1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DC tài LIỆU ôn 9 vào 10 văn

536 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 536
Dung lượng 13,11 MB

Nội dung

Tài liệu ôn tập ngữ văn PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN STT Nội dung Chuyên đề 1: Ôn tập thơ đại Việt Nam Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lƣng mẹ Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu 10 Nói với Chun đề 2: Ơn tập truyện đại Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lƣợc ngà Những xa xơi Chun đề 3: Ơn tập văn học Trung đại Ngƣời gái Nam Xƣơng Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê Nhất thống chí Truyện Kiều Lục Vân Tiên Chuyên đề 4: Ôn tập văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình Tuyên bố giới sống còn… Bàn đọc sách Tiếng nói văn nghệ Chuẩn bị hành trang vào kỉ 1 17 25 37 50 57 82 70 106 96 116 130 144 156 170 182 188 198 220 243 248 245 227 233 237 Tài liệu ôn tập ngữ văn CHUYÊN ĐỀ 1: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM BÀI 1: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tên khai sinh: Trần Đình Đắc(1926-2007), quê Can Lộc, Hà Tác giả Tĩnh Bút danh : Chính Hữu - Là nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Pháp - Chính Hữu bắt đầu cầm bút từ năm 1947 tập trung khai thác hai mảng đề tài ngƣời lính chiến tranh Đặc biệt tình cảm đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến với hậu phƣơng - Phong cách sáng tác: Thơ Chính Hữu vừa bình dị vừa trí tuệ; ngơn ngữ giàu hình ảnh; giọng điệu phong phú, cảm xúc dồn nén, thiết tha, trầm hùng lại sâu lắng, hàm súc - Bài thơ sáng tác mùa xuân 1948, sau tác giả tham gia chiến Hồn cảnh dịch Việt Bắc Thu- Đơng( 1947)- thời kỳ đầu kháng chiến sáng tác chống thực dân Pháp - Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến - Bài thơ đƣợc in tập ― Đầu súng trăng treo‖ (1966) * Bài thơ đƣợc đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954 Thơ tự Thể thơ * Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm Mạch cảm đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình xúc bố đồng chí, đồng đội, nhƣng đoạn sức nặng tƣ tƣởng cục cảm xúc đƣợc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tƣợng sâu đậm (các dòng 7, 17 20) Sáu dịng đầu xem lý giải sở tình đồng chí Dịng có cấu trúc đặc biệt (chỉ từ với dấu chấm than) nhƣ phát hiện, lời khẳng định kết tinh tình cảm ngƣời lính Mƣời dịng tiếp theo, mạch cảm xúc sau dồn tụ dịng 17 lại tiếp tục khơi mở hình ảnh, chi tiết biểu cụ thể, thấm thía tình đồng chí sức mạnh Ba dịng thơ cuối đƣợc tác giả tách thành đoạn kết, đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc ―Đầu súng trăng treo‖ nhƣ biểu tƣợng giàu chất thơ ngƣời lính * Bố cục: đoạn + Đoạn 1: câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí ngƣời lính + Đoạn 2: 10 câu thơ tiếp theo: biểu tình đồng Tài liệu ơn tập ngữ văn chí sức mạnh tình cảm ngƣời lính + Đoạn 3: câu kết: Biểu tƣợng đẹp tình đồng chí Đồng chí: (đồng cùng; chí chí hƣớng) Đồng chí chung Ý nghĩa chí hƣớng, chung lý tƣởng Ngƣời đồn thể nhan đề trị hay tổ chức cách mạng thƣờng gọi ―đồng chí‖ Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 ―đồng chí‖ cách xƣng hơ quen thuộc quan, đoàn thể cách mạng, đơn vị đội Vì vậy, tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội PT biểu đạt Biểu cảm Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, vào sinh Chủ đề tử có anh đội thời kháng chiến chống Pháp Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng Giá trị nội ngƣời lính cách mạng Đồng thời cịn làm lên hình ảnh dung chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Giá trị nghệ - Bài thơ sử dụng chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức biểu cảm thuật - Giọng điệu tự nhiên, trầm bổng thể cảm xúc dồn nén, chân thành B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * hái quát Bài thơ đƣợc viết vào khoảng đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu – đông( 1947) Bài thơ kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến Qua thơ, ngƣời đọc thấy đƣợc tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó mặn nồng Bài thơ in tập ― Đầu súng trăng treo‖ (1966) Cơ sở hình th nh nên tình đồng chí, đồng đội(7 c u đầu : CS1- Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Nghệ thuật Nội dung - Thủ pháp đối đƣợc sử gợi lên tƣơng đồng cảnh ngộ ngƣời lính dụng câu thơ đầu - Lời thơ mộc mạc, giản đ cho thấy ngƣời lính, họ xuất thân từ dị, chân thành ngƣời nông dân chân lấm tay bùn, vất vả ngh o khó Chính mà mối quan tâm hàng đầu họ đất đai họ giới thiệu + Thành ngữ "nƣớc mặn gợi lên miền đất nắng gió ven biển, đất đai bị đồng chua": nhi m ph n, nhi m mặn, khó trồng trọt Cái đói, ngh o nhƣ manh nha từ nƣớc + Còn cụm từ ―đất cày lên lại gợi lên lòng ngƣời đọc vùng đồi núi, sỏi đá‖ trung du đất đai c n cỗi, khó canh tác Cái đói, Tài liệu ơn tập ngữ văn ngh o nhƣ ăn sâu vào lịng đất -> Các anh có khác địa giới, ngƣời miền xi, kẻ miền ngƣợc giống ngh o, khổ Chính tƣơng đồng cảnh ngộ, đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, sở ban đầu để hình thành họ tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn CS2- Cùng chung chí hướng, lí tưởng cách mạng cao đẹp Từ hai ngƣời vốn chẳng thân quen, chung lí tƣởng cách mạng mà gặp gỡ, từ mà làm nên tình đồng chí Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! Nghệ thuật Nội dung - Tõ “đ«i” - Tõ “đ«i” chØ người, đối tượng chẳng thể tch -Tự ph-ơng trời chẳng rời kết hợp với từ xa l lm cho ý xa l quen đ-ợc nhấn mạnh -Tự ph-ơng trời chẳng quen nh-ng nhịp đập trái tim, tham gia chiến đấu, họ đà nảy nở thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lý trí, lẫn lý t-ởng mục đích cao cả: chiến đấu giành ®éc lËp tù cho tỉ qc - Hình