1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

12 chiec luoc nga

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời dẫn vào Trong đời sống tự nhiên, ai thầm cơng nhận điều rằng, tình cảm thân thiết gần gũi với mẹ Cịn với cha sao? Tình cha bao la hy sinh khơng người mẹ, đơi cịn mãnh liệt sâu sắc Là chiến sĩ cách mạng xa nhà thoát ly cách mạng từ đứa đầu lòng chưa đầy tuổi, đến hòa bình lập lại ơng Sáu có dịp thăm nhà Nôn nao hạnh phúc khôn tả nghĩ đến giây phút gặp con, ông Sáu lại thấy đau khổ thất vọng không nhận cha Cuộc gặp gỡ sau năm xa cách khởi đầu cho chuỗi việc, thái độ, hành động thể tình yêu thương cha mãnh liệt Thu Chúng ta n hau làm rõ cảm xúc nhân vật học hôm nhé! Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a.Cuộc đời : Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) sinh năm 19322014, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Ông nhà văn tham gia hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước Nguyễn Quang Sáng I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả b Sự nghiệp sáng tác + Truyện ngắn: “Con chim vàng” (1957), “Chiếc lược ngà”(1966)… + Truyện vừa: “Câu chuyện bên trận địa pháo”(1966), “Cái áo thằng hình rơm” (1975)… + Tiểu thuyết: “Nhật kí người lại” (1962), “Dịng sơng thơ ấu” (1985)… + Kịch phim: “Mùa gió chướng” (1977) “Cánh đồng hoang” (1978 )… I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả c Phong cách sáng tác : Tác giả Nguyên An nhận xét: “Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thường hấp dẫn người đọc tình bất ngờ mà tự nhiên hợp lí, mạch kể chậm rãi, từ tốn mà đượm chất xung đột kịch Ngôn ngữ Nam sáng tác ơng vừa phải, có chỗ đậm đặc song dễ gần” Nguyễn Quang Sáng Phong cách sáng tác : Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng lối viết chân chất, mộc mạc, bình dị với giong văn đậm chất Nam Bộ I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác Năm 1966- Nguyễn Quang Sáng hoạt động chiến trường Nam Bộ Vị trí Nằm phần truyện “ Chiếc lược ngà” I TÌM HIỂU CHUNG Bố cục Tác phẩm - Phần (từ đầu đến "chị không muốn bắt về"): Ơng Sáu trở thăm nhà ba ngày nghỉ phép bé Thu không nhận ông ba - Phần (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ba chia tay hai cha - Phần (đoạn cịn lại): Ơng Sáu hi sinh chiến trường chuyện lược ngà I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm • • • • • Ý nghĩa - Chiếcnhan lược ngà đề hình ảnh, chi tiết trung tâm tác phẩm, gắn kết đời, tính cách nhân vật góp phần khắc họa sâu nội dung truyện - Với bé Thu, lược ngà mơ ước, quà kỷ vật cuối người cha Bởi vậy, lược ngà kỷ vật, hình ảnh người cha - Với ông Sáu, lược ngà không q ơng dành tặng mà cịn hình bóng gái u q Bởi vậy, lược ngà tất tình thương nỗi nhớ ông gửi gắm cho cô gái bé bỏng - Với bác Ba, lược ngà trao gửi thiêng liêng người cán cách mạng với đứa gái người đồng đội nằm lại nơi chiến trường - Với cha ông Sáu, lược ngà biểu tượng thiêng liêng bất diệt cầu nối tình cảm sâu nặng hai cha I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Tình * Tình 1: Ơng Sáu phép thăm nhà, thật trớ trêu bé Thu không nhận ba, đến lúc hiểu thật ba phải chia tay truyện → Tình cảm mãnh liệt bé Thu với ba * Tình 2: Ở khu cứ, ơng dồn hết tình thương, mong nhớ làm lược để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao q cho → Tình cảm sâu sắc ba với - Tình truyện kịch tính, chứa nhiều yếu tố bất ngờ tạo nên nghệ thuật thắt nút Từ đó, thể tình cảm cha thiêng liêng, sâu nặng - Đặt nhân vật vào tình éo le, làm cho tình cảm đẩy lên cao trào Qua đó, tác giả muốn khẳng định điều thiêng liêng: tình cảm cha thứ tình cảm bất tử, khơng súng đạn chia cắt I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm TĨM TẮT TRUYỆ N Ơng Sáu thăm gia đình Bé Thu khơng nhận ba vết thẹo mặt Ơng Sáu dồn hết tình cảm vào làm lược ngà Thu nhận ba lúc ông Sáu phải Trước lúc hi sinh, ơng cịn kịp đưa lược cho người bạn Nên đánh phản ứng tâm lí bé Thu không chịu nhận ông Sáu cha ? AA Đó phản ứng hồn tồn tự nhiên em bé, có bé Thu BB Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ tình cảm chân thành C Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ bướng bỉnh DD Chứng tỏ bé Thu có niềm kiêu hãnh, tình u sâu sắc người cha (trong ảnh) em c©u hái sè 4 Câu nói trình tự hành động Thu nhận ba mình? A A Chạy thót lên - ơm chặt lấy cổ - tóc, cổ, vai, vết thẹo - dang hai chân câu chặt - đôi vai run run B Chạy thót lên - kêu ba - ơm chặt lấy cổ - tóc, cổ, vai, vết thẹo dang hai chân câu chặt - đơi vai run run C Chạy thót lên - ơm chặt lấy cổ - tóc, cổ, vai, vết thẹo dang hai chân câu chặt - kêu ba - đơi vai run run D Chạy thót lên - ơm chặt lấy cổ - tóc, cổ, vai, vết thẹo – khóc dang hai chân câu chặt - đơi vai run run c©u hái sè 5 Những hành động bé Thu ông Sáu lên đường thể trạng thái tình cảm bé? A Nỗi mong nhớ người cha bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt BB Nỗi mong nhớ người cha bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận C Tình cảm