1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tiểu luận môn GIỚI và PHÁT TRIỂN

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,03 KB

Nội dung

Bài tiểu luận môn GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Chủ đề Bất Bình Đẳng Giới Ở Việt Nam Hiện Nay I Đặt vấn đề Bất bình đẳng giới vừa là một trong những căn nguyên gây ra nghèo đói vừa yếu tố cản trở sự phát triển c.

Bài tiểu luận môn: GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Chủ đề: Bất Bình Đẳng Giới Ở Việt Nam Hiện Nay I Đặt vấn đề Bất bình đẳng giới vừa nguyên gây nghèo đói vừa yếu tố cản trở phát triển xã hội Những xã hội có bất bình đẳng giới lớn kéo dài thường phải trả giá đắt tình trạng nghèo đói, tình trạng suy dinh dưỡng, đau ốm khó khăn mức độ lớn.” Hiệu tăng trưởng kinh tế mức sống tỉ lệ thuận với mức độ bình đẳng giới xã hội” Khơng nhận thức đầy đủ tình trạng bất bình đẳng giới dồng nghĩa hạn chế tiếp cận phụ nữ nguồn lực sản xuất, việc làm hội khác (và làm giảm nguồn lực suất lao động cho kinh tế chung), loại trừ đóng góp lao động nữ khổi trình phát triển địa phương quốc gia Việt Nam không ngừng đổi đất nước, hộ nhập quốc tế bên cạnh thành tựu đặt nước ta phải đối mặt với nguy bất bình đẳng giới tăng lên Việt Nam xác định mục tiêu bình đẳng giới là”xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hộ trỡ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Song, mức độ bất bình đẳng giới Việt Nam chưa ổn định chí cịn có nguy tăng trở lại Để nhận thức sâu sắc vấn đề bất bình đẳng giới tác động bất bình đẳng giới nước ta hiện, việc tìm hiểu “bất bình đẳng giới Việt Nam nay” đem lại cho nhận thức thực trạng bất bình đẳng giới nước ta thời gian qua II II.1 Giải vấn đề Thực trạng bất bình đẳng giới • - Nhiều gia đình mang nặng tư tưởng" trọng nam khinh nữ" Vẫn cịn tồn quan niệm bất bình đẳng phụ nữ gia đình chuẩn mực giới theo truyền thống văn hoá trước ăn sâu - nhiều gia đình, dịng họ, số gia đình có nhiều hệ chung sống Khơng người, kể nam giới có trình độ coi việc phụ nữ sinh con, đẻ cái, tề gia, nội trợ Nhiều gia đình mang nặng tư tưởng phải có trai nối dõi tông đường, trai người thừa kế tài sản, có người "chống gậy" nên phải tìm cách sinh trai giá Nhiều gia đình có trai, gái lại có phân biệt, đối xử bất bình đẳng gia đình • Định kiến giới góp phần làm bất bình đẳng giới sâu sắc - Những khn mẫu định kiến giới hữu từ sách, truyện mà trẻ học năm đầu đời Trẻ em gái, phụ nữ thường gắn với vai trò nấu ăn, chăm bé, làm việc nhà, cơng việc chủ yếu minh hoạ giáo, y tá Trong đó, trẻ em trai, nam giới gắn với hình ảnh kỹ sư, cảnh sát, bác sĩ người lãnh đạo, huy - Những vấn đề tưởng chừng đơn giản thực có tác động đến nhận thức quy ước ngầm vai trò giới trẻ em gái trẻ em trai từ ấu thơ Bất bình đẳng giới tồn dai dẳng từ lịch sử thực chưa giải phóng triệt để định kiến giới Rồi em bé gái ni dạy theo khuôn mẫu xưa, nếp cũ lại người mẹ mong sinh trai để nối dõi nhà chồng, già lên chức mẹ chồng họ lại mong có cháu đích tơn… Đây vòng luẩn quẩn tư tưởng tạo bất bình đẳng giới - Năm 2009, tỉ lệ biết đọc biết viết nam giới 95,8% nữ 91,4% Số liệu cho thấy có chênh lệch nam nữ tỷ lệ biết đọc biết viết Tuy nhiên, chênh lệch giảm đáng kể 20 năm qua So với Tổng điều tra năm 1989, tỷ lệ biết đọc biết viết nữ giới tăng lên 8,7 điểm phần trăm tỷ lệ - Kết Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy: Cứ phụ nữ có gần phụ nữ (62,9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng bạn tình gây đời 31,6% bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua); tỉ lệ phụ nữ bị chồng bạn tình bạo lực tình dục đời năm 2019 13,3%, cao so với năm 2010 9,9%; 4,4% phụ nữ cho biết họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 tuổi - II.2 Số liệu thống kê cho thấy, 1/3 phụ nữ Việt Nam ủng hộ nam giới, phụ nữ, phải người định chủ gia đình Phụ nữ khu vực nơng thơn đồng tình với quan điểm nhiều hẳn so với phụ nữ thành thị Tỷ lệ chung phụ nữ đồng tình với quan điểm khơng thay đổi kể từ năm 2010, nhóm phụ nữ trẻ đồng