1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ (Phần chung) – BUỔI 3 CỤM 2: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,17 KB

Nội dung

1. Nhận định Nhận định 10. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội. Nhận định: Sai Bởi vì mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động thì đều gây thiệt hại cho xã hội. Ở đây biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động có thể tốt hơn hoặc xấu đi. Ví dụ: A lấy trộm chiếc xe của B, mặc dù sau đó A đã bảo trì, nâng cấp chiếc xe nhưng A đã gây thiệt hại đến quyền sở hữu của B. Cho nên hành vi trên của A vẫn bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.

THẢO LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ (Phần chung) – BUỔI 3 CỤM 2: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM  NHÓM: HLM GROUP – LỚP TM42A2  I THÀNH VIÊN NHÓM 1 Nguyễn Thị Bích Hồng - 1753801011066 2 Nguyễn Mai Lan Hương - 1753801011069 3 Huỳnh Ngọc Loan - 1753801011106 4 Lê Thị Bích Loan - 1753801011107 5 Nguyễn Thị Thu Mai - 1753801011113 6 Nguyễn Văn Minh - 1753801011115 7 Nguyễn Thị Mỹ Mỹ - 1753801011121 (Nhóm trưởng) II NỘI DUNG BÀI LÀM 1 Nhận định Nhận định 10 Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội Nhận định: Sai Bởi vì mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động thì đều gây thiệt hại cho xã hội Ở đây biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động có thể tốt hơn hoặc xấu đi Ví dụ: A lấy trộm chiếc xe của B, mặc dù sau đó A đã bảo trì, nâng cấp chiếc xe nhưng A đã gây thiệt hại đến quyền sở hữu của B Cho nên hành vi trên của A vẫn bị coi là gây thiệt hại cho xã hội Nhận định 16 Mọi xử xự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm Nhận định: Sai Vì, hành vi khách quan của tội phạm phải đảm bảo thỏa mãn ba đặc điểm, bao gồm: tính nguy hiểm cho xã hội, xử sự có ý thức và ý chí của con người, trái pháp luật hình sự Như vậy, trong trường hợp trên, xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội nhưng không thỏa mãn hai đặc điểm còn lại thì vẫn không được coi là hành vi khách quan của tội phạm Nhận định 17 Tội liên tục là trường hợp phạm tội nhiều lần Nhận định: Sai 1 Vì khi nhiều hành vi phạm tội diễn ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, xâm hại cùng một khách thể và bị chi phối bởi ý định phạm tội cụ thể mới được xem là tội liên tục Nhận định 20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Nhận định: Sai Vì dựa vào Điều 21 BLHS người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ không phải chịu trách nhiệm hình sự khi người đó mất hoàn toàn khả năng nhận thức hoặc hoàn toàn khả năng điều khiển hành vi của mình Trường hợp người mắc bệnh tâm thần nhưng hạn chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự và tình trạng bệnh tật được xem là tình tiết giảm nhẹ TNHS (điểm q khoản 1 Điều 51 BLHS) CSPL: Điều 21, điểm q khoản 1 Điều 51 BLHS Nhận định 27 Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS Nhận định: Sai Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 51 BLHS Vì bị cưỡng bức về tinh thần là trường hợp 1 người làm hoặc không làm 1 việc gây thiệt hại cho nhà nước, cho tập thể hoặc cho công dân khác do bị người khác cưỡng ép bằng những thủ đoạn đe dọa khác nhau Hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội này có thể vẫn bị coi là tội phạm nếu không thỏa mãn các điều kiện của tình trạng (bị) cưỡng bức; hoặc không bị coi là tội phạm khi thỏa mãn điều kiện của tình trạng (bị) cưỡng bức Như vậy, Người bị cưỡng bức về tinh thần thì có thể sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệt hại cho xã hội được quy định trong BLHS Xét điều 25 BLHS thì trường hợp bị cưỡng bức về mặt tinh thần cũng không nằm trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự vậy nên có thể coi đây là một tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét nhiều trường hợp cụ thể trên thực tế xảy ra Đó là trường hợp phạm tội trong tình thế cấp thiết Tức là bạn bị cưỡng ép về tinh thần để phạm tội trong một tình huống cấp thiết nào đó Theo Điều 23 Bộ luật hình sự hiện hành thì: “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm….” Nhận định 28: Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Nhận định: Sai 2 Vì lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý và vô ý Tức là để xác định xem người đó có lỗi hay không thì dựa vào thái độ của họ đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và thái độ của họ đối với hậu quả do hành vi đó gây ra, không dựa vào tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người đó 2 Bài tập Bài tập 11: 1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của Trung là gì? Đối tượng tác động của hành vi phạm tội của anh Trung gồm có: - Con người cụ thể là bé Vy, chị Xuân - Tài sản cụ thể là căn nhà và các tài sản khác trong căn nhà 2 Hành vi của Trung đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp? Hành vi của Trung đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp là: Quyền được sống của bé Vy và quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của chị Xuân 3 Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thuộc loại? Xét về hình thức thể hiện, thì hành vi phạm tội của Trung thuộc loại cố ý gián tiếp: - Lí trí: + Đối với hành vi: Trung đã nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của hành vi + Đối với hậu quả: Thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra - Ý chí: Anh Trung không