ảnh thơ có sóng gợi nên tình gắn bó keo sơn ngƣời lính cách đơi mạng + ―Súng bên súng‖: cách để di n tả kề vai sát cánh bên nói giàu hình tƣợng chiến đấu; chung mục tiêu, chung nhiệm vụ + ― Đầu sát bên đầu‖: cách tƣợng trƣng cho ý chí, tâm chiến đấu nói hốn dụ ngƣời lính kháng chiến trƣờng kì dân tộc CS3- Cùng trải qua nh ng kh khăn, thi u th n Trong sống nơi chiến trƣờng, họ trải qua khó khăn, thiếu thốn Nghệ thuật Nội dung + ―đêm rét chung chăn‖- thể gắn bó, sẻ chia, s n sàng chia ngọt, sẻ hình ảnh đẹp bùi lúc thiếu thốn vật chất Chính sẻ chia, đồng cam cộng khổ đ tạo nên ấm để xua tan lạnh lẽo, khắc nghiệt, khó khăn Tài liệu ơn tập ngữ văn đời ngƣời lính, giúp họ gắn kết với mà vƣợt lên gian khó -> Tất hành động tình cảm chân thành đ làm nên ngƣời bạn ―tri kỉ‖ tri âm mà cao tình đồng chí, đồng đội bền chặt, thiờng liờng - Cả câu thơ có tõ “chung” nh­ng + Tõ “chung‖ bao hµm nhiỊu ý: chung c¶nh ngé, chung giai cÊp, chung chÝ h-íng, chung khát vọng - Nhìn lại câu thơ đầu từ ngữ nói người lính: l anh v dòng thơ nh- mét kiĨu x-ng danh míi gỈp gì, d­êng nh­ vÉn l¯ hai thÕ giíi riªng biƯt Råi “anh” víi dòng, đến đôi người l đôi người xa l, v đ biến thnh đôi tri kỷ - tình bạn keo sơn, gắn bó Và cao đồng chí Nh- vậy, từ rời rạc riêng lẻ, hai ng-ời đà dần nhập thành chung, thành một, khó tách rời ụi cú ngha l ―hai‖, nhƣng từ ― hai‖ cá thể + Tác giả đ khéo léo hoàn toàn tách biệt, từ ― đôi‖ thể gắn kết sử dụng từ ― đôi‖ tách rời Từ ― đôi ngƣời xa lạ‖, họ đ trở ― đôi tri kỉ‖, thành đơi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn nhƣ hiểu - Khép lại đoạn thơ + Vang lên nhƣ phát hiện, lời khẳng định, câu thơ có vị trí đặc biệt, định nghĩa đồng chí đƣợc cấu tạo hai chữ + Thể cảm xúc dồn nén, đƣợc nhƣ ― đồng chí ‖ cao trào cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiets tha tình địng chí, đồng đội + Dịng thơ đặc biệt nhƣ lề gắn kết Nó nâng cao ý thơ đoạn trƣớc mở ý thơ đoạn sau Dấu chấm cảm k m hai tiếng nhƣ chất chứa bao trìu mến yêu thƣơng Đoạn thơ đ sâu khám phá, lí giải sở c a tình đồng chí Đồng thời tác giả đ cho thấy bi n đ i kì di u từ nh ng người nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành nh ng người đồng chí đồng, đ i s ng ch t c Những biểu cao đẹp tình đồng chí, đồng đội( 10 c u tiếp a Trước hết, cảm thông sâu xa hồn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín Ru ng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc k gi lung lay Tài liệu ôn tập ngữ văn Gi ng nước g c đa nhớ người lính Nghệ thuật Nội dung - Trƣớc hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ, mối bận ng chốn quê nh : + Đó hồn cảnh cịn nhiều khó khăn: neo ngƣời, thiếu sức lao động ― ruộng …cày‖ + Hình ảnh ― gian nhà đ di n tả ngh o vật chất thiếu thốn ngƣời trụ không‖ cột gia đình anh Ruộng nƣơng, nhà tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, mà họ s n sàng bỏ lại nơi hậu phƣơng - Kh ng thế, họ c n thấu hiểu í tƣởng, chí ên đƣờng giải ph ng quê hƣơng bạn + Từ ―mặc kệ‖ đ cho thấy tâm ngƣời lính; họ gửi lại quê hƣơng, ruộng nƣơng, gian nhà tình cảm buồn vui thời thơ ấu cho ngƣời thân yêu để lên đƣờng cầm súng đánh giặc cứu nƣớc - Những ngƣời ính c n thấu hiểu n i nhớ quê nh u n đau đ u, thƣờng trực t m hồn + Hình ảnh ―giếng hình ảnh giàu sức gợi, vừa nhân hóa, lại nƣớc gốc đa‖ vừa hoán dụ biểu trƣng cho quê hƣơng, ngƣời thân nơi hậu phƣơng luôn dõi theo nhớ nhung ngƣời lính da diết + Câu thơ nói quê hƣơng nhớ ngƣời lính mà thực ngƣời lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết, khơn ngi Nhƣng nỗi nhớ q hƣơng lại động lực mạnh mẽ giúp ngƣời lính tâm chiến đấu b ng cam, cộng kh đ i quân ng Chính Hữu ngƣời trực tiếp tham gia chiến dịch việt Bắc Thu- Đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu thiếu thốn gian khổ đời ngƣời lính Anh với bi t ớn lạnh S t run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần c vài mảnh vá Mi ng cười bu t giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay - B ng bút pháp miêu tả chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ đ vẽ lên tranh thực sống động ngƣời lính với đồng cảm sâu sắc Nghệ thuật Nội dung + Đầu tiên, ngƣời lính chia sẻ, đùm bọc lẫn mắc phải bệnh tật Hình ảnh: ―ớn lạnh, sốt run biểu cụ thể để nói bệnh sốt rét Tài liệu ôn tập ngữ văn ngƣời, ƣớt mồ hôi‖ rừng nguy hiểm mà chiến tranh đủ thuốc men để chạy chữa Đây hình ảnh xuất phát từ nhìn chân thực ngƣời lính chiến tranh Từ ―với‖ cụm từ ―anh đ di n tả sẻ chia ngƣời lính ngƣời với tơi‖ bạn bị ốm sốt rét => Chính quan tâm ngƣời lính đ trở thành điểm tựa vững để họ vƣợt qua gian khổ, khó khăn Ngƣời lính khơng chia sẻ với bệnh tật mà đồng cam, cộng khổ phải đối diện với thiếu thốn, khó khăn vật chất Hình ảnh: "áo rách vai, quần đ miêu tả xác, cụ thể thiếu thốn vài mảnh vá, chân khơng ngƣời lính giày" hình ảnh liệt kờ - cặp câu sóng đôi, đối ứng - Tác giả đà xây dựng cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau (trong cặp câu câu) Đáng ý ng-ời lính nhìn bạn, nói ban tr-ớc nói mình, chữ anh xuất trước chữ Cch nói phi thể nét đẹp tình cảm th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân, trọng ng-ời trọng Chính tình đồng đội đà làm ấm lòng ng-ời lính để họ c-ời buốt giá v-ợt lên Thương tay nắm lấy buốt giá - Họ quên để động viên nhau, trun cho b¯n tay” h¬i Êm: “Th­¬ng tay nắm lấy bn tay Đây cử cảm động chứa chan tình cảm chân thành Nó bắt tay thông th-ờng mà hai bàn tay tự tìm đến với truyền cho ấm để v-ợt lên buốt giá, bàn tay nh- biết nói Và gắn bó mà gắn bó chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình đồng chí thêm sâu dày ®Ĩ ®i tíi chiỊu cao: cïng sèng chÕt cho lý t-ởng Trong suốt kháng chiến tr-ờng kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí đà vào chiều sâu sống tâm hồn ng-ời