Challenges in the international cooperation of pedagogical universities in vietnam thách thức trong hợp tác quốc tế của các trường đại học sư phạm tại việt nam
Challenges in the International Cooperation of Pedagogical Universities in Vietnam Thách thức hợp tác quốc tế trường đại học sư phạm Việt Nam Nguyen Hoang Tien, PhD Czestochowa University of Technology in Poland Tóm tắt: Hợp tác đặc biệt hợp tác quốc tế xu hướng chủ đạo không kinh doanh ngày Các doanh nghiệp, tổ chức để tồn phát triển cần phải hợp tác, liên kết với nhằm củng cố mạnh lợi cạnh tranh vốn có riêng Các trường đại học không thuộc ngoại lệ Bài viết đề cập tới ngành phạm nhóm trường đại học sư phạm Việt Nam; thách thức mà họ phải đối mặt, khó khăn mà họ phải cố gắng vượt qua trình hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo để phát triển lớn mạnh có tên đồ thương hiệu trường đại học tồn giới Từ khóa: hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo, thách thức, đại học sư phạm, Việt Nam Tóm tắt: Cooperation and international cooperation are mainstream trends not only in business today Businesses, organizations for the purpose of their existence and development should cooperate and connect with each other to maintain their own strengths and competitive advantages The universities are not the exception This article will analyze the pedagogy major and the pedagogical universities in Vietnam; challenges they are facing, difficulties they have to overcome in the process of international cooperation to grow and develop to put their name in the brand map of the universities around the world Key words: international cooperation, challenge, pedagogical university, Vietnam GIỚI THIỆU Ngành sư phạm ngành đặc thù, khác hẳn so với khối ngành khác như: khoa học - kỹ thuật, kinh tế - kinh doanh, xã hội - nhân văn, y tế - sức khỏe, nghệ thuật… Ngành sư phạm có nhiệm vụ đào tạo giáo viên với sứ mệnh trồng người, có đầy đủ lực dạy học sở giáo dục từ mầm non trung học phổ thông đại học So với ngành khác, ngành sư phạm, kể hệ thường xuyên hay văn hai ln có đối tượng người học theo học đồng nhất, đa dạng tảng đào tạo từ trước (background), tuổi tác, thâm niên, kinh nghiệm nghề nghiệp mục đích học tập Có thể tính hấp dẫn ngành cịn thấp yếu tố liên quan đến hội việc làm mà sau tốt nghiệp có kỹ sư, bác sĩ, nghệ sĩ, doanh nhân lại học tiếp văn hai ngành sư phạm học tiếp lên cao học… để trở thành giáo viên với thu nhập ỏi hội thăng tiến nghề hạn hẹp Ở nước khác nước phát triển cao, cụ thể Tây Âu Bắc Âu, nghề sư phạm niềm mơ ước với hệ trẻ muốn trở thành giáo viên tương lai Chế độ đãi ngộ dành cho giáo viên bao gồm nhiều ưu đãi tạo nên lợi so sánh tương đối ngành ngành nghề khác Các giáo viên nước có thời gian làm việc linh hoạt, đãi ngộ thỏa đáng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để thun chuyển cơng tác lên vị trí quản lý cao Cịn Việt Nam ngành sư phạm ngành đầu tư hấp dẫn sinh viên nhất, tạo khó khăn thách thức lớn trình hợp tác phát triển liên kết đào tạo quốc tế với sở giáo dục nước tiên tiến giới với ưu tiên ưu đãi lớn dành cho ngành sư phạm coi tảng phát triển giáo dục quốc gia kể từ cấp bậc thấp ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa diễn với cường độ ngày gia tăng, hợp tác quốc tế xu hướng chủ đạo tất yếu tổ chức, doanh nghiệp ngành nghề, trường đại học để học hỏi kinh nghiệm nơi đối tác, chia sẻ nguồn lực tiềm năng, tìm kiếm có hội phát triển mới, quảng bá thương hiệu sản phẩm trường quốc tế, thu hút thêm đối tượng khách hàng Các trường đại học đào tạo chuyên ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế quản trị động lĩnh vực thay đổi môi trường kinh tế xã hội, khoa học công nghệ diễn sơi động phạm vi tồn cầu Còn trường đào tạo khối ngành sư phạm phải thay đổi, ứng phó, thích nghi tìm kiếm hội phát triển bối cảnh trình xu hướng hành xã hội kinh tế Tác giả trình bày tham luận dựa phân tích thực trạng chung trường đại phạm Việt Nam tìm cách khắc phục khó khăn, cố gắng nỗ lực vươn lên để không bị tụt hậu so với trường đại học công lập tư thục đào tạo khối ngành khác THỰC TRẠNG Thị trường giáo dục đào tạo Việt Nam có thay đổi tích cực thập kỷ qua Sự hội nhập kinh tế quốc tế bình diện tồn cầu kéo theo hội nhập hệ thống giáo dục Việt Nam vào mơi trường giáo dục tồn cầu giới với xu hướng chuẩn mực buộc phải tuân thủ Từ trước tới nhà nước cử công chức viên chức học nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu, việc du học tự túc tượng thấy Ngày địa du học đa dạng hóa hơn, bao gồm tất nước phát triển giới với Mỹ nước dẫn đầu Ngoài việc nhà nước cử đi, cịn có nhiều đường du học nước tự túc, xin học bổng toàn phần bán phần…và du học chỗ xu hướng hợp tác