mong muốn cháu Vy và chị Xuân chết nhưng biết trước hành vi của mình có thể nguy hiểm đến tính mạng người khác mà vẫn để mặc cho hậu quả xảy ra 4 Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là gì? Mức độ thiệt hại của mỗi loại hậu quả là như thế nào? - Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là loại thiệt hại về vật chất (Thiệt hại về vật chất thường được thể hiện thông qua sự biến đổi tình trạng bình thường của các đối tượng vật chất là khách thể của quan hệ xã hội Ví dụ, tài sản bị phá huỷ, bị chiếm giữ, bị sử dụng trái phép ): Một phần vách nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, tổng thiệt hại về tài sản là 10 triệu đồng - Và thiệt hại về thể chất (Thiệt hại về thể chất biểu hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của thực thể tự nhiên con người Nó có thể là tính mạng, sức khoẻ ): Cháu Vy chết, chị Xuân bị bỏng năng với tỷ lệ thương tật là 41% 5 Dạng quan hệ nhân quả giữ hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này? Tại sao? Dạng quan hệ nhân quả giữ hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này là mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp vì chỉ có một hành vi trái pháp luật - hành vi dùng 3 xăng tưới lên nền nhà và vách nhà bằng gỗ sau đó bật quẹt làm lủa bùng cháy của Trung đống vai trò là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội là gây thiệt hại về tài sản Một phần vách nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, tổng thiệt hại về tài sản là 10 triệu đồng) , làm cháu Vy chết và chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật là 41% 6 Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên? Tại sao? Đối với thiệt hại về vật chất: thì lỗi của Trung là lỗi cố ý trực tiếp vì khi Trung thực hiện hành vi tưới xăng nhằm đốt nhà thì Trung nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả là sẽ gây cháy nhà và mong muốn hành vi đó xảy ra “Tao đốt nhà rồi trả lại cho bà Liêu” nên theo khoản 1 Điều 10 BLHS 2015 thì lỗi của Trung đối với thiệt hại về vật chất là lỗi cố ý trực tiếp Đối với thiệt hại về thể chất: lỗi của Trung là lỗi cố ý gián tiếp vì Trung này chỉ muốn đốt nhà mẹ cho bỏ tức chứ không có ý định làm hại bé Vy và chị Xuân mà khi được chị Xuân ngăn cản nhưng không nghe cho thấy đây là dù biết hành vi nguy hiểm và dẫn đến hậu quả nhưng vẫn bỏ mặc để hậu quả xảy ra Bài tập 12: 1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện? Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện là chị X và sợ dây chuyền của chị X 2 Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào? Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp là: quyền sở hữu tài sản là sợ dây chuyền của chị X và quyền được sống, quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của chị X 3 Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện? Loại hậu quả của hành vi phạm tội do A thực hiện là hậu quả vật chất (thiệt hại về tài sản của chị X) và hậu quả phi vật chất (hậu quả về thể chất, thiệt hại về tính mạng của chị X) 4 Thái độ tâm lý đối với hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong vụ án này có phải trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao? Trong vụ án này, đây là trường hợp “hỗn hợp lỗi” Vì: Đối với tài sản của chị X: A thực hiện hành vi cướp giật sợi dây chuyền của chị X là có mục đích nên thấy trước được hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả xảy ra Và chắc chắn rằng, A mong muốn chiếm đoạt được tài sản đó, tức mong muốn hậu quả xảy ra Vậy nên, đây là lỗi cố ý trực tiếp Đối với tính mạng của chị X: khi thực hiện hành vi cướp giật, A thấy được hành vi nguy hiểm cho xã hội Khi giật nhanh khi hai xe đang lưu thông sẽ dẫn đến mất thăng bằng có thể gây tai nạn, A thấy trước được nhưng vẫn bỏ mặc hậu quả xảy ra chỉ để đạt mục đích chiếm đoạt dây chuyền Vậy nên, đây là lỗi cố ý gián tiếp Thế nên trong vụ việc này có thể cả lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự tin 4 Bài tập 14: 1 Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên? - Đối tượng tác động: nam sinh lớp 10 (B) - Khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên: tính mạng của con người 2 Trong trường hợp trên có sai lầm thực tế hay không? Nếu có, thì đó là sai lầm nào? Tại sao? Trường hợp trên có sai lầm thực tế: sai lầm về đối tượng tác động Vì chủ thể A có ý định xâm hại đối tượng X nhưng lại xâm hại đối tượng (B) 3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm trong vụ án này thuộc dạng nào? Tại sao? - Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp - Vì chỉ có một hành vi của A (dùng dao nhọn đâm hai nhát ngay tim nạn nhân) là nguyên nhân dẫn đến hậu quả là B chết 5 ... xâm phạm đến khách thể trực tiếp là: Quyền sống bé Vy quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe chị Xuân Xét hình thức thể hiện, hành vi phạm tội Trung thuộc loại? Xét hình thức thể hiện, hành vi phạm tội. .. tập 12: Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực hiện? Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực chị X sợ dây chuyền chị X Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào? Hành vi A xâm phạm. .. trách nhiệm hình nên coi tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên, cần phải xem xét nhiều trường hợp cụ thể thực tế xảy Đó trường hợp phạm tội tình cấp thiết Tức bạn bị cưỡng ép tinh thần để phạm tội tình cấp

Ngày đăng: 17/10/2022, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w