ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN HUYỆN HÀ TRUNG NĂM HỌC: 2018-2019 Môn: Ngữ Văn - Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU:(4.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp (Tuyển tập Truyện ngụ ngôn, NXB Trẻ, 2002) Câu Câu chuyện liên quan đến thành ngữ dân gian nào? Hãy giải nghĩa thành ngữ dân gian Câu Từ văn trên, rút học có ý nghĩa thân (viết từ 3-5 câu) II- LÀM VĂN:(16.0 điểm) Câu 2: (6.0 điểm) Cuối truyện ngắn Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen có viết: “ Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa ” Hiện tượng đời sống đề cập đoạn văn ? Từ viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng xã hội Câu 3: (10.0 điểm) Nhận xét hai thơ Khi tu hú Tố Hữu Ngắm trăng Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8, tập 2, NXB GD, 2017) có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày” Bằng kiến thức học, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Phần Phần I Câu (2.0đ) (2.0đ) Phần II (gồm trang) Nội dung ĐỌC HIỂU - Câu chuyện liên quan đến thành ngữ dân gian: “Ếch ngồi đáy giếng” - Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” ám người hiểu biết ít, tầm nhìn hạn chế điều kiện tiếp xúc hạn hẹp lại chủ quan, kiêu ngạo “chả thèm để ý đến xung quanh” Thí sinh rút học sau: - Môi trường nhỏ bé, hạn hẹp hạn chế tầm hiểu biết, suy nghĩ nông cạn - Sự kiêu ngạo, chủ quan phải trả giá - Phải cố gắng mở rộng hiểu biết, tầm nhìn Khi thay đổi mơi trường sống cần thận trọng, khiêm tốn để thích nghi (Thí sinh rút học khác không vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật) LÀM VĂN Điểm 4.00 1.0 1.0 2.00 16.0 (6,0đ) a Đảm bảo thể thức văn nghị luận ngắn có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết văn theo nội dung sau: Phân tích ý nghĩa nội dung đoạn trích: Đoạn kết truyện ngắn Cơ bé bán diêm để lại lòng bạn đọc bao nỗi ám ảnh chết thương tâm cô bé bán diêm vào buổi sáng ngày mồng tết vô cảm thờ tất người Từ gợi lịng bạn đọc bao nỗi trăn trở, nghĩ suy thói vơ cảm sống Giải thích khái niệm thói vơ cảm: Là bệnh tâm hồn, trạng thái người khơng có tình cảm, khơng xúc động; sống ích kỷ, lạnh lùng, khép mình, thờ lạnh nhạt với tất việc xung quanh, không quan tâm đến ai, đến niềm vui nỗi buồn người khác Bàn luận vấn đề - Những biểu thói vơ cảm sống: + Thói vơ cảm biểu đa dạng, mn hình mn vẻ sống: Vơ cảm với sống xã hội, vô cảm đồng loại, gia đình, người thân, bè bạn, chí vơ cảm với thân - Ngun nhân thói vơ cảm: + Do cách giáo dục nhân từ gia đình nhà trường ngồi xã hội cịn thờ ơ, hời hợt khiến giới trẻ khơng cảm nhận tình u thương, thiếu hụt tình yêu thương + Do xã hội đại bận rộn, người chạy theo vật chất mà quên giá trị đời sống tinh thần - Hậu bệnh vô cảm: + Đối với thân: Biến người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: (10.0đ có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới ) thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Hai thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày - Trong thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu, qua tâm tưởng người tù cách mạng, tranh mùa hè thật cụ thể, sống động, tràn đầy nhựa sống cảm nhận giác quan với đủ hình ảnh, màu sắc, âm thanh… - Trong thơ “Ngắm trăng” Bác: Trong nhà lao Tưởng Giới Thạch tâm hồn Bác dạt cảm xúc trước đêm trăng đẹp Bác bối rối, xao xuyến, rạo rực khơng biết làm để thưởng thức trọn vẹn vẻ đẹp cao sáng vầng trăng mà Bác coi tri âm, tri kỉ Thiếu thốn khổ cực mà Bác mở rộng tâm hồn để giao hòa với ánh trăng, với thiên nhiên rộng lớn, tự do… - Cảm xúc hai tác giả thể niềm gắn bó thiết tha với đời, tình cảm gắn bó với thiên nhiên tâm hồn tinh tế nhạy cảm trí tưởng tượng lãng mạn vô phong phú nhà thơ - Hai thơ đem đến cho bạn đọc rung cảm với vẻ đẹp sống; gieo vào người tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu điều bình dị mà đẹp đẽ sống hàng ngày để biết trân trọng, nâng niu; biết quý trọng đời tự Khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng - Bị xiềng xích, gơng cùm nhà lao Thừa Phủ, người chiến sĩ cảm thấy vô đau khổ 0.5 0.5 3.0 3.0 * Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng ... vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt... Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác... lớn, tự do… - Cảm xúc hai tác giả thể niềm gắn bó thiết tha với đời, tình cảm gắn bó với thiên nhiên tâm hồn tinh tế nhạy cảm trí tưởng tượng lãng mạn vơ phong phú nhà thơ - Hai thơ đem đến cho