chiến sĩ để trở thành kỷ niệm không quên =>Câu thơ không nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng ng-ời lính mà thể sức mạnh tình cảm Ti liệu ôn tập ngữ văn - Sức mạnh v vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội( c u cuối Đêm rừng hoang sương mu i Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo - Đó khoảng thời gian ―đêm nay‖ cụ thể với khung cảnh ―rừng hoang – sƣơng muối‖ hiu quạnh, lạnh lẽo khắc nghiệt - Tuy nhiên, ngƣời lính “ đứng cạnh bên chờ giặc tới” Nghệ thuật Nội dung + Hình ảnh ― đứng cạnh bên cho thấy tinh thần đồn kết, ln sát cánh bên nhau‖ hoàn cảnh + Động từ ―chờ‖ cho thấy đƣợc tƣ chủ động, hiên ngang s n sàng chiến đấu ngƣời lính + Nghệ thuật tƣơng phản đối đƣợc tạo cân đối bên không gian lập núi rừng lạnh lẽo, hoang vu, vắng lặng; với bên tƣ chủ động mạnh mẽ nhƣ lấn át khơng gian tồn cảnh ngƣời lính + Kết thúc thơ hình ảnh độc đáo, điểm sáng tranh tình đồng chí, thực nhƣng l ng mạn Chất thực: Trên cao ánh trăng treo lơ lửng bầu trời, tầm ngắm, ngƣời lính phát điều thú vị bất ngờ: vầng trăng lơ lửng nhƣ treo đầu mũi súng Chất l ng mạn: Vầng trăng xuất không gian căng thẳng, khắc nghiệt chiến mà lại nhƣ ― treo‖ đầu súng, chữ ―treo‖ thơ mộng, nhƣ nối liền mặt đất với bầu trời Hình ảnh ―súng – trăng‖ đƣợc đặt cạnh bên khiến ngƣời đọc có nhiều liên tƣởng: thực – ảo mộng; khắc nghiệt- l ng mạn; chiến tranh – hịa bình; chiến sĩ – thi sĩ Sự đan cài thực l ng mạn vừa cho thấy đƣợc thực chiến tranh khó khăn, vất vả; lại vừa tốt lên vẻ đẹp tâm hồn ngƣời lính: họ vừa chiến sĩ lại vừa thi sĩ, họ cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hƣơng, đem lại độc lập, tự cho Tổ quốc thân yêu Có thể nói, ba câu thơ cuối tranh đẹp, nhƣ tƣợng đài sừng sững cho tình đồng chí thiêng liêng, cao * ánh giá - Nghệ thuật- ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, giàu sức biểu cảm, lời thơ giản dị mà giàu sức tạo hình; giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng, thiết tha, sử dụng sáng tạo bút pháp tả thực l ng mạn, - Nội dung: Chính Hữu đ khắc họa thành cơng vẻ đẹp chân chất, mộc mạc, bình dị ngƣời lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp Khép lại trang thơ, tƣợng đài ngƣời chiến sĩ với tình cảm đồng chí, đồng đội dội lên tâm trí độc giả với lịng biết ơn sâu sắc hi sinh lớn lao hịa Tài liệu ơn tập ngữ văn bình đất nƣớc anh Từ đó, ta thấy hết đƣợc trách nhiệm thân việc bảo vệ phát triển quê hƣơng, dân tộc - Bài thơ đ đánh dấu bƣớc ngoặt cho khuynh hƣớng sáng tác thơ ca kháng chiến Đặc biệt cách xây dựng hình tƣợng ngƣời chiến sĩ Cách mạng, anh đội Cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp C LUYỆN ĐỀ: ĐỀ ĐỌC- HIỂU SỐ 1: Cho đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với hai người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên sung đầu sát bên đầu Đêm rét chăn chung thành đơi tri kỷ Đồng chí! Câu 1: Trong câu thơ có từ bị chép sai Đó từ nào? H y chép lại xác câu thơ Việc chép sai từ nhƣ ảnh hƣởng đến giá trị biểu cảm câu thơ nhƣ nào? Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ đƣợc sử dụng câu thơ ―Súng bên súng, đầu sát bên đầu‖, nêu tác dụng biện pháp Câu 3: Từ ―tri kỉ‖ có ý nghĩa gì? Em h y chép xác câu thơ em đ học sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả tác phẩm So sánh hai từ tri kỉ Câu 4: Dịng thơ thứ thơ c đặc bi t? Mạch cảm xúc v suy nghĩ b i thơ đƣợc triển khai nhƣ n o trƣớc v sau d ng thơ đ ? Xét theo cấu tạo ng pháp câu thơ thứ thu c kiểu câu nào? Tại sao? Hướng dẫn trả l i Câu 1: Trong đoạn thơ có từ bị chép sai ―hai‖ Chép lại: ―Anh với đôi ngƣời xa lạ‖ - Chép sai nhƣ ảnh hƣởng đến giá trị biểu cảm câu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả: Từ ―hai‖ số lƣợng, có tách biệt cịn từ ―đơi‖ danh từ đơn vị gắn kết khơng tách rời Đây gần gũi, quen Tài liệu ôn tập ngữ văn thuộc xa lạ, yếu tố tạo nên sở tình đồng đội, đồng chí Câu 2: - Biện pháp điệp từ đƣợc sử dụng câu thơ ―Súng bên súng đầu sát bên đầu‖ nh m tạo nên đối ứng câu thơ: + Gợi lên khắc nghiệt, nguy hiểm chiến tranh (hình ảnh súng s n sàng chiến đấu) + Thể chung sức, đoàn kết, chiến đấu - Biện pháp hoán dụ:Đầu sát bên đầu Câu 3: Từ ―tri kỉ‖ có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn nhƣ hiểu thân Câu thơ Ánh trăng Nguy n Duy có chứa từ tri kỉ: “Vầng trăng thành tri kỉ” Từ tri kỉ đồng chí di n tả thấu hiểu ngƣời lính chiến tuyến, lý tƣởng chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu Từ tri kỉ Ánh trăng di n tả đồng điệu thấu hiểu trăng với ngƣời, ngƣời với q khứ Câu 4: Dịng thơ thứ thơ c đặc bi t? Mạch cảm xúc v suy nghĩ b i thơ đƣợc triển khai nhƣ n o trƣớc v sau d ng thơ đ ? Xét theo cấu tạo ng pháp câu thơ thứ thu c kiểu câu nào? Ý 1: Dòng thơ thứ bảy thơ “Đồng chí” điểm sáng tạo, nét độc đáo qua ngịi bút Chính Hữu Dịng thơ đƣợc tác riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, ngân vang nhƣ tiếng gọi tha thiết, tạo nút nhấn, lắng lại Hai tiếng “Đồng chí” thật giản dị, đẹp đẽ, điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình ngƣời chiến tranh Ý 2: Dịng thơ thứ bảy có ý nghĩa nhƣ lề gắn kết sở tình đồng chí biểu tình đồng chí, điểm nhấn, mạch cảm xúc chung cho toàn Có thể nói, hai tiếng ―Đồng chí‖ vang lên thật giản dị mang ý nghĩa vô thiêng liêng thơ ca kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ý 3: Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ thứ thuộc câu đặc biệt Câu 5: H y viết đoạn văn quy nạp, nêu cảm nhận em khổ thơ trên.