tình với quan điểm Ngun nhân của sự bất bình đẳng giới ở Việt Nam - - - II.3 Nguyên nhân nên kể đến quan niệm: “ Trọng nam khinh nữ” có từ ngàn đời xưa ơng cha ta, quan điểm đẵn sâu vào tiềm thức cách sống cách nghĩ người Việt Nguyên nhân thứ hai nhận thức chưa nâng cao đa số người dân, công tác tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới từ cán đến người dân chưa phù hợp, gặp nhiều bất cập Trong Báo cáo cân giới tính sinh Việt Nam qua chứng từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, trình độ học vấn người mẹ quan hệ tương hỗ chặt chẽ với tỷ số giới tính sinh – người phụ nữ có học thức cao có khả điều kiện lựa chọn sinh trai Nguyên nhân thứ ba đáng ý người phụ nữ họ lại chưa nhậ thức quyền lợi mà thân họ đáng nhận được, họ lại vơ tình đẩy họ vào tệ nạn xã hội mà thân biết câm nín chịu đựng: “Cơng việc nội trợ thiên chức Phụ nữ’ Không thế, xã hội cịn đánh giá thấp ý nghĩa cơng việc gia đình làm cho nam giới thiếu động lực việc chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ Vấn đề giải phóng phụ nữ gia đình chưa đặt cách tương xứng với yêu cầu đổi kinh tế, xã hội, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Phụ nữ phải phụ thuộc, nam giới độc lập, mạnh mẽ có lực người định Các sách của Nhà nước địa phương bình đẳng giới - Thứ nhất, cần tập trung triển khai thực Nghị số 28/NQ-CP ngày 03/3/2021 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2021–2030, nhấn mạnh mục tiêu tổng quát: “Tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để phụ nữ nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước” thực mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Trong lĩnh vực trị; Mục tiêu 2: Trong lĩnh vực kinh tế, lao động; Mục tiêu 3: Trong - - - - - II.4 đời sống gia đình phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới; Mục tiêu 4: Trong lĩnh vực y tế; Mục tiêu 5: Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo; Mục tiêu 6: Trong lĩnh vực thông tin, truyền thông Thứ hai, hoàn thiện hệ thống CSPL bảo đảm nguyên tắc BĐG lĩnh vực có liên quan Thực lồng ghép nội dung BĐG xây dựng CSPL chương trình, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, điều kiện để phụ nữ tiếp cận đầy đủ BĐG nguồn lực kinh tế (như đất canh tác, nguồn vốn tín dụng, thơng tin thị trường, thơng tin luật pháp, sách), bình đẳng hội tham gia sản xuất – kinh doanh Thứ ba, xây dựng triển khai chương trình nhằm thúc đẩy thực BĐG phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới: truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi BĐG; đưa nội dung BĐG vào hệ thống giảng thức cấp học; phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới; nâng cao lực BĐG cho cán làm công tác pháp chế, tăng cường lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách Thứ tư, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân BĐG Hằng năm, tổ chức triển khai Tháng hành động BĐG phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới từ ngày 15/11 đến ngày 15/12 Thứ năm, tăng cường lực máy quản lý nhà nước BĐG cấp; xây dựng sở liệu thống kê giới quốc gia (như xây dựng sở liệu thị trường lao động đào tạo nghề có tách biệt theo giới tính Thứ sáu, chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế thực mục tiêu BĐG; tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, chun mơn nước, tổ chức, cá nhân nước lĩnh vực BĐG Đánh giá thực trạng thực thi sách Trong năm qua, việc thực bình đẳng giới Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt lĩnh vực trị Phụ nữ Việt Nam đảm bảo đầy đủ quyền tham gia ứng cử, bầu cử; tỷ lệ nữ tham gia vị trí chủ chốt hệ thống trị cấp ngày tăng Mặc dù vậy, khoảng cách giới lĩnh vực trị tồn tại, nam giới chiếm tỷ lệ áp đảo so với phụ nữ Có tình trạng phần lớn công tác cán nữ nhiều mặt hạn chế, nhiều thách thức phát triển chức nghiệp phụ nữ; thể rõ nét việc sách, chế công tác cán nữ chưa triển khai đồng bộ, thiếu lộ trình tạo nguồn cán cụ thể Như vậy, hoạch định thực thi sách bình đẳng giới lĩnh vực trị cịn nhiều bất cập a) - - - Luật