1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điện Tâm Đồ Từ Cơ Chế Đến Lâm Sàng
Trường học Đại Học Y Dược Huế
Chuyên ngành Nội Khoa
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 18,67 MB

Nội dung

ĐIỆN TÂM ĐỒ CÂU LẠC BỘ NỘI KHOA ĐH Y DƯỢC HUẾ Điện tâm đồ Từ cơ chế đến lâm sàng Thứ 7, 332018 2h, giảng đường 203B Mục tiêu Hiểu được cơ chế hình thành của các sóng điện tim Hiểu được sự hình thành...............................................................................................

CÂU LẠC BỘ NỘI KHOA ĐH Y DƯỢC HUẾ Điện tâm đồ Từ chế đến lâm sàng Thứ 7, 3/3/2018 2h, giảng đường 203B Mục tiêu • Hiểu chế hình thành sóng điện tim • Hiểu hình thành sóng bất thường • Áp dụng vào thực tế số trường hợp bất thường SỰ THÀNH hình CỦA SĨNG ECG máy đo hiệu điện Minh họa ? Bản chất điện tâm đồ • Điện tim tổng hợp điện nhỏ • Dùng điện cực để ghi lại điện QT • Thường phụ thuộc vào nhịp tim • Nên cần tính QT hiệu chỉnh • QT kéo dài mắc phải di truyền • Có thể làm dễ gây rối loạn nhịp thất Xoắn đỉnh Đoạn QT kéo dài QT > ½ RR => dài Tại QT dài lại gây Rối loạn nhịp ? • Nguyên nhân gây rối loạn nhịp • - Vịng vào lại (reentry) • - Tăng tính tự động (increased automaticity) • - Lẩy cị(triggered activity) Khi QT kéo dài, pha kéo dài, có kích thích đủ mạnh => có gây rối loạn hoạt động điện Hậu khử cực Case LS Vì RBBB gặp sinh lý bình thường? • Vì nhánh phải mỏng, nằm gần bề mặt nội tâm mạc • => Dễ bị tổn thương sau bị chèn ép, tăng áp lực tâm thất phải • VD: tâm phế mạn, nhồi máu phổi cấp Dày tâm nhĩ Dày nhĩ trái • Trong DII: • Nứt đơi sóng P với > 40 ms hai đỉnh • Tổng thời gian sóng P > 110 ms • Và V1: • Sóng P hai pha với giãn rộng giảm xuống phần cuối > 40 ms • Sóng P hai pha với giãn rộng giảm xuống phần cuối > 1mm chiều sâu Dày nhĩ phải • P cao: Đây triệu chứng quan trọng nhất, P cao, nhọn, đối xứng, P tiêu biểu (thường P2) vượt 3mm, có tới 100mm • Ở V1, P cao, thường vượt 2,5mm hai pha +/– hay âm hẳn Dù sao, pha âm hẹp pha dương rộng nhiều • Trục ÂP lêch sang phải, +600 và 900 • Phức QRS V1 có dạng QR (dấu hiệu Sodi Pallares) Block nhánh phải + block nhánh trái trước Tài liệu tham khảo • https://www.youtube.com/watch?v=5PhKOcYvTsY • ECG basic bedside ( https:// drive.google.com/file/d/0BwrGegfI-wDOWVFwanBmVGx2NW8/view?usp=shari ng ) • https://www.youtube.com/watch?v=sTdV8xCNbBM • https://www.youtube.com/watch?v=v_CrhWbaqdI • Tiêu chuẩn giới III ST chênh lên • Dientamdo.com • Các bước đọc ECG : https:// drive.google.com/file/d/0B1TXIQvVw5xqNGZXMkttZmxoaFE/view?usp=sharing Thuyết Systolic injury current để giải thích ST chênh ... - Từ Phải sáng Trái Vectơ thể ECG • Là Sóng Q Q R- Sự khử cực hai thất Cả hai thất khử cực từ Nội mạc ngoại mạc Tổng tất vectơ thành vectơ lớn Trên hình ảnh ECG • Sóng R Trên hình ảnh ECG •

Ngày đăng: 17/10/2022, 07:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hiểu được cơ chế hình thành của các sóng điện tim - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
i ểu được cơ chế hình thành của các sóng điện tim (Trang 2)
SỰ THÀNH hình CỦA SĨNG - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
h ình CỦA SĨNG (Trang 3)
SỰ HÌNH THÀNH CÁC SĨNG Trên ECG - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
r ên ECG (Trang 12)
SỰ HÌNH THÀNH CÁC SĨNG Trên ECG - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
r ên ECG (Trang 12)
Trên hình ảnh ECG - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
r ên hình ảnh ECG (Trang 43)
Trên hình ảnh ECG - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
r ên hình ảnh ECG (Trang 44)
Block nhánh phải- hình tai thỏ - Trắc Nghiệm Nội Khoa Cơ Sở
lock nhánh phải- hình tai thỏ (Trang 52)
w