Đoạn văn sử dụng phép liên kết câu cảm thán (gạch dƣới từ ngữ dùng làm phép liên kết) 10 Tài liệu ôn tập ngữ văn Kết vả mà ngƣời phụ nữ phải chịu đựng: phải gánh vác giang sơn nhà chồng, chăm sóc mẹ già dại chồng xa ; chồng độc đoán, chuyên quyền, vũ phu, hay ghen, đa nghi; nỗi oan khiên chết bi thảm nàng Lời văn đọc lên cho thấy xót xa, đau đớn Nguy n Dữ thấm vào câu chữ + Khi nàng sống thủy cung, với chất truyền kì huyền diệu, Nguy n Dữ đ nói lên ƣớc mơ mà ngƣời phụ nữ ln khao khát tƣơng lai: sống tốt đẹp Dẫu khát vọng nhƣng điều đ nói lên đƣợc lịng, trái tim chan chứa tình u thƣơng nhà văn - Giá trị nhân đạo truyện tố cáo lên án lực tàn bạo, tố cáo cổ tục nghiệt ng có x hội phong kiến + Truyện hôn nhân b ng tình u lứa đơi mà b ng trao đổi mua bán cho thấy thân phận ngƣời phụ nữ nhỏ nhoi, phụ thuộc + Quan niệm trọng nam khinh nữ khắc nghiệt, coi nam quyền tuyệt đối, nên ghen tuông mù quáng Trƣơng Sinh đ gián tiếp giết chết Vũ Nƣơng + Khi Vũ Nƣơng bị nghi oan tỏ bày, phải tự tử để khẳng định phẩm giá mình, Nguy n Dữ đ không để Vũ Nƣơng chết bột phá phẫn uất nhƣ câu chuyện cổ tích Vợ chàng Trƣơng mà chết tỉnh táo lý trí, khiến sức tố cáo phê phán tác phẩm sâu sắc X hội phong kiến hà khắc không cho ngƣời phụ nữ đƣờng sống, họ phải chậm có chết làm chốn dung thân - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa góp phần gây đau khổ, tan vỡ mái ấm gia đình * Đ nh gi : Những bất công ngang trái x hội phong kiến đ làm ngƣời phụ nữ không đƣợc sống hạnh phúc, quyền sống không đƣợc đảm bảo, bất hạnh, khổ đau xảy lúc Nguy n Dữ đ mạnh mẽ lên tiếng bênh vực cho ngƣời phụ nữ tố cáo lên án bất công x hội Đây nét bút thần diệu để Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng Nguy n Dữ nguyên hấp dẫn ngƣời đọc ngày - Giá trị nhân đạo truyện không bộc lộ thái độ viết truyện nhà văn mà vẻ đẹp tác phẩm để tạo nên hút hấp dẫn Tác phẩm đ giáo dục lòng yêu thƣơng ngƣời sâu sắc, tâm sống đấu tranh quyền sống hạnh phúc ngƣời - Giá trị nhân đạo yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công cho Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơngmột tác phẩm tiêu biểu " thiên cổ kỳ bút" Truyền kì mạn 522 Tài liệu ơn tập ngữ văn Lục BÀI 2: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ HỒI THỨ 14 (Ng gia văn ph i Đề b i uyên tập: Phân tích hình tƣợng ngƣời anh hùng Quang Trung- Nguy n Huệ tác phẩm Hoàng Lê thống chí, hồi thứ 14 Ngơ gia văn phái Dàn ý Mở b i - Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật: hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê thống chí, tác giả đ tái sinh động,chân thực hình ảnh ngƣời anh hùng dân tộc Nguy n Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh Đó ngƣời anh hùng áo vải vừa có tài thao lƣợc vừa ln hết lịng nƣớc, dân Hình tƣợng Quang Trung-Nguy n Huệ đ vào trang viết nhóm tác giả Ngơ gia nhƣ hình ảnh đẹp tiêu biểu cho sức mạnh quật cƣờng dân tộc Việt Nam Thân a) Quang Trung-Nguyễn Huệ ngƣời h nh động mạnh mẽ, đo n - Nghe tin giặc đ đánh chiếm đến tận Thăng Long, chiếm vùng đất rộng lớn, Nguy n Huệ không nao núng," định thân chinh cầm quân ngay" - Sau đó, vòng tháng(từ 24 tháng 11 đến 30 tháng chạp), Nguy n Huệ đ làm bao việc lớn:"Tế cáo trời đất", lên ngơi hồng đế, đốc suất đại binh Bắc Gặp gỡ ngƣời Cống sĩ La Sơn, tuyển mộ lính"chƣa lúc đ đƣợc vạn quân tinh nhuệ"rồi mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tƣớng sĩ; định kế hoạch hành quân,đánh giặc kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng b) Quang Trung-Nguyễn Huệ ngƣời c trí tuệ s ng suốt, s u sắc v nhạy bén Nguy n Huệ đ sáng suốt định lên ngơi hồng đế để lấy niên hiệu Quang Trung - Sáng suốt nhận định tình hình địch ta: qua lời dụ tƣớng sĩ trƣớc lúc lên đƣờng Nghệ An, vua Quang Trung đ khẳng định rõ chủ quyền dân tộc vạch trần hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời giặc nhƣ d tâm chúng Lời phủ dụ quân lính ông thực chất hịch ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác dụng kích thích mạnh mẽ lịng u 523 Tài liệu ơn tập ngữ văn nƣớc truyền thống quật cƣờng dân tộc Nhà vua đ đặt lợi ích quốc gia dân chúng lên hết khiến binh sĩ thêm cảm phục mài sắc lòng tâm đánh đuổi giặc đến - Trí tuệ sáng suốt xét đoán dùng ngƣời: Khi tới Tam Điệp, tƣớng Sở Lân đón mang gƣơm lƣng xin chịu tội, vị chủ tƣớng hiểu rõ luật binh pháp phải xử lý"quân thua chém tƣớng" nhƣng ông đ xử trí vừa thấu lý vừa đạt tình Đối với ơng, khơng có luật trái đƣợc nhân tâm Ông hiểu rõ sở trƣờng, sở đoản tƣớng sĩ, khen chê ngƣời, việc, bình cơng, luận tội rõ ràng Cách hiểu ngƣời, dùng ngƣời đến mức tri kỉ, tri ân nhƣ ngƣời cầm quân có đƣợc c) Quang Trung- Nguyễn Huệ vị tƣớng mƣu ƣợc, c tầm nhìn xa tr ng rộng - Quân Thanh Thăng Long, gần hết Bắc Hà n m tay chúng, vừa lên ngơi hồng đế, Quang Trung đ tự tin với"Phƣơng lƣợc tiến đánh đ có tính s n Chẳng qua mƣơi ngày đuổi đƣợc ngƣời Thanh" - Mục đích lớn hết vị vua yêu nƣớc thƣơng dân hai nƣớc hịa bình, ngƣời dân khơng phải chịu cảnh binh đao,máu lửa nên ơng đ tính s n kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng nƣớc"lớn gấp mƣời nƣớc mình" để giữ yên bình sống cho dân"cho ta đƣợc yên ổn mà nuôi dƣỡng lực lƣợng" Quang Trung đ tính tốn, lựa chọn ngƣời thực kế hoạch khơng khác Ngơ Thì Nhậm d) Quang Trung - Nguyễn Huệ vị ho ng đế oai phong, ẫm iệt, c t i điều binh khiển tƣớng nhƣ thần - Tƣớng Quang Trung dụng binh Nghệ An hai tráng lấy ngƣời mà chẳng chốc đ có đội quân tinh nhuệ lên tới vạn ngƣời Sử sách ghi lại hành binh thần tốc nghĩa quân Tây Sơn Quang Trung huy ngày 25 tháng chạp xuất quân Phú Xuân (Huế) mà 29 đ tới Nghệ An phải vƣợt khoảng 350 km qua núi, qua đ o, đêm 30 tháng chạp đ lên đƣờng khẳng định chắn kế hoạch"hẹn ngày mồng tháng giêng, ta vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng" Trên thực tế, Quang Trung đ chiến thắng trƣớc hai ngày so với kế hoạch - Đẹp tác phẩm hình ảnh vị hồng đế cƣỡi voi trận Trong lịch sử phong kiến Việt Nam đ có khơng vị vua thân chinh cầm quân trận nhƣng làm tổng huy chiến dịch thực sự, nhà hoạch định phƣơng