1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bo 40 de thi hoc ki 2 tieng viet lop 4 co dap an nam 2022 2023 ncexd

57 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Chất Lượng Học Kì 2 Năm Học 2021 - 2022 Bài Thi Môn: Tiếng Việt Lớp 4
Trường học Phòng Giáo dục và Đào tạo
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 326,41 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 1) A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng : Đọc tập đọc học II Đọc văn sau làm tập Bông sen giếng ngọc Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí Nhà nghèo, mẹ cậu nuôi nghề kiếm củi Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi tỏ thông minh Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin vào học Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi trường Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu vua thấy ơng mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại thường dân, toan không cho đỗ Thấy nhà vua không trọng người hiền, trọng hình thức bề ngồi, Mạc Đĩnh Chi làm phú “ Bông sen giếng ngọc’’nhờ người dâng lên vua Bài phú đề cao phẩm chất cao quí khác thường lồi hoa sen, để tỏ rõ chí hướng tài Vua đọc phú thấy hay, định lấy ông đỗ Trạng nguyên Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần giao trọng trách sứ Bằng tài mình, ơng đề cao uy tín đất nước, khiến người nước ngồi phải nể trọng sứ thần Đại Việt Vua Nguyên tặng ông danh hiệu Trạng nguyên Nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn xưng ông là: Lưỡng quốc Trạng nguyên ( Trạng nguyên hai nước ) Theo Lâm Ngũ Đường Chọn ý cho câu hỏi đây: Câu (0,5 đ) Ngày nhỏ, Mạc Đĩnh Chi người nào? a Là người có ngoại hình xấu xí b Là người thơng minh c Là người có ngoại hình xấu xí tỏ thơng minh d Là người dũng cảm Câu (0,5 đ) Vì lúc đầu nhà vua toan khơng cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên? a Vì Mạc Đĩnh Chi nhà thường dân nghèo b Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí c Vì Mạc Đĩnh Chi nhà thường dân nghèo xấu xí d Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có Câu (0,5 đ) Vì cuối nhà vua định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng ngun? a Vì phú “Bơng sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể phẩm chất cao q hoa sen b Vì phú “Bơng sen giếng ngọc” ông dâng lên vua thể phẩm chất cao quí khác thường hoa sen tỏ rõ chí hướng tài ơng c Vì bơng hoa sen đẹp d Vì hoa sen nhiều người u thích Câu (0,5 đ) Vì Mạc Đĩnh Chi gọi “Lưỡng quốc Trạng nguyên” a Vì Mạc Đĩnh Chi Trạng Nguyên nước ta b Vì Mạc Đĩnh Chi người học giỏi c Vì ơng vua hai nước phong tặng danh hiệu Trạng ngun d Vì ơng người kính trọng Câu (1 đ) Em nêu suy nghĩ nhân vật Mạc Đĩnh Chi Câu (1 đ) Qua câu chuyện, em rút học gì? Câu (0,5 đ) Trong câu: Hôm sau, Sa Pa Bộ phận chủ ngữ ? (0,5 điểm) a Hôm sau b c Sa Pa d Sa Pa Câu (0,5 đ) Trong câu sau câu có sử dụng Trạng ngữ: a Ngày xưa, rùa có mai láng bóng b Hoa, Mai học sinh giỏi c Mạc Đĩnh Chi người thông minh, tài giỏi d Bác cho cháu mượn bơm Câu (1 đ) Em nêu bốn động từ miêu tả hoạt động vật ( mèo, chó, gà, vịt, ) Câu 10 (1 đ) Đặt câu có dùng Trạng ngữ B Kiểm tra Viết I Chính tả (nghe – viết) (3 đ) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn “Một đô thị miền sông nước” II Viết đoạn, (8 đ) Em tả vật ni nhà mà em u thích ( chó, mèo, gà, vịt ) B Kiểm tra Viết Đáp án A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng : Đọc tập đọc học (3 điểm) II (7đ) Đọc văn làm tập Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: Mạc Đĩnh Chi người thông minh, chăm nên người nể trọng Câu 6: Người có đức có tài