quốc tế liên kết đào tạo trường đại học khắp giới trở nên điều tất yếu Xem xét khối ngành kinh tế kỹ thuật (STEM – Science, Technology, Engineer, Math) ta thấy khối ngành động thị trường với số lượng du học sinh Việt Nam áp đảo số lượng chương trình liên kết sở đào tạo đại học Việt Nam với nước gia tăng với tốc độ chưa thấy Xu hướng hợp tác quốc tế liên kết đào tạo thể qua chương trình MBA, chương trình tiến tiến, chất lượng cao, cử nhân tài năng, kỹ sư tài chủ yếu giảng dạy toàn phần phần tiếng nước (chủ yếu tiếng Anh) để tạo hội điều kiện cho giảng viên, giáo sư quốc tế tham gia giảng dạy, giao lưu trao đồi kinh nghiệm học thuật với sinh viên Việt Nam; qua việc cử giảng viên nước đào tạo bồi dưỡng nước cử chuyên gia nước đến tấp huấn cho giảng viên Việt Nam Tiếng Anh trở thành phương tiện thiếu giao tiếp quốc tế Khối ngành sư phạm xem trầm lắng việc ứng phó thích nghi với xu hướng hội nhập, hợp tác liên kết đào tạo quốc tế động lực tích cực thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng cho khối ngành kinh tế - xã hội, kỹ thuật - công nghệ, y tế - sức khỏe, văn hóa – nghệ thuật Nguyên tượng từ đâu? Tại Việt Nam ngành sư phạm ngành hấp dẫn người học trường khơng biết làm gì, xin việc đâu, có việc lại cơng việc khơng hấp dẫn, thu nhập không đủ sống tái tạo sức lao động Thực tế đợt tuyển sinh đại học quốc gia cho thấy, điểm chuẩn vào đại học sư phạm thấp, thấp nhiều so với ngành khác mà không tuyển sinh khiến cho số trường đứng trước nguy đóng cửa số ngành Ngay nhà nước hoàn tồn miễn học phí cho sinh viên tham gia học ngành sư phạm hầu hết sở giáo dục cơng lập tình hình khơng cải thiện Đối mặt với vấn đề nêu việc hợp tác quốc tế liên kết đào tạo trở thành điều xa vời nhà hoạch định sách cho khối ngành trường đại học nước Câu hỏi đặt là, nêu trên, nước phát triển, có giáo dục tiên tiến, giáo dục coi quốc sách, ngành sư phạm lại ngành hấp dẫn, nhiều bạn trẻ ưa chọn với hội nghề nghiệp mở không phần hấp dẫn so với ngành khác nêu trên, làm để Việt Nam chí phần vậy? Câu hỏi đặt tương lai giáo dục nước nhà đâu ngành sư phạm không thu hút sinh viên giỏi không đào tạo hệ thầy cố giáo tâm huyết gieo mầm mống cho hệ tương lai? GIẢI PHÁP Giải pháp đề cập dựa quan điểm sử dụng hợp tác quốc tế liên kết đào tạo với nước làm cơng cụ bệ phóng cho ngành sư phạm trường đại học sư phạm Việt Nam, xây dựng môi trường giáo dục cho ngành sư phạm vừa cạnh tranh đầy tính nhân văn Hợp tác quốc tế với sỏ giáo dục sư phạm nước để tạo điều kiện cho giáo viên phạm Việt Nam đạt chuẩn quốc tế để nước ngồi làm việc mơi trường sư phạm với mức ngộ phát triển nghề nghiệp hấp dẫn Việt Nam đào tạo điều dưỡng viên sang Nhật Bản Đức xuất lao động Sau hợp đồng kết thúc họ lại làm việc tiếp trở Việt Nam trở thành chuyên viên đắt giá doanh nghiệp nước săn lùng Các giáo viên sư phạm với đức tính cần cù, chị khó cầu thị người Việt Nam có khả làm làm tốt Cần phải triển khai thí điểm số chương trình cử nhân chất lượng cao với hợp tác (tính nguyện dựa nguyên tắc thương mại) chuyên gia, giáo viên đến từ trường đại học sư phạm nước Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan Và phải cần thiết xa hợp tác với đối tác liên kết tạo điều kiện cho sinh viên xuất sắc có hội tham gia thị trường lao động nước kể để chứng minh với xã hội ngành nghề hấp dẫn với nhiều hội thu nhập thăng tiến tiềm ẩn nước ngồi Từ tạo mơi trường giáo dục phạm đầy tính cạnh tranh, thu hút ngân sách đầu tư nhà nước, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân, sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi dân dựa nguyên tắc hợp tác công tư (PPP – Public Private Partnership) Cần phải mở cửa thị trường giáo dục Việt Nam cho đối tác nước tham gia, lĩnh vực ngành nghề sư phạm, để thị trường trở thành thị trường toàn cầu, với hội thách thức mang tính tồn cầu Chỉ tính hấp dẫn ngành sư phạm gia tăng cải thiện, khiến cho việc quốc tế hóa, hợp tác liên kết đào tạo với sở giáo dục nước đưa lên tầm cao mới, nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà, đặc biệt từ giai đoạn sớm trình trồng người ... quan điểm sử dụng hợp tác quốc tế liên kết đào tạo với nước làm cơng cụ bệ phóng cho ngành sư phạm trường đại học sư phạm Việt Nam, xây dựng môi trường giáo dục cho ngành sư phạm vừa cạnh tranh... tranh đầy tính nhân văn Hợp tác quốc tế với sỏ giáo dục sư phạm nước để tạo điều kiện cho giáo viên phạm Việt Nam đạt chuẩn quốc tế để nước ngồi làm việc mơi trường sư phạm với mức ngộ phát triển... khách hàng Các trường đại học đào tạo chuyên ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế quản trị động lĩnh vực thay đổi môi trường kinh tế xã hội, khoa học công nghệ diễn sơi động phạm vi tồn cầu Còn trường