lƣợc tiến đánh tự tổ chức quân sĩ trực tiếp huy mũi tiến công, cƣỡi voi đốc thúc, xơng pha tên đạn, bày mƣu tính kế, có Quang Trung 524 Tài liệu ơn tập ngữ văn Kết b i - Tài dùng binh vua Quang Trung biến hóa nhƣ thần Ông đánh bao vây, chia cắt địch, chủ động tạo yếu tố bất ngờ làm cho đối phƣơng rơi vào tình bị động khơng kịp trở tay + Đến đồn Hà Hồi lặng lẽ bao vây, m i đến ơng cho qn lính bắc loa truyền gọi, quân lính đồn biết nên"ai rụng rời sợ h i liền xin hàng, lƣơng thực, khí giới bị quân Nam lấy hết" + Nhƣng đến đồn Ngọc Hồi, cửa ngõ kinh thành Thăng Long, ông lại thay đổi chiến thuật chuyển sang đánh áp đảo đối phƣơng từ phút đầu Ông dùng rơm ván, đơn giản nhƣng sáng tạo nên đ tạo chắn cho đại quân đội hình dàn chữ Nhất tiến lên Trƣớc kế sách thiên biến vạn hóa Quang Trung, đại quân địch rơi vào tình nhƣ gà mắc tóc, tƣớng trời xuống, quân chui dƣới đất lên Giữa cảnh"khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì"nổi bật hình ảnh nhà vua mặc áo hoàng bào"cƣỡi voi đốc thúc"thật oai phong, lẫm liệt - Với quan điểm đứng lập trƣờng nghĩa, hồi thứ 14 đ tái chân thực hình ảnh vua Quang Trung đại phá quân Thanh.hoàng đế Quang Trung trở thành linh hồn nghĩa quân Tây Sơn ngƣời tạo nên trận đánh thần tốc có khơng hai lịch sử, lập nên chiến công vĩ đại, ghi mốc son chói lọi ghi vào trang sử vàng bất khuất dân tộc Ông đ trở thành biểu tƣợng đạo lí Việt Nam , tài trí sức mạnh Việt Nam - Nghệ thuật khắc họa vẻ đẹp nhân vật : lối văn biền ngẫu kết hợp với chi tiết chân thực sống động, cách kể chuyện, miêu tả linh hoạt, cách khắc họa chân dung nhân vật sắc sảo BÀI 3: TRUYỆN KIỀU 525 Tài liệu ôn tập ngữ văn (Nguyễn Du Đề b i uyện tập: Đề 1: Đề bài:phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều để thấy tài miêu tả bậc thầy Nguy n Du Đề 2: Trong cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguy n Du đ làm tái lại khơng khí l hội du xn qua đoạn thơ sau: Đề 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả ngƣời Nguy n Du Truyện Kiều Đề 4: Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngƣng Bích để thấy đƣợc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguy n Du Đề 5: phân tích cảm hứng nhân văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngƣng Bích Truyện Kiều Nguy n Du Hướng dẫn làm Đề 1: Đề bài:phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều để thấy tài miêu tả bậc thầy Nguy n Du Dàn ý - Nguy n Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa, nhà nhân Mở b i đạo chủ nghĩa,có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tinh tài nghệ thuật Nguy n Du - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều n m phần đầu tác phẩm Truyện Kiều đ cho thấy tài miêu tả bậc thầy Nguy n Du Thân a) Trong Truyện Kiều, Nguy n Du đ thành công miêu tả nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật diện, nhân vật phản diện Đặc biệt miêu tả Thúy Kiều, Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều- nhân vật diện, Nguy n Du đ sử dụng thành công bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng - Khi giới thiệu vẻ đẹp chung, Nguy n Du đ chọn hình ảnh mai tuyết để tả cốt cách mảnh mai, yểu điệu , tinh thần trắng nhƣ tuyết hai cô gái - Tả Thúy Vân, ông mƣợn hình ảnh mây, trăng, hoa, tuyết, ngọc để gợi lên vẻ đẹp đài kiêu sa, đoan trang, dịu dàng, hài hòa với cảnh sắc thiên nhiên - Tả Thúy Kiều, ông mƣợn nƣớc mùa thu, dáng núi mùa xuân để gợi vẻ đẹp khiến cho thiên nhiên phải ganh tị hoa ghen, li u hờn, nhan sắc tuyệt giai nhân" nghiêng nƣớc nghiêng thành"có khơng hai Nhƣ vậy, mƣợn hình ảnh ƣớc lệ, tƣợng trƣng, Nguy n Du miêu tả đƣợc vẻ đẹp hoàn mĩ"mƣời phân vẹn mƣời"của nhân vật b) Tài Nguy n Du thể khả cá biệt hóa miêu tả chân dung hai gái Cá biệt hóa cách thức miêu tả: 526 Tài liệu ôn tập ngữ văn Kết + Tả Vân, Nguy n Du sử dụng nhiều chi tiết cụ thể: khuôn mặt, nét mày, nụ cƣời, giọng nói, da, mái tóc, + Tả Thúy Kiều, ông đặc tả đôi mắt, chủ yếu tả theo hƣớng đánh giá khái quát b ng cách nói dân gian: sắc sảo mặn mà, nghiêng nƣớc nghiêng thành… Với hai cách thức miêu tả khác , Kiều Vân cùng"mƣời phân vẹn mƣời", nhƣng gái lại có vẻ riêng khác - Cá biệt hóa cách so sánh tăng cấp : truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Kiều đƣợc miêu tả trƣớc Vân Trong đoạn thơ này, Nguy n Du đ sáng tạo, tả vẻ đẹp Thúy Vân trƣớc để ngƣời đọc yêu mến ấn tƣợng vẻ đẹp Thúy Vân Sau lấy vẻ đẹp Vân làm để tơn lên vẻ đẹp Thúy Kiềunhân vật truyện - Cá biệt hóa việc miêu tả chân dung gắn với dự cảm số phận nhân vật: miêu tả nhân vật, Nguy n Du không ca ngợi vẻ đẹp hình thức,phẩm chất tâm hồn Kiều Vân mà dự báo đƣợc số phận nhân vật với thái độ trân trọng yêu thƣơng, - Thơng qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều,Nguy n Du đ thể tài bậc thầy nghệ thuật miêu tả - Tác giả thể thái độ trân trọng, đề cao vẻ đẹp ngƣời phụ nữ x hội phong kiến nói riêng ngƣời nói chung Đề 2: Trong cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguy n Du đ làm tái lại khơng khí l hội du xn qua đoạn thơ sau: Thanh minh ti t tháng ba, Lễ tảo m , h i đạp Gần xa nô nức y n anh, Chị em sắm sửa b hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ng n ngang gò đ ng kéo lên, Thoi vàng v rắc tro tiền giấy bay… Từ l hội du xuân kỉ XIX, Em h y trình bày suy nghĩ l hội mùa xuân Dàn ý - Nguy n Du nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hóa Mở b i giới Truyện Kiều kiệt tác Nguy n Du nhƣ văn học Việt Nam - N m phần đầu Truyện Kiều, phần Gặp gỡ đính ƣớc, đoạn trích Cảnh ngày xuân đ miêu tả tranh thiên nhiên l hội mùa xuân tƣơi đẹp, sáng tiết Thanh minh Qua đó, 527 Tài liệu ơn tập ngữ văn ngƣời đọc cảm nhận đƣợc nét đẹp đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nét đẹp cịn lại ngày hôm Thân a Lễ hội mùa xu n thơ Nguyễn