hết lịng đất nước nể trọng ngưỡng mộ Câu 7: b Câu 8: a Câu 9: VD : chạy, vẫy đuôi, bới, vỗ cánh, … Câu 10 : Tùy hs đặt câu, GV ghi điểm VD : Sáng mai, nhà quê thăm ông bà B Kiểm tra Viết I Chính tả: ( điểm ) - Giáo viên đọc cho học sinh viết ( tả nghe – viết ) đoạn văn tốc độ khoảng 85 chữ - Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày qui định, viết sạch, đẹp: điểm - Viết tả ( khơng sai q lỗi ): điểm II Tập làm văn: ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau điểm: + Viết văn tả vật nội dung, đủ phần mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu cho Mở : (1điểm) Giới thiệu vật định tả Thân : (4 điểm) Nội dung : 2điểm ; kĩ : 1điểm ; cảm xúc :1điểm Kết : (1 điểm) Dùng từ đặt câu : điểm ; sáng tạo : 1điểm Tùy làm học sinh mà GV đánh giá cho điểm Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 2) A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng (3 điểm) - Ở mục này, em đọc đoạn trích Tập đọc học SGK Tiếng Việt 4, tập trả lời câu hỏi đọc đoạn văn thích hợp ngồi SGK - Đề khơng trình bày nội dung phần Đọc thành tiếng II Đọc hiểu kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Đọc sau thực yêu cầu nêu dưới: Đừng để lịng tham dụ dỗ Ngày xưa, có đơi vợ chồng nghèo sống hòa thuận Gia sản họ lưới, túp lều rách nát máng lợn sứt mẻ Chiều vậy, ông lão chài lưới biển bắt cá cịn bà vợ ngồi nhà kéo sợi Một hơm, ơng biển bắt cá thấy biển rộng mênh mơng Ơng nghĩ: “Biển rộng mênh mơng nhiều cá đây!” Lần thứ nhất, ông lão kéo lưới thấy vài sợi rong biển Buồn quá, ông lão kéo lần hai thất vọng lưới khơng có Sau lần kéo thứ ba, ông lão bắt cá vàng nhỏ Cá van xin: “Xin ông lão tha cho ông muốn được” “Tơi chẳng cần cả.” – Ông lão nói thả cá biển sâu Về đến nhà, ông thuật lại câu chuyện cho bà nghe Bà vợ trợn mắt lên: “Ơng khơng thấy máng lợn nhà hỏng à? Ơng xin máng lợn cho tơi.” Ơng lão quay lại biển xin cá vàng máng Cá vàng cười nói: “Ơng đi.” Ơng lão thấy mụ vợ ngồi bên máng Bà vợ lại qt ơng lão: “Ơng khơng thấy lều nhà rách nát hả? Ơng xin nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tơi!” Ơng lại quay biển Lần này, biển đắm chìm sóng lăn tăn Ơng lại xin cá vàng nhà đến nơi, ông lão thấy nhà khang trang, đẹp đẽ Bà lại khơng vừa lịng, bắt ơng lão xin cho làm hồng hậu ơng lão lại biển xin cá vàng Về đến nhà, ông thấy quân lính hầu hạ bà Chán cảnh ăn không ngồi rồi, bà lại lôi cổ ông bảo ông bắt cá vàng về, biến thành Long Vương cai trị biển Ông lão lại biển xin cá cho bà làm Long Vương Cá khơng nói gì, quay trở biển mù mịt sương gió Về đến nhà, ông lão thấy bà lão ngồi bên máng lợn sứt mẻ túp lều rách nát (Nguyễn Duy Nhật Huy – học sinh lớp 4A1, Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Ông lão đánh cá cá vàng”) Em trả lời câu hỏi, làm tập theo hai cách sau: - Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời mà em chọn - Viết ý kiến em vào chỗ trống Câu Cá van xin ơng lão điều gì? (0,5 điểm) A Xin ơng tha cho, ơng muốn B Xin ơng đừng giết cịn đàn đói C Xin ơng cho lên bờ sống D Xin ơng đừng làm hại lồi cá biển Câu Ơng lão có cần cá trả ơn không? (0,5 điểm) Câu Bà vợ ông lão không u cầu ơng xin cá gì? (0,5 điểm) A Một máng lợn B Một nhà khang trang, đẹp đẽ C Cho bà làm hoàng hậu, làm Long Vương D Cho bà quần áo Câu Những đòi hỏi bà vợ nào? (0,5 điểm) A Chính đáng, hợp tình, hợp lý B Càng ngày địi hỏi cao C Bình thường, dễ dàng thực D Viển vông, thiếu thực tế, không thực Câu Em nêu ý nghĩa câu chuyện trên? (1,0 điểm) Câu Đóng vai ơng lão, em nói với bà vợ trở trông thấy bà ngồi bên máng lợn sứt mẻ túp lều rách? (1,0 điểm) Câu Em chọn trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: (0,5 điểm) …, ông lão thả cá vàng biển sâu mà khơng địi hỏi điều A Bằng lịng tốt B Bằng hiểu biết C Bằng hành động chân tình D Bằng thái độ Câu Đặt câu cảm cho tình sau : (1,0 điểm) a Em cảm động trước lịng nhân hậu ơng lão đánh cá, cứu giúp cá vàng mà khơng địi trả ơn b Em tức giận trước hành động bà lão tham lam, bội bạc Câu Xếp từ sau vào hai nhóm viết lại vào bảng: du canh, du khách, du cư, du lịch, du học, du xuân, du mục, du kí (0,5 điểm) Nhóm có tiếng du có nghĩa “đi chơi” Nhóm có tiếng du có nghĩa “không cố định” M Du lịch …………………………… M Du cư ………………………… Câu 10 Sửa lại câu để đảm bảo phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị (1,0 điểm) a Ông xin máng lợn cho tơi b Ơng xin nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tôi! B Kiểm tra Viết I Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút) Giấy nghề in phát minh nào? Thời cổ đại, trước phát giấy nghề in, tổ tiên phải dùng tre, gỗ để ghi chép lại truyền bá văn hoá tri thức cho người Vào thời Tây Hán, Trung Quốc bắt đẩu phát minh giấy Vì phương pháp sản xuất cịn thơ sơ, giấy hồi chưa dùng để viết sách Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, sở giấy Tây Hán, vào năm 105, cải tiến nghề làm giấy Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy (Theo 10 vạn câu hỏi sao?, sachvui.com) II Tập làm văn (8 điểm – 35 phút) Tả lại hoa mà em yêu thích Đáp án A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Câu Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: điểm Câu Gợi ý: Ơng lão khơng cần cá trả ơn Ông liền thả cá biển sâu Câu Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: điểm Câu Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: điểm Câu Gợi ý: + Những kẻ vong ân bội nghĩa, tham lam bội bạc bị trừng phạt + Phải tự lao động gặp điều may mắn + Phải phấn đấu để có giàu sang, địa vị phải biết khả đến đâu khơng địi hỏi q đáng, viển vơng + Phải sống giàu ân tình nhân hậu khơng bội bạc, có nới cũ Câu Gợi ý: Chúng ta nên hài lòng với có, khơng nên tham lam q bà ạ! Câu Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: điểm Câu Gợi ý: a) Ơng lão thật có lịng nhân hậu! b) Bà lão tham lam, bội bạc! Câu a) Du khách, du kí, du lịch, du xuân b) Du canh, du cư, du học, du mục Câu 10 Gợi ý sửa lại: a) Cái máng lợn nhà hỏng rồi, ơng xin giúp tơi nhé! b) Nhà nghèo q, ơng xin nhà sang trọng, đầy đủ tiện nghi B Kiểm tra Viết I Chính tả nghe – viết (2 điểm) II Tập làm văn (8 điểm) Tham khảo: Khu ban công nhà em mẹ chăm chút trồng nhiều chậu hoa nhỏ xinh Những chậu hoa hồng gai, hoa hồng leo đủ màu sắc Chậu hoa đồng tiền, hoa thược dược hoa cúc trắng chen đơm bơng.Cúc trắng mọc thành khóm, thân chi chít, chen chúcnhau muốn đứng tựa vào thân mềm, mảnh mai sậy Lá mọc thành chùm xịe ngón tay Hình xẻ cong mềm mại, mọc so le dày, nhìn khóm cúc tưởng xịa lan mặt đất Lá cúc xanh quanh năm, màu xanh dìu dịu Cây cúc trắng khơng gợi nhớ mùa thu cúc vàng, mùa xuân cúc vạn thọ Nó loại hoa tứ quý trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm vui Mỗi ngày rằm, mùng một, mẹ thường chọn cúc đẹp cắm vào lọ đặt lên bàn thờ Em ln giúp mẹ chăm sóc khóm hoa để hoa rực rỡ, ngát hương Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 3) Câu chuyện nhắc nhở cần biết tự rèn luyện, cần xa để có hiểu biết Câu Chọn câu trả lời C: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: điểm Câu Viết câu yêu cầu: 1,0 điểm; Viết câu cảm dùng từ chưa xác: 0,5 điểm; không viết câu: điểm) Gợi ý: Ôi! Thế em bay ! Phi nước đại thật thích! Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm, chọn câu: điểm, câu: 0,5 điểm, không câu nào: điểm a) mềm mại b) hớn hở Câu 10 Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: điểm B Kiểm tra Viết I Chính tả nghe – viết (2 điểm) II Tập làm văn (8 điểm) Trong gia đình, phích đồ dùng khơng thể thiếu gắn liền với sinh hoạt thường ngày Bố em dùng nước nóng chứa phích để pha trà tiếp khách, mẹ dùng nước nóng tắm cho em,… Chiếc phích mà trở nên thân thuộc Phích nước làm theo nguyên lí chống truyền nhiệt nước, gồm hai phận ruột phích vỏ phích Vỏ phích làm sắt nhựa, sơn màu đẹp mắt có in tên cơng ty sản xuất Để nâng phích lên, người ta thiết kế quai phích gắn vào vỏ Ở mơi trường chân không làm khả truyền nhiệt nước ngồi Ruột phích phận quan trọng Ở phía lịng ngồi ruột phích lớp thuỷ tinh tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt Vì phích giữ nước nóng lâu Mỗi ngày mẹ em thường trữ hai ba phích nước để dùng ngày Em thấy có phích để chứa nước nóng tiện lợi Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 9) A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng II Đọc thầm trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ Nết sinh bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón Càng lớn, đôi chân Nết lại teo Nết phải bò muốn di chuyển Khi em Na vào lớp Một, nhà Nết buồn lắm, mong Na chóng tan trường kể chuyện trường cho Nết nghe Na kể nhiều cô giáo: tà áo dài cô trắng muốt, miệng cô cười tươi hoa, cô nhẹ nhàng đến bên học sinh dạy bạn viết, vẽ Nghe Na kể, Nết ước mơ học Na Trong tiết học vẽ, cô giáo cầm vẽ Na Na vẽ cô gái cầm đôi đũa nhỏ đứng bên cô gái Na giải thich: “ Em vẽ cô tiên gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em học” Cô giáo ngạc nhiên biết chị gái Na bị tật nguyền Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết Biết Nết ham học, tuần ba buổi tối, dạy Nết học Cịn tháng kết thúc năm học Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trị bạn nhỏ Đôi chân bạn không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn bạn tâm học Có lúc đau tê cứng lưng bạn cố viết viết đẹp Năm học sau, bạn vào học em Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui tự hào chị Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt biết nhà trường cho Nết vào học lớp Hai Cịn Nết, bé hình dung cách giáo bạn nhỏ xúm xít đầy xe lăn (Theo Tâm huyết nhà giáo) * Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: Câu 1: Nết cô bé: (0,5 điểm) a Thích chơi thích học b Có hồn cảnh bất hạnh c u mến giáo d Thương chị Câu 2: Hoàn cảnh bạn Nết có đặc biệt? (0,5 điểm) a Bị tật bẩm sinh lớn đôi chân teo b Gia đình Nết khó khăn khơng cho bạn đến trường c Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ d Nết học yếu nên khơng thích đến trường Câu 3: Vì giáo lại biết hồn cảnh Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm) a Vì gặp Nết ngồi xe lăn đường dạy b Vì Na kể cho nghe hồn cảnh chị c Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe xin cho Nết học d Vì đọc hồn cảnh nết báo Câu 4: Cơ giáo làm để giúp Nết? (0,5 điểm) a Mua cho bạn xe lăn b Cho Nết sách để đến lớp bạn c Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai d Nhờ học sinh lớp kèm cặp cho Nết việc học nhà trường Câu 5: Câu chuyện muốn nói với điều gì? (1 điểm) Câu 6: Em học điều từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm) Câu 7: Nhóm từ gồm từ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên? (0,5 điểm) a đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng b tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ c Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị d hùng vĩ, dịu dàng, lung linh Câu 8: Câu: “Na vẽ cô gái cầm đôi đũa nhỏ đứng bên cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm) a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? d Khơng thuộc câu kể Câu 9: Chủ ngữ câu: “Năm học sau, bạn vào học em” là: (1 điểm) a Năm học sau b Năm học sau, bạn c Bạn d Sẽ vào học em Câu 10: Trong học, bạn bên cạnh nói chuyện khơng nghe giảng bài, em đặt câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự học: (1 điểm) B Kiểm tra Viết I Chính tả nghe - viết: (3 điểm) - Thời gian viết: 15 phút Sầu riêng Sầu riêng loại trái quý miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí Còn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng, hương ngào ngạt xông vào cánh mũi Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm Gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn II Tập làm văn: (7 điểm) - Thời gian: 40 phút Đề bài: Tả hoa mà em yêu thích Đáp án A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) + Học sinh bốc thăm đoạn văn (trong học sách Tiếng Việt lớp tập 2) đọc thành tiếng + Học sinh trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên đưa * Lưu ý: GV ghi rõ tên bài, đoạn đọc số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm Bài 1: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (SGK / 21- TV tập 2) + Đọc đoạn: “ Năm 1946 giặc” Trả lời: Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến? Bài 2: Sầu riêng (SGK/ 34 – TV tập II) + Đọc đoạn: “ Sầu riêng kì lạ” Trả lời: Sầu riêng loại trái quý vùng nào? + Đọc đoạn: “ Hoa sầu riêng .tháng năm ta” Trả lời: Hoa sầu riêng miêu tả nào? Bài 3: Hoa học trò (SGK/ 43, - TV tập 2) + Đọc đoạn: “ Nhưng hoa đỏ bất ngờ vậy?” Trả lời: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? Bài 4: Khuất phục tên cướp biển (SGK/ 66, 67 – TV tập II) + Đọc đoạn: “ Tên chúa tàu nhìn bác sĩ, quát” Trả lời: Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào? + Đọc đoạn: “ Cơn tức giận nhốt chuồng” Trả lời: Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển? Bài 5: Thắng biển (SGK/ 76, 77 – TV tập 2) + Đọc đoạn: “ Mặt trời lên cao dần điên cuồng” Trả lời: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe dọa bão biển? + Đọc đoạn: “ Một tiếng reo cứng sắt” Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển? Biểu điểm chấm đọc thành tiếng: - Đọc vừa đủ nghe, rõ rang, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm (1 điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng từ (không đọc sai tiếng) (1 điểm) - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: (1 điểm) II Kiểm tra đọc hiểu (đọc hiểu văn kết hợp kiến thức Tiếng Việt): (7 điểm) Câu 1: Ý b; Câu 2: Ý a; Câu 3: Ý b; Câu 4: Ý c Câu 5: Trả lời: Trong sống người có hồn cảnh, muốn hạnh phúc, khơng muốn gặp điều bất hạnh(0,5 điểm) Vì vậy, cần phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn để sống tươi đẹp (0,5 điểm) – Tùy theo làm HS để GV tính điểm Câu 6: Tùy vào làm HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu điều có ý nghĩa tính điểm VD: Em học bạn Nết kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên mình, chăm học hành Câu 7: Ý b; Câu Ý c Câu 9: Ý c Câu 10: Học sinh đặt câu yêu cầu đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm) * Lưu ý: Ví dụ: Bạn giữ trật tự để nghe giảng bài! Bạn nên giữ trật tự cho cịn nghe cô giảng bài! - Các câu 1, 2, 3, 4, 7, (tính câu 0,5 điểm) - Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính câu điểm) B Kiểm tra Viết I Chính tả: (3 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu (0,5 điểm), chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ (0,25 điểm), trình bày