1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1819 27 vinh

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 20,33 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2018-2019 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (không kể giao đề) ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Vẫn xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tơi thấy u Ơi thân dừa hai lần máu chảy Biết bao đau thương, oán hờn Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lịng đất Như dân làng bám chặt q hương (Trích Dừa ơi- lê Anh Xuân, nguồn https://thivien.net) Câu (1,0 điểm): Xác định từ láy có văn Câu (1,0 điểm): “Vườn dừa quê nội” tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh ? Câu (2,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: “Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Như dân làng bám chặt quê hương” Phần II: Làm văn (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Câu chuyện bút chì Khi đời, bút chì ln thắc mắc sống bên ngồi xưởng làm bút chì nghe người thợ nói chuyện với Bút chì băn khoăn mãi, anh em khơng biết Cuối cùng, trước hơm mang đến cửa hàng, bút chì hỏi người thợ làm bút anh em bên sống rộng lớn Người thợ làm bút mỉm cười Ơng nói: – Có năm điều cháu anh em cháu nên nhớ bắt đầu sống Nếu cháu nhớ làm cháu trở thành cày bút chì tốt Thứ nhất: Cháu làm điều kì diệu cháu nằm bàn tay người giúp họ làm việc Thứ hai: Cháu cảm thấỵ đau đớn bị gọt, phải cháu tốt tiếp tục sống Thứ ba: Nếu cháu viết sai lỗi, cháu nhớ để sửa lại Thứ tư: Điều quan trọng cháu người dùng cháu nước sơn bên ngồi cháu, mà bên cháu Và cuối cùng: trường hợp nào, cháu phải tiếp tục viết Đó sống cháu, cho dù cháu gặp tình khó khăn phải viết thật rõ ràng, để lại dấu ấn (Trích Sống đẹp - Những câu chuyện bổ ích, Lê Thị Luận, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.64,65) Từ nội dung câu chuyện trên, trình bày suy nghĩ học sống có ý nghĩa với thân em ? Câu 2.(10,0 điểm) Nhận xét Nam Cao, có ý kiến cho rằng: Với bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đặt trước người đọc hàng loạt vấn đề: cảnh đời éo le, chua chát, bi kịch đau đớn vật vã (Trích Văn học Việt Nam 1900-1945, Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, 1998, tr.475) Hãy phân tích “những cảnh đời éo le, chua chát” nhà văn Nam Cao thể truyện ngắn Lão Hạc (Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.38) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP A Hướng dẫn chung: Có kiến thức văn học, xã hội đắn, sâu rộng; kĩ làm văn tốt; bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh sức biểu cảm, Ít mắc lỗi tả, ngữ pháp Đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Hướng dẫn chấm thi nêu số nôi dung bản, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm Khuyến khích, trân trọng làm có tính sáng tạo, có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 20,0 điểm, cho lẻ đến 0,25 Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Đáp án - thang điểm phải thống tổ chấm thi đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu B Hướng dẫn cụ thể: Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Từ láy: dịu dàng “Vườn quê nội” tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh: “Thân dừa hai lần máu chảy”, “dừa đứng hiên ngang cao vút”, “lá xanh mực dịu dàng”, “rễ bám sâu vào lòng đất”… Điểm 4,0 1,0 1,0 II - Biện pháp tu từ so sánh - tác dụng: hình ảnh “Rễ bám sâu vào lịng đất” người miền Nam bám trụ vững để bảo vệ q hương Thơng qua hình ảnh so sánh để ngợi ca phẩm chất, ý chí anh dũng, kiên cường, thủy chung gắn bó đầy tự hào với mảnh đất quê hương người miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước… LÀM VĂN Trình bày suy nghĩ học sống có ý nghĩa với em từ “Câu chuyện bút chì” a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: học sống có ý nghĩa với em từ “Câu chuyện bút chì” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Triển khai luận điểm theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để làm rõ luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải phù hợp, cụ thể sinh động - Thí sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm bật ý sau: * Giới thiệu câu chuyện vấn đề nghị luận * Khái quát học sống nhắn gửi qua câu chuyện: qua câu chuyện giản dị, tự nhiên bút chì, tác giả gửi gắm nhiều học sâu sắc sống như: - Con người muốn sống có ích, phát huy giá trị thân phải biết chấp nhận q trình tơi luyện, rèn giũa - Con người