóa và các điều kiện sử lý vật chất khi xảy ra sự cố, địa chỉ cụ thể của trọng tài kinh tế xử lý.

* Về công tác thực hiện hợp đồng: chú trọng xây dựng đội ngũ có năng lực thạm gia giám sát và điều hành hợp đồng. Cần phải có một đội ngũ giám sát và điều hành độc lập để theo dõi bộ phận thực hiện hợp đồng, bộ phận đó có thể là ban giám đốc kết hợp với trởng phòng xuất nhập khẩu và trởng phòng kinh doanh . Xây dựng phơng pháp giám sát hợp đồng có sự trợ giúp của hệ thống vi tính mà công ty hiện có.

Kết luận

Trong khi nhiều doanh nghiệp quốc doanh gặp phải lúng túng, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, hoạt động theo cơ chế thị trờng. Công ty Dợc phẩm Trung ơng I vẫn vững bớc đi lên và phát triển ổn định, hoạt động kinh doanh có lãi, đóng góp cho ngân sách nhà nớc, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống cán bộ công nhận viên trong toàn công ty. Có đợc kết quả này, ngoài những nhân tố khách quan, là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, trong đó có phần đóng góp đáng kể của phòng xuất nhập khẩu.

Hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu dợc phẩm, mà cụ thể là hiệu quả trong công tác ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu đã góp phần đảm bảo nguồn hàng ổn định, tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công ty vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói riêng.

Đề tài luận văn “Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập

khẩu tại công ty Dợc phẩm Trung ơng I,, là kết quả của quá trình nghiên cứu và

vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPCI. Hy vọng với những giải pháp và kiến nghị đa ra ở trên sẽ giúp ích trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói chung và việc ký kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói riêng của công ty trong thời gian tới.

Một lần nữa em xin trận thành cám ơn cô giáo Lê Thị Thuần, ban giám đốc và các cán bộ phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh công ty CPCI đã hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty Dược phẩm Trung ương I.DOC (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w