quy định, viết sạch, đẹp (0,25 điểm) - Viết tả đoạn: điểm * Điểm viết trừ sau: - Mắc lỗi trừ 0,25đ; mắc 2- lỗi trừ 0,5đ; mắc lỗi trừ 0,75đ; mắc lỗi trừ 1đ; mắc lỗi trừ 1,25đ; mắc - lỗi trừ 1,5đ; mắc lỗi trừ 1,75đ; mắc 10 lỗi trở lên trừ 2đ * Lưu ý: Nếu HS viết thiếu 2, chữ trừ lỗi sai, không trừ điểm tốc độ Nếu HS viết bỏ đoạn tính trừ hai lần (lỗi sai tốc độ) Phần chữ viết, trình bày: Tuỳ theo mức độ mà trừ có thống tổ II Tập làm văn: (7 điểm) * Học sinh viết văn tả hoa mà em yêu thích a) Điểm thành phần tính cụ thể sau: Mở bài: (1,5 điểm) Thân bài: (4 điểm) Cụ thể: + Nội dung: (1,5 điểm) + Kĩ năng: (1,5 điểm) + Cảm xúc: (1 điểm) Kết : (1,5 điểm) b) Đánh giá: + Học sinh viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích + Khả tạo lập văn bản, khả dùng từ, đặt câu, liên kết câu, khả lập ý, xếp ý, lỗi tả, dấu câu, chữ viết, trình bày + Khả thể tình cảm HS với đồ chơi c) Chú ý: Bài đạt điểm tối đa (7 điểm) phải viết thể loại, đủ phần (MB, TB, KB) Giáo viên vào ý diễn đạt, cách trình bày văn mà trừ điểm cho phù hợp - Nội dung phần phải đảm bảo - Nếu lạc đề tùy vào mức độ nội dung mà trừ điểm cho hợp lí Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi chất lượng Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (Đề 10) A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Cho HS đọc đoạn khoảng 85 tiếng/ phút tập đọc học GV ghi tên bài, số trang vào phiếu, cho HS bốc thăm, đọc trả lời câu hỏi Bài 1: Thắng biển (từ đầu chống giữ) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 76) Bài 2: Con sẻ (Sẻ già lao đến cứu lòng đầy thán phục) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 90/91) Bài 3: Đường Sa Pa (từ đầu lướt thướt liễu rủ.) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 102) Bài 4: Ăng-co Vát (đoạn: Toàn khu đền toả từ ngách.) (SGK Tiếng Việt – tập II - trang 123/124) Bài 5: Con chuồn chuồn nước (từ đầu mặt hồ.) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 127) Bài 6: Vương quốc vắng nụ cười (từ đầu mái nhà.) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 132) Bài 7: Ăn "mầm đá" (từ Trạng Nguyên dọn cơm đến hết.) (SGK Tiếng Việt – tập II – trang 157) II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7điểm) Đọc thầm câu chuyện trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU Vào năm mười hai tuổi, Sáu theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng Mỗi lần anh giao nhiệm vụ Sáu hồn thành tốt Một hơm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng, tên Việt gian bán nước xã nhà Lần đó, Sáu bị giặc bắt Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị Côn Đảo Trong ngục giam, chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng đất nước Bọn giặc Pháp lút đem chị thủ tiêu, sợ chiến sĩ cách mạng tù giận phản đối Trên đường pháp trường, chị ngắt bơng hoa cịn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc Bọn chúng kinh ngạc thấy người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến Tới bãi đất, chị gỡ hoa từ mái tóc tặng cho người lính Âu Phi Chị tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la chị cất cao giọng hát Lúc tên lính bảo chị quỳ xuống, chị quát vào mặt lũ đao phủ "Tao biết đứng, quỳ" Một tiếng hô: "Bắn" Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống Máu chị thấm ướt bãi cát Trích Cẩm nang đội viên * Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm) Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng chị tuổi ? a Mười tuổi b Mười hai tuổi c Mười ba tuổi d Mười bốn tuổi Câu 2: (0,5 điểm) Điền từ thiếu vào đoạn văn sau: Một hôm, mang lựu đạn giết tên cai Tòng, tên Việt gian