Du - Những câu thơ đầu đoạn trích, Nguy n Du đ mở không gian tuyệt đẹp mùa xn, để làm lên khơng khí l hội mùa xuân - L hội Thanh minh di n tháng ba,có : + L tảo mộ: viếng mộ, đốt nhang, biếu tiền vàng cho ngƣời thân đ khuất để thể tình cảm ngƣời sống nhớ tới ngƣời đ khuất Đây nét đẹp tâm linh ngƣời Việt + Hội đạp thanh: du xuân đồng cỏ xanh để ngắm cảnh - Không khí l hội: đơng vui, tƣng bừng, náo nức nhƣ đàn chim yến, chim oanh - Ngƣời l hội: đƣờng nhộn nhịp, ngựa xe nhƣ nƣớc chảy, ngƣời l hội chàng trai, cô gái đẹp Trong có chị em Thúy Kiều B ng loạt từ láy, từ ghép hai âm tiết danh từ, động từ, tính từ mức độ dày đặc, kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhà thơ đ làm sống dậy khơng khí l hội du xn Đó nét đẹp truyền thống văn hóa l hội ngƣời Việt b Suy nghĩ ễ hội mùa xu n h m - Từ khơng khí l hội du xn thơ Nguy n Du gợi cho suy nghĩ l hội mùa xuân hôm - L hội mùa xuân hôm tiếp nối nét đẹp truyền thống từ xa xƣa: + Thời gian l hội: ba tháng mùa xuân + L hội di n ba miền Nơi có l hội đặc sắc tiêu biểu: l hội Yên Tử Quảng Ninh, l hội chùa Hƣơng Hà Nội, l Cầu Ngƣ ngƣời dân vùng biển miền Trung, miền Nam, + Ngƣời l hội không du xuân ngắm cảnh đẹp mà cầu mong cho sống an vui, tốt lành + Ngày nay, tiết Thanh minh viếng mộ, đốt nhang, tiền vàng cho ngƣời thân đ khuất Điều thể truyền thống thờ cúng tổ tiên - Tuy nhiên, x hội xuất số mặt trái: + Một số tệ nạn: mê tín dị đoan, lợi dụng l hội để phục vụ lợi ích cá nhân, + Ngƣời l hội nhiều có hành động thiếu văn hóa: cƣớp lộc , chen lấn xô đẩy, ăn mặc phản cảm, vứt rác bừa b i, - Bài học: trân trọng giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc qua l hội mùa xuân nói riêng l hội nói chung 528 Tài liệu ơn tập ngữ văn Kết - B ng nghệ thuật tả cảnh tài hoa, tình u thiên nhiên, lịng thiết tha với nét đẹp văn hóa dân tộc, Nguy n Du đ gợi lại cảnh l hội mùa xuân tƣơi đẹp, hút - Ôn lại cũ để hiểu di n hôm nay, phải trân trọng giá trị tốt đẹp mà ngƣời xƣa truyền lại, tìm cội nguồn, làm sống lại giá trị văn hóa dân tộc l hội mùa xuân hôm Đề 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả ngƣời Nguy n Du Truyện Kiều Dàn ý - Truyện Kiều đƣợc đánh giá tác phẩm đạt tới đỉnh cao nội Mở b i dung nghệ thuật - Điều chứng tỏ tài sáng tạo nghệ thuật tâm nghệ sĩ, nhà văn hóa lớn dân tộc: Nguy n Du Nghệ thuật tả cảnh, tả ngƣời Truyện Kiều đƣợc xem đặc sắc Thân a Bút ph p tả cảnh Nguyễn Du Truyện Kiều Sử dụng bút pháp truyền thống văn chƣơng cổ điển: bút pháp ƣớc lệ, chấm phá gợi tả tả cảnh ngụ tình - Tả cảnh để làm bật tâm trạng nhân vật, thông qua tả cảnh để miêu tả tâm lí nhân vật Dẫn chứng: tâm trạng náo nức xốn xang ngƣời dự l hội du xuân, cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, cảnh Kiều lầu Ngƣng Bích, - Trong tả cảnh thiên nhiên, Nguy n Du đ tạo tranh thiên nhiên tuyệt mĩ b ng ngơn ngữ thơ ca Điều cho thấy khả nghệ thuật tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên sống Nguy n Du Dẫn chứng: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngƣng Bích, b) Bút ph p tả ngƣời Nguyễn Du Truyện Kiều Sử dụng bút pháp tả thực ƣớc lệ: + Tả thực: dùng cho loại nhân vật phản diện nhƣ: M Giám Sinh, Tú Bà, Hồ Tôn Hiến, + Ƣớc lệ: thƣờng dùng nhân vật diện nhƣ: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải, - Trong tả ngƣời, nhà thơ đ thể thái độ yêu ghét rạch ròi, phân minh: + Ghét xấu, ác, khinh bỉ tầm thƣờng, vô đạo; khinh bỉ miêu tả diện mạo trai lơ chất buôn, vô học M Giám Sinh; ghê tởm Tú Bà nanh nọc, độc ác; vạch trần Sở Khanh trơ trẽn , lừa lọc; chê trách Hoạn Thƣ xảo trá, nham hiểm, … + Trân trọng, yêu mến đẹp, ngƣời tài: dùng ngôn từ đẹp đẽ để ca ngợi tài sắc chị em Thúy Kiều, cảm phục Từ Hải, 529 Tài liệu ôn tập ngữ văn Kết - Nhà thơ đ tạo điển hình văn học có tính khái qt cao, có sức sống muôn đời: Thúy Kiều, Thúy Vân, Từ Hải, Tú Bà, M Giám Sinh, Sở Khanh, Hoạn Thƣ, - Truyện Kiều đ thể tài nghệ thuật Nguy n Du - Tài nghệ thuật Nguy n Du có sở từ tiếp thu tinh hoa văn chƣơng cổ điển, văn hóa dân gian khả sáng tạo nhà thơ, hết xuất phát từ tâm nghệ sĩ lớn ngƣời sống Đề 4: Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngƣng Bích để thấy đƣợc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguy n Du Dàn ý - Truyện Kiều kiệt tác Nguy n Du nhƣ văn học Mở b i Việt Nam - Đoạn trích Kiều lầu Ngƣng Bích n m phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lƣu lạc) từ việc miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngƣng Bích,đoạn trích đ thể cảnh ngộ tâm trạng Thúy Kiều nhƣ tài nghệ thuật Nguy n Du việc tả cảnh ,tả tình Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngƣng Bích đ cho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguy n Du Thân a Thế n o tả cảnh ngụ tình? - Trong văn học trung đại, tác giả đ coi tả cảnh ngụ tình thủ pháp nghệ thuật quan trọng để biểu đạt ý tình chứng tỏ khả hàm súc ngôn ngữ thơ ca Nhiều tác phẩm đ sử dụng thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Qua Đ o Ngang Bà Huyện Thanh Quan; Thu vịnh, Thu điếu Nguy n Khuyến, - Tả cảnh ngụ tình dùng cảnh thiên nhiên để di n tả tình cảm ngƣời Nhƣ vậy, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tình, cảnh phƣơng tiện miêu tả, tình mục đích để tả b Chứng minh: - Tóm tắt ngắn gọn cảnh ngộ Kiều lầu Ngƣng Bích - Phân tích câu thơ cuối Tám câu thơ bốn tranh thiên nhiên gợi liên tƣởng đến thân phận tâm trạng nàng Kiều Mỗi cảnh vật ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Kiều: + Cảnh"cửa bể chiều hôm" gợi nỗi buồn hoang vắng , đơn cơi Kiều Nên nhìn thấy cánh buồm thấp thống lịng Kiều sáng lên hy vọng: nàng có ngày trở lại quê hƣơng Nhƣng khi"cánh buồm"vụt biến mất, hy vọng trở thành thất vọng 530 Tài liệu ơn tập ngữ văn Kết + Nhìn"dịng nƣớc", nàng liên tƣởng tới dịng