trẻ bùng thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận D Nỗi mong nhớ người cha bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ, hối hả, phải chia tay Bác Nguyễn Hữu Định (Phương Tú Ứng Hòa - Hà Nội) sống ống cống kiếm tiền nuôi - Thời gian: suốt 10 năm bác lăn lộn Cầu Giấy, Đường Láng, Lê Văn Lương… - Công việc: vá xe, bốc vác…kiếm tiền nuôi - Bác chưa thuê nhà, sống tạm bợ lán, vỉa hè, nhà vệ sinh cơng cộng… - Thậm chí ống cống bỏ hoang bác dùng làm “nhà” Con bác Định, hai anh em sinh đôi Nguyễn Hữu Tiến (thủ khoa đại học Y Hà Nội với 29.5) Nguyễn Hữu Tiền (đỗ ĐH Bách Khoa với 26 điểm) năm 2013 ĐỀ Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mông bé xôn xao – Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: – Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Câu 1: Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu? Câu 2: Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) Hướng dẫn trả lời Câu 1: – Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải – Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ơng hi sinh Câu 2: – Học sinh lời dẫn trực tiếp – Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu Câu 3: * Đoạn văn diễn dịch – Phần mở đoạn đạt yêu cầu – Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay + Tình éo le: ơng Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba + Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… + Tình u thương sâu sắc ơng Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho con… Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành cơng tác giả việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 6: Cho đoạn trích: “Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Câu 1: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, tác giả ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 3: Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích? Câu 4: Xác định thành phần khởi ngữ câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” Hướng dẫn trả lời Câu Tên tác phẩm: Chiếc lược ngà Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Tên nhân vật nhắc tới: Anh Sáu, bé Thu Câu 4: Thành phần khởi ngữ: Còn anh Đề số 10 Cho đoạn trích sau: Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu hả? Tôi tưởng bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngồi im, cúi đầu xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng Nó sang nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) Đoạn truyện kể theo thứ mấy? Ai người kể chuyện? Tìm từ địa phương có đoạn trên? Xét mục đích nói, câu “Sao mày cứng đầu hả?” thuộc kiểu câu gì? Nêu mục đích câu ấy? Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu phân tích nhân vật bé Thu lúc nhận ba, đoạn văn có sử dụng khởi ngữ thành phần phụ * Gợi ý giải Kể theo thứ nhất, người kể xưng “tôi” Người kể chuyện nhân vật bác Ba, ông vừa đồng đội, người bạn thân thiết ông Sáu, vừa người chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện hai cha ông Sáu Các từ địa phương: chén, xoi, dầm, lòi tói, mét Kiểu câu nghi vấn Có chức bộc lộ cảm xúc nóng giận, tủi hờn, buồn bực ông Sáu Đảm bảo ý sau: a Khi bà ngoại giải thích, bé Thu thay đổi hồn tồn thái độ - Khơng bướng bỉnh, cau có trước Vẻ mặt sầm lại buồn rầu - Đơi mắt xơn xao bắt gặp nhìn trìu mến, buồn bã ba Bé đồng cảm, nhận tiếc nuối, xót xa, yêu thương ánh mắt ba b Giây phút chia ly - Khi ông Sáu cất lời từ biệt, Thu cất tiếng gọi ba xé lịng Tiếng gọi kìm nén năm, chất chứa bao yêu thương thắm thiết - Chạy đến ôm chặt lấy ba, khóc - Hơn ba, tóc, cổ, vết thẹo mặt ba - Siết chặt lấy cổ ba, câu chặt lấy ba, không cho ba Thu không giấu giếm cảm xúc, sợ ba, tìm cách để ba lại Bằng am hiểu tâm lí trẻ thơ, Nguyễn Quang Sáng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu cách chân thực, tinh tế Qua ta thấy hình ảnh bé Thu bướng bỉnh, cá tính giàu tình cảm thương ba vơ bờ bến ... trí bé + Do bé Thu yêu ba, muốn bảo vệ hình ảnh ba mình, khơng cho phép mạo nhận  Sự ngang ngạnh hành động ngang ngược Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu cha bé nhớ người cha, người... Thu trước nhận ông Sáu ngày ba * Những ông Sáu nhà - Trong ngày ông Sáu nhà, bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ông Sáu - Thu xa lánh ông Sáu ông Sáu tìm cách vỗ về, Thu không chịu... suốt đêm khơng ngủ được, ân hận căm thù giặc thương ba vơ hạn - Sáng hơm sau: Bé Thu Khơng cịn ngang ngạnh, cau có, cố chấp mà thay vào khn mặt “sầm lại buồn rầu” “ nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu

Ngày đăng: 18/10/2022, 01:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Do bé Thu rất yêu ba, muốn bảo vệ hình ảnh của ba mình, khơng cho phép ai mạo nhận. - 12 chiec luoc nga
o bé Thu rất yêu ba, muốn bảo vệ hình ảnh của ba mình, khơng cho phép ai mạo nhận (Trang 16)
Chắc anh cũng muốn ôm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó - 12 chiec luoc nga
h ắc anh cũng muốn ôm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó (Trang 43)
w