Tơi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.
Nhưng khơng, nó ngồi im, cúi đầu xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sơng. Nó sang nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) 1. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
2. Tìm các từ địa phương có trong đoạn trên?
3. Xét về mục đích nói, câu “Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” thuộc kiểu câu gì? Nêu mục đích chính của câu ấy? chính của câu ấy?
4. Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu phân tích nhân vật bé Thu lúc nhận ra ba, trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần phụ chú. sử dụng khởi ngữ và thành phần phụ chú.
* Gợi ý giải
1. Kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng “tôi”. Người kể chuyện là nhân vật bác Ba, ông vừa là đồng đội, là người bạn thân thiết của ông Sáu, vừa là người chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện giữa hai cha con ông người bạn thân thiết của ông Sáu, vừa là người chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện giữa hai cha con ông Sáu.
2. Các từ địa phương: chén, xoi, dầm, lịi tói, mét
3. Kiểu câu nghi vấn. Có chức năng chính bộc lộ cảm xúc nóng giận, tủi hờn, buồn bực của ông Sáu.4. Đảm bảo các ý sau: 4. Đảm bảo các ý sau:
a. Khi được bà ngoại giải thích, bé Thu thay đổi hồn tồn thái độ- Không bướng bỉnh, cau có như trước. Vẻ mặt sầm lại buồn rầu - Khơng bướng bỉnh, cau có như trước. Vẻ mặt sầm lại buồn rầu - Đôi mắt xôn xao khi bắt gặp cái nhìn trìu mến, buồn bã của ba
Bé như đồng cảm, nhận ra những tiếc nuối, xót xa, yêu thương trong ánh mắt ba mình b. Giây phút chia ly