Bình đẳng giới (2007) khung pháp lý quan trọng đảm bảo quyền ứng cử bầu cử phụ nữ Tại Khoản Điều 11 Luật ghi rõ, nam nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu HĐND; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp Cùng với đó, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2010-2020 Nghị 11NQ/TW chương trình, chủ trương thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực tham rõ rằng, “Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Ðảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới”(1); phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ(2) Tinh thần bình đẳng giới trị khẳng định kỳ đại hội Đảng gần Tại Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh: phải “tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cấp ủy máy quản lý nhà nước” Như vậy, khung pháp lý đảm bảo đầy đủ quyền phụ nữ công tác quy hoạch, bổ nhiệm; song trình thực thi sách dường cán cân bổ nhiệm, quy hoạch thường có xu hướng thiên nam giới b) - - Bất cập hoạch định với thực thi sách quy hoạch, bổ nhiệm cán nữ Bất cập hoạch định thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán nữ Tại Đại hội XI, Đảng ta xác định, cần “nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; khắc phục tình trạng chạy theo cấp” Trước đó, Nghị Quyết 11-NQ/TW nêu rõ “xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với quy hoạch Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên Thực cử tuyển đào tạo cán nữ dân tộc thiểu số, tơn giáo lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ thấp Phổ cập tin học cho cán nữ cấp; Có sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ” Như vậy, hội đào tạo, bồi dưỡng phụ nữ nam giới có khác Phụ nữ thường chủ yếu có hội tham gia khóa bồi dưỡng ngắn ngày, hội đào tạo, đặc biệt đào tạo chun mơn nước ngồi khan cán nữ; trình độ cao cấp lý luận trị nữ cịn thấp so với nam giới; đào tạo, bồi dưỡng ngạch quản lý nhà nước cao nữ cơng chức đào tạo thấp III Kết thúc vấn đề III.1 Hậu của bất bình đẳng giới - Về kinh tế: Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực - Về trị – xã hội: Tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo cải thiện thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng - Trong gia đình: Phụ nữ phải làm công việc nội trợ chủ yếu; tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, phụ nữ gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục III.2 Giải pháp - - - - Nhà nước nên tạo điều kiện, môi trường công cho phụ nữ nơi công sở đóng góp người phụ nữ ngang với nam giới nên hưởng quyền lợi ngang có vị trí lãnh đạo ngang Nên giáo dục giới tính cho trẻ từ nhỏ khơng nhà trường mà cịn gia đình để hình thành nhân cách nhận thức hệ sau mơi trường ảnh hưởng mạnh gia đình Các cấp quyền địa phương cần tạo gần gũi với người dân để việc tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới đạt hiệu cao Đề cao trách nhiệm cấp ủy, quyền phát huy vai trò người đứng đầu quan, địa phương thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; bố trí, phân cơng cơng tác nữ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo quy định bình đẳng giới Cần phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu tiêu bình đẳng giới quan, đơn vị địa phương không đạt Tăng cường kiểm tra việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tra, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới ... quát: “Tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để phụ nữ nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước” thực mục tiêu... dù vậy, khoảng cách giới lĩnh vực trị tồn tại, nam giới chiếm tỷ lệ áp đảo so với phụ nữ Có tình trạng phần lớn cơng tác cán nữ cịn nhiều mặt hạn chế, nhiều thách thức phát triển chức nghiệp phụ... Thứ ba, xây dựng triển khai chương trình nhằm thúc đẩy thực BĐG phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới: truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi BĐG; đưa nội dung BĐG vào hệ thống giảng

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w