bán nước xã nhà Lần đó, Sáu bị giặt bắt Câu 3: (0,5 điểm) Khi bị giam ngục, thái độ chị sáu nào? Thông tin Đúng/sai a Chị mỉm cười, cất cao giọng hát b Chị hồn nhiên, vui tươi c Chị nhìn trời xanh bao la d Chị lạc quan, yêu đời tin tưởng vào ngày chiến thắng Câu 4: (0,5 điểm) Vì bọn giặc Pháp phải lút đem chị thủ tiêu? a Vì sợ bị phục kích b Vì sợ người dân phản đối c Vì sợ chiến sĩ cách mạng tù giận phản đối d Vì sợ chị Sáu thân Câu 5: (1,0 điểm) Viết cảm nhận em đọc "Câu chuyện chị Võ Thị Sáu” Câu 6: (1,0 điểm) Là học sinh, em làm để đền đáp cơng lao người có cơng với cách mạng chị Võ Thị Sáu? (viết 2-3 câu) Câu 7: (0,5 điểm) Nối câu cột B phù hợp với kiểu câu cột A: Câu 8: (0,5 điểm) Hãy cho biết nghĩa từ "lạc quan" gì? a Ln vui vẻ, thoải mái b Ln buồn bã, lo âu c Không biết buồn phiền d Cách nhìn, thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp Câu 9: (1 điểm) Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm: a/ ., em giúp bố mẹ quét dọn nhà cửa b/ ., mặt đất lúc khô Câu 10: (1 điểm) Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nói người yêu nước, dũng cảm mà em biết Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai gì? B Kiểm tra Viết I Chính tả: (nghe viết) Bài: Con chuồn chuồn nước (2 điểm) Con chuồn chuồn nước Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước đẹp ! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu trịn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung phân vân Rồi đột nhiên, chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng nhỏ xíu lướt nhanh mặt hồ Nguyễn Thế Hội II Tập làm văn: (8 điểm) Thời gian: 35 phút Cho đề sau: Em tả lại vật mà em yêu thích Đáp án A Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I Đọc thành tiếng: điểm - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) giọng đọc có biểu cảm (1 điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): (1 điểm) - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: (1 điểm) II Đọc thầm: (7 điểm): Câu 1; 2; 3; 4; 7; ( câu 0,5 điểm); Câu 5; 6; 9; 10 (mỗi câu điểm) Câu 1: Ý B Câu 2: Điền từ: Sáu; phục kích Câu 3: Thông tin Đúng/sai a Chị mỉm cười, cất cao giọng hát S b Chị hồn nhiên, vui tươi Đ c Chị nhìn trời xanh bao la S d Chị lạc quan, yêu đời tin tưởng vào ngày chiến thắng Đ Câu 4: Ý C Câu 5: Khi đọc "Câu chuyện chị Võ Thị Sáu", em cảm nhận chị Sáu người gái kiên cường, gương lạc quan yêu đời, tin tưởng vào thắng lợi cách mạng Câu 6: Thế hệ trước có cơng lao to lớn với cách mạng, với tổ quốc Để đền đáp công lao em sức học tập, phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi Tích cực thăm viếng, dọn vệ sinh tượng đài liệt sĩ xã nhà Câu 7: Câu 8: Ý D Câu 9: a/ VD: Ngày nghỉ cuối tuần, em giúp bố mẹ quét dọn nhà cửa b/ VD: Vào mùa hè, mặt đất lúc khô Câu 10: VD: Anh Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền Anh người thông minh, dũng cảm, ln hồn thành nhiệm vụ giao Đó gương sáng để chúng em noi theo B Kiểm tra Viết I Chính tả: điểm - Tố độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết khoảng cách, cỡ chữ; trình bày quy định, viết sạch, đẹp: điểm - Viết tả (khơng mắc lỗi): điểm - Các mức điểm khác ( điểm ) tùy mức độ sai sót GV ghi điểm cho phù hợp II Tập làm văn: (8 điểm) Bài văn đảm bảo yêu cầu sau: đạt điểm Mở (1 điểm) Thân bài: (1 điểm) - Nội dung (1,5 điểm) - Kĩ (1,5 điểm) - Cảm xúc (1 điểm) Kết (1 điểm) - Chữ viết, tả (0,5 điểm) - Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Sáng tạo (1 điểm) - Các mức điểm khác (dưới điểm) tùy mức độ sai sót GV ghi điểm cho phù hợp

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:02

w