cần biết nhận lỗi sửa chữa mắc phải sai lầm - Đề cao giá trị bên người - Con người cần có nghị lực, cố gắng kiên trì vượt qua tất khó khăn, trở ngại sống… * Nghị luận học sống có ý nghĩa thân: Học sinh cần biết lựa chọn học có ý nghĩa với thân làm sáng tỏ lí lựa chọn học - Nhấn mạnh học sống có ý nghĩa với thân em - Vai trò, ý nghĩa học; nêu phân tích gương cụ thể đời sống thể rõ vấn đề; phê phán biểu tiêu cực 2,0 16,0 6,0 0,25 0,25 0,5 0,5 1,0 2,5 - Rút học, liên hệ thân 0,5 d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, ngữ nghĩa, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm…; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực xã hội) Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để thấy: “những cảnh đời éo le, chua chát” a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để thấy: “những cảnh đời éo le, chua chát” c Triển khai vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để làm rõ luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải phù hợp, cụ thể sinh động - Thí sinh triển khai theo nhiều cách, miễn hợp lí, thuyết phục Sau định hướng: * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận * Giải thích ý kiến: - Giải thích: “những cảnh đời éo le, chua chát”: mảnh đời trái 0,5 0,25 10,0 0,5 8,0 0,5 1,0 ngang, bất hạnh, phải chịu nhiều khổ đau vật chất, tinh thần, nỗi đâu mà người khơng đón đợi… - Trong tác phẩm Lão Hạc, nhà văn Nam Cao khắc họa đời mang nỗi đau riêng * Chứng minh: “Những cảnh đời éo le, chua chát” qua nhân vật: - “Những cảnh đời éo le, chua chát” với nỗi khổ vật chất: + Ông giáo: ốm, sống nghèo khổ khiến ông phải bán sách mà ơng trân trọng, u q Ơng mong muốn giúp lão Hạc mà không + Lão Hạc: người quay quắt, lay lắt đói, phải làm thuê, làm mướn để kiếm ăn, mùa, ốm nặng, túng quẫn bế tắc… + Con trai lão Hạc khơng có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su – nơi địa ngục trần gian, thân phận nô lệ - “Những cảnh đời éo le, chua chát” với nỗi đau tinh thần: + Ông giáo người ôm ấp nhiều ước mơ, khát vọng cao đẹp bị áo cơm ghì sát đất, dày vị, trăn trở chứng kiến nỗi đau người khác + Lão Hạc- người nông dân bất hạnh, khốn khổ, vật vã đau đớn dằn vặt: sống cô đơn (vợ sớm, đứa trai bỏ đồn điền cao su), lão vô đau đớn – nỗi đau xé ruột người cha yêu thương khơng thể làm trịn trách nhiệm với Cuộc đời chua chát, éo le đẩy lão tới lựa chọn nghiệt ngã, bi đát- bi kịch người ln ý thức giữ gìn nhân phẩm, cuối phải lựa chọn chết để bảo tồn nhân phẩm… - Những người bị tha hóa nhân cách: hình ảnh người vợ ơng giáo trở nên ích kỉ, tầm thường; Binh tư trở thành kẻ trộm cắp sống nghèo khổ… (Chú ý phân tích chi tiết, việc, ngơn ngữ, hành động, diễn biến tâm lí nhân vật để làm rõ) * Đánh giá: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo: nhân vật khắc họa qua ngoại hình, hành động, ngơn ngữ (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm), ngòi bút miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo… - Số phận nhân vật truyện làm bật sống khốn khổ người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám thể giá trị 5,5 1,0 thực sâu sắc tác phẩm - Đằng sau tranh thực, sau mảnh đời chua chát nhân vật lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao Qua nhân vật, Nam Cao khơng cất lên tiếng nói cảm thương, thấu hiểu sâu sắc nỗi khổ người nông dân, người trí thức tiểu tư sản nghèo mà ơng cịn lên án, phê phán mặt xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể cảm nhận sâu sắc vấn đề nghị luận, biết so sánh với tác phẩm đề tài để thấy khám phá riêng, mẻ nhà văn Nam Cao 0,5 0,5

Ngày đăng: 17/10/2022, 00:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- tác dụng: hình ảnh “Rễ bám sâu vào lòng đất” như con người miền Nam bám trụ vững chắc để bảo vệ q hương - 1819 27 vinh
t ác dụng: hình ảnh “Rễ bám sâu vào lòng đất” như con người miền Nam bám trụ vững chắc để bảo vệ q hương (Trang 4)
hình ảnh và các yếu tố biểu cảm…; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực xã hội) - 1819 27 vinh
h ình ảnh và các yếu tố biểu cảm…; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực xã hội) (Trang 5)
- Những con người bị tha hóa về nhân cách: hình ảnh người vợ của ơng giáo trở nên ích kỉ, tầm thường; Binh tư trở thành kẻ trộm cắp vì cuộc  sống nghèo khổ… - 1819 27 vinh
h ững con người bị tha hóa về nhân cách: hình ảnh người vợ của ơng giáo trở nên ích kỉ, tầm thường; Binh tư trở thành kẻ trộm cắp vì cuộc sống nghèo khổ… (Trang 6)
w