đời Cuộc đời nhƣ cánh hoa trôi, nơi nao Cảnh nƣớc chảy hoa trôi gợi cảm nhận thân phận trơi giạt, vơ định tâm trạng xót xa, bơ vơ Kiều + Nhìn ra"nội cỏ" trải tới chân trời, tâm cảm"rầu rầu", Kiều thấy màu xanh xanh, lạnh lùng, ảm đạm bủa vây lấy nàng + Trơng cảnh"gió mặt duềnh" nàng nghe thấy "ầm ầm tiếng sóng" kêu quanh nhƣ dự báo điều khủng khiếp xảy với nàng Kiều đ rơi vào hoảng loạn sợ h i, - Tám câu thơ, bốn cặp lục bát đ trở thành tranh tứ bình thiên nhiên, tứ bình tâm trạng Mỗi tranh phần phong cảnh khía cạnh nội tâm sâu sắc nhân vật thấm thía vào câu chữ, nét cảnh - Bức tranh thiên nhiên tâm cảnh Kiều lầu Ngƣng Bích đ trở thành chuẩn mực thực cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình văn học Đề 5: phân tích cảm hứng nhân văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngƣng Bích Truyện Kiều Nguy n Du Dàn ý - Nguy n Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa nhà Mở b i nhân đạo chủ nghĩa Truyện Kiều kiệt tác Nguy n Du, kết tinh giá trị nhân văn cao dân tộc nhân loại - Cảm hứng nhân văn Truyện Kiều đƣợc thể rõ nét qua hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều Kiều lầu Ngƣng Bích Thân a Giải thích: Cảm hứng nhân văn tác phẩm Truyện Kiều đƣợc thể hiện: - Sự đồng cảm, xót thƣơng trƣớc số phận bi kịch ngƣời - Tố cáo, lên án lực xấu xa chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc đáng ngƣời - Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ngƣời nhƣ khát vọng quyền sống , khát vọng tự công lí, khát vọng tình u, hạnh phúc b Cảm hứng nh n văn đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp, tài ngƣời: sử dụng bút pháp ƣớc lệ thƣờng thấy thơ cổ điển, lấy hình ảnh thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp tài chị em Thúy Kiều Điều thể lịng u mến trân trọng Nguy n Du nhân vật + Vẻ đẹp chung: hình dáng tú nhƣ mai,, tâm hồn trắng nhƣ tuyết,ẩn dụ so sánh làm toát lên vẻ đẹp cao quý hai chị em Thúy Kiều + Vẻ đẹp Thúy Vân: miệng cƣời tƣơi nhƣ hoa nở, giọng nói 531 Tài liệu ơn tập ngữ văn nhƣ tiếng ngọc rơi mâm vang (hoa cƣời, ngọc thốt), tóc đen mây, da trắng tuyết Đó vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu có + Vẻ đẹp Thúy Kiều: tác giả nhấn mạnh sắc tài Thúy Kiều Về sắc đẹp thì: sắc sảo mặn mà, nghiêng nƣớc nghiêng thành, đặc biệt đôi mắt nàng nhƣ nƣớc mùa thu, lông mày tú nhƣ dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp nàng lộng lẫy khiến hoa phải ghen, li u phải hờn Kiều thông minh, nhiều tài, tài đạt đến đỉnh cao: cầm ,kỳ, thi, họa, Đó tài lý tƣởng giới quý tộc xƣa - Cảm hứng nhân văn đoạn trích cịn thể niềm u thƣơng, quan tâm cho số phận ngƣời: + Trong miêu tả vẻ đẹp tài hai chị em Thúy Kiều, Nguy n Du đ gửi gắm vào dự cảm, quan tâm số phận ngƣời: + Thúy Vân mang vẻ đẹp khuôn phép tạo hóa ban cho, dự báo trƣớc đời nàng sung sƣớng, khơng sóng gió + Vẻ đẹp Thúy Kiều lộng lẫy khiến thiên nhiên phải ganh ghét với nàng chi ngƣời Vì đời nàng tất long đong vất vả Từ giọng điệu đến hình ảnh thơ phảng phất nỗi lo lắng, dự cảm Nguy n Du cho số phận nàng, kiếp ngƣời tài hoa bạc mệnh Chính niềm yêu thƣơng, trân trọng dự cảm đ làm với nỗi ám ảnh triết lý"tài hoa bạc mệnh"và tạo nên nét tƣơi sáng cho cảm hứng nhân văn đoạn trích - Đọc đoạn thơ trái tim ta nhƣ hòa cảm hứng nhân văn để lịng có thêm niềm u thƣơng, trân trọng ngƣời nhiều c) Cảm hứng nhân văn đoạn trích Kiều lầu Ngƣng Bích - Trân trọng đề cao vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều + Kiều ngƣời tình nghĩa, thủy chung tình yêu: miêu tả nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng-nỗi nhớ có day dứt Kiều thấy ngƣời có lỗi Nàng nhủ lịng ln giữ chữ son, tình yêu thủy chung dành cho Kim Trọng + Kiều ngƣời hiếu thảo, giàu đức hi sinh: hồn cảnh độc, đáng thƣơng, Kiều đ qn thân mình,xót thƣơng hình dung cảnh cha mẹ già nơi q nhà sáng chiều tựa cửa ngóng trơng đứa lƣu lạc, lo lắng cho cha mẹ khơng biết có phụng dƣỡng, chăm sóc - Nhà thơ thể thái độ cảm thông sâu sắc cho nhân vật Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu cuối: + Cảm hứng nhân văn đƣợc thể tranh tứ bình, cặp lục bát tranh tâm trạng với di n biến nội tâm tinh tế 532 Tài liệu ôn tập ngữ văn Kết + Nguy n Du đ thấu hiểu đồng cảm nỗi đau khổ, tuyệt vọng nàng, xót xa khơng biết thân phận Kiều nơi đâu - Đoạn trích gián tiếp tố cáo bọn bất lƣơng bn thịt bán ngƣời: Mã Giám Sinh, Tú Bà Chính bọn chủ chứa lầu xanh đ đẩy Kiều vào cảnh ngộ cô đơn, bế tắc Nguy n Du đ thể căm phẫn, lên án, tố cáo bọn ngƣời bất lƣơng đ khiến ngƣời phụ nữ có Thúy Kiều rơi vào bất hạnh, khổ đau - Cảm hứng nhân văn cảm hứng xuyên suốt tác phẩm Truyện Kiều Nguy n Du đƣợc thể rõ nét qua hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngƣng Bích - Tấm lịng u thƣơng, quan tâm số phận ngƣời; đồng cảm, trân trọng, ngợi ca giá trị ngƣời cao đẹp; bất bình, tố cáo ác, xấu đ chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc đáng ngƣời cảm xúc nhân văn khẳng định sức sống kiệt tác Truyện Kiều BÀI 4: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên-Nguy n Đình Chiểu) Đề b i uyện tập: Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga để thấy tính cách tốt đẹp Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Dàn ý - Nguy n Đình Chiểu (1822-1888) nhà thơ lớn dân tộc, Mở b i gƣơng sáng ngời nghị lực sống cống hiến cho đời, lòng yêu nƣớc, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm xuất sắc Nguy n Đình Chiểu, đƣợc lƣu truyền rộng r i nhân dân - Đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga n m phần đầu Truyện Lục Vân Tiên đ thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc họa phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình Thân a) Hình ảnh Lục V n Tiên * Là chàng trai, dũng cảm đánh cƣớp cứu dân lành: - Tình huống: bọn cƣớp Phong Lai dữ, sống núi thƣờng xuống làng cƣớp của, bắt cô gái đẹp Trên đƣờng thăm cha mẹ, gặp bọn cƣớp Phong Lai hoành hành, Vân 533 Tài liệu ôn tập ngữ văn Tiên đ bất bình tay cứu giúp, khơng kịp suy nghĩ, đắn đo + Bọn cƣớp đông đảo đầy đủ vũ khí, d n tợn tiếng đến nỗi" Ngƣời sợ có tài khơn đƣơng" + Vân Tiên có mình, tay khơng vũ khí, chỉ"bẻ làm gậy" mà dám xông vào đánh bọn cƣớp Nếu ngƣời h n nhát, chàng tránh xa; Nếu kẻ ích kỷ,chàng dửng dƣng trƣớc cảnh bất bình, để mặc ngƣời lƣơng thiện gặp nạn Chàng đ liệt xông vào đánh cƣớp Điều đó, chứng tỏ Vân Tiên chàng trai dũng cảm, cƣơng trực - Di n biến trận đánh: + Chàng đ mắng bọn cƣớp" Bớ đảng đồ- quen làm thói hồ đồ hại dân", chủ động"tả đột hữu xơng" Hình ảnh Vân Tiên đƣợc so sánh với hình mẫu lý tƣởng Triệu Tử Long, dũng tƣớng truyện Tam quốc đƣợc ngƣời Nam Bộ thán phục Vân Tiên mang vẻ đẹp dũng tƣớng cảm Chàng đ đánh cƣớp b ng tài võ nghệ điêu luyện b ng lòng trƣợng nghĩa đấng nam nhi + Tên tƣớng cƣớp Phong Lai tức giận, hô quân bao vây Vân Tiên bốn phía, giết chết chàng - Kết quả: bọn cƣớp bị đánh"vỡ tan", tên sống sót quăng gƣơm giáo bỏ chạy Tên tƣớng cƣớp Phong Lai chủ quan nên bị gậy Vân Tiên mà chết Hành động đánh cƣớp Vân Tiên bộc lộ tính cách anh hùng, tài lịng vị nghĩa Đó đức ngƣời việc nghĩa quên thân mình, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo * Lục Vân Tiên ngƣời trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu: - Sau đánh xong bọn cƣớp, Vân Tiên nghe thấy tiếng khóc, chàng đ dừng lại hỏi han, chứng tỏ chàng ngƣời biết quan tâm tới ngƣời khác - Thấy hai gái cịn chƣa hết h i hùng, Vân Tiên"động lịng"tìm cách an ủi, động viên"Ta đ trừ dịng lâu la" - Khi nghe họ nói muốn đƣợc lạy tạ ơn: + Vân Tiên vội gạt ngay"khoan khoan ngồi ra" Ở đây, thái độ Vân Tiên có phần câu nệ l giáo phong kiến (nam nữ thụ thụ bất thân), nhƣng chủ yếu đức tính khiêm nhƣờng, sáng, vơ tƣ chàng Dám liều cứu ngƣời, lời lẽ đanh thép giao chiến với giặc cƣớp, để trƣớc cô gái dịu dàng, Vân Tiên không tránh khỏi ngại ngùng bẽn lẽn, điều thể lối sống lành mạnh , có giáo dục, nề nếp + Lời nói, thái độ khiêm nhƣờng, nh nhặn chàng: " Làm ơn há d trông ngƣời trả ơn" , " nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm 534 Tài liệu ôn tập ngữ văn ngƣời phi anh hùng" Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp, đoạn sau, từ chối nhận trâm vàng nàng , sƣớng họa thơ thản đi, không vấn vƣơng Dƣờng nhƣ Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, ngƣời trọng nghĩa khinh tài khơng coi cơng trạng Đó cách ứng xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Với nét tính cách đó,hình ảnh Lục Vân Tiên đ trở thành hình ảnh đẹp mang tính lý tƣởng mà Nguy n Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ƣớc vọng ngƣời tài đức, dám tay cứu nạn giúp đời b Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga Kiều Nguyệt Nga vốn tiểu thƣ quan, dung nham đẹp đẽ, thùy mị, nết na Ở đoạn thơ này,hình ảnh Kiều Nguyệt Nga đƣợc biểu qua lời lẽ mà nàng gi i bày với Lục Vân Tiên - Trƣớc hết, lời lẽ cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: + Cách xƣng hơ"qn tử","tiện thiếp" thể khiêm nhƣờng + Cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thƣớc:"Làm đâu dám c i cha","Chút li u yếu đào tơ- Giữa đƣờng lâm phải bụi dơ đ phần" + Cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc chiết, vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi ân cần Lục Vân Tiên, vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động mình: "Trƣớc xe quân tử tạm ngồi- Xin cho tiện thiếp lạy thƣa" - Kiều Nguyệt Nga ngƣời gái trọng ơn nghĩa: Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga ngƣời chịu ơn, không ơn cứu mạng, mà cứu đời trắng nàng (đối với ngƣời gái, điều cịn quý tính mạng): "Lâm nguy chẳng gặp giải nguy- Tiết trăm năm bỏ hồi" Với ân nghĩa to lớn Vân Tiên nàng băn khoăn, tìm cách trả ơn chàng, dù r ng có đền đáp đến chƣa đủ: " Lấy chi cho phỉ lòng ngƣơi" Và nghe Vân Tiên từ chối,Nguyệt Nga đ tặng Vân Tiên trâm cài đầu làm kỷ niệm xin hoạ lại hình Vân Tiên Sau nàng đ tự nguyện gắn bó đời với chàng trai khẳng khái hào hiệp đ dám liều để giữ trọn ân tình, thủy chung với chàng Nét đẹp tâm hồn đ làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục đƣợc tình cảm yêu mến nhân dân, ngƣời xem trọng ơn nghĩa" Ơn chút chẳng quên" Nhƣ vậy, Nguyệt Nga gái có học thức, hiểu biết, nết na, 535 Tài liệu ôn tập ngữ văn Kết trọng ơn nghĩa Nàng tiêu biểu cho vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam thời phong kiến: công ,dung, ngôn, hạnh - Các nhân vật hầu nhƣ không đƣợc khắc họa chân dung, ngoại hình nhƣ nội tâm; chủ yếu đƣợc miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói Ngơn ngữ miêu tả mộc mạc, bình dị,gần với lời nói thơng thƣờng mang màu sắc địa phƣơng Nam Bộ - Tuy nhiên, nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga sinh động có sức khái quát lớn Đó ngƣời đẹp đẽ mang màu sắc lý tƣởng phong kiến, gửi gắm quan niệm thẩm mỹ tác giả: " Trai thời trung hiếu làm đầu- Gái thời tiết hạnh làm câu chau mình" 536 ... chƣơng trình Ngữ văn lớp 9: - ―Nói với con‖ – Y Phƣơng ―Con cò‖ – Chế Lan Viên… Câu * Yêu cầu: 49 Tài liệu ôn tập ngữ văn - Nội dung: học sinh nhận diện đƣợc dạng đề nghị luận văn học, biết kết... đề nghị luận văn học, biết kết hợp kiến thức kỹ để tạo lập văn Học sinh triển khai viết theo nhiều cách xong cần bám sát ngữ liệu, kết hợp thao tác lập luận 13 Tài liệu ôn tập ngữ văn - Hình thức:... bất khuất, hào hoa muôn thuở (9) Chất thực nghiệt ngã lãng mạn bay b ng vào quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đ i - Phép liên kết: lặp: Súng, trăng 15 Tài liệu ôn tập ngữ văn BÀI 2: BÀI THƠ VỀ

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:46

w