1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DC bồi DƯỠNG HSG văn 10 (651TR)

651 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Ngày soạn : 05/09/ TIẾT 1-2 ÔN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức ……………………………………………………………………………………………………… Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn Tƣ duy, thái độ, phẩm chất - Tƣ tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Định hƣớng phát triển lực HS - Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác - Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt B PHƢƠNG TIỆN - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu - HS: Vở ghi C PHƢƠNG PHÁP - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hƣớng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 Kiểm tra cũ : Kiểm tra tài liệu, đồ dùng học tập HS (vở ghi) Bài I ÔN TẬP LÍ THUYẾT Các phƣơng thức biểu đạt 1.1 Tự (kể chuyện, tƣờng thuật): – Tự kể lại, thuật lại việc, phƣơng thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 1.2.Miêu tả – Miêu tả làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe, ngƣời xem thấy vật, tƣợng, ngƣời (Đặc biệt giới nội tâm) nhƣ trƣớc mắt qua ngôn ngữ miêu tả 1.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 1.4.Nghị luận: Là phƣơng thức chủ yếu đƣợc dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ ngƣời nói, ngƣời viết 1.5.Thuyết minh: Đƣợc sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tƣợng cho ngƣời đọc , ngƣời nghe Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tƣởng – Tƣơng phản – Tỉnh lƣợc Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trƣớc Phép liên tưởng (đồng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa nghĩa / trái nghĩa) trƣờng liên tƣởng với từ ngữ có câu trƣớc Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ Phép có câu trƣớc Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu Phép nối trƣớc Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: – So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói quá- phóng đại- xƣng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từđiệp ngữ; Tƣơng phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… Các hình thức lập luận đọan văn: Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp Các thể thơ: Đặc trƣng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ Các thao tác nghị luận Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác thƣờng gặp là: – Thao tác lập luận phân tích: chia đối tƣợng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ để nhận biết đối tƣợng cách cặn kẽ, thấu đáo Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 – Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin vật cách đem đối chiếu với đối tƣợng vật khác quen thuộc hơn, cụ thể để giống khác chúng – Thao tác lập luận giải thích : giảng giải vấn đề liên quan đến đối tƣợng cách cụ thể, rõ ràng cho ngƣời nghe, ngƣời đọc hiểu tƣờng tận – Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích chứng minh làm ngƣời ta tin tƣởng ý kiến, nhận xét có đầy đủ từ thật chân lý hiển nhiên – Thao tác lập luận bác bỏ : Chính dùng lý lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác từ nêu ý kiến để thuyết phục ngƣời nghe – Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất thuyết phục ngƣời đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận tƣợng đời sống văn học II BÀI TẬP VẬN DỤNG Đề 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu : ―Tôi yêu truyện cổ nƣớc Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thƣơng ngƣời thƣơng ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Ngƣời đƣợc phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xƣa Vàng nắng, trắng mƣa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Nhƣ sông với chân trời xa Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình‖ (Trích ―Truyện cổ nƣớc mình‖, Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu Phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu : Nêu nội dung đoạn thơ? Câu : Hãy liệt kê hai câu tục ngữ, ca dao đƣợc gợi đoạn thơ Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan niệm tác giả hai câu thơ : ―Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ông cha mình‖ Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Vì ? Đáp án :‖ Câu :Phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Nội dung đoạn thơ: Tình cảm yêu mến tác giả truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía học làm ngƣời ẩn chứa truyện cổ dân gian mà cha ông ta đúc rút, răn dạy Câu : Ví dụ ―: hiền gặp lành, thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân, Yêu núi leo- sông lội đèo qua Câu : có cách trả lời, đồng tình khơng đồng tình Lí giải : TH Truyện cổ dân gian nhịp cầu nối liền bao hệ TH2 :Vì truyện cổ dân gian kết tinh vẻ đẹp tình cảm, tƣ tƣởng ngƣời xƣa Đề : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường quên tình nghĩa người với người Nhưng đời đâu phải trải đầy hoa hồng, đâu phải sinh có sống giàu sang, có gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới người khác (Đó “cho” “nhận” đời này) “Cho” “nhận” hai khái niệm tưởng chừng đơn giản số người cóthể cân lại đếm đầu ngón tay Ai nói “Những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho hạnh phúc nhận về” Nhưng tự thân mình, ta làm ngồi lời nói? Cho nên, nói làm lại hai chuyện hoàn toàn khác Hạnh phúc mà bạn nhận cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân Đâu phải qn người khác Nhưng xin đừng trọng đến tơi thân Xin sống người để sống khơng đơn điệu để trái tim có nhịp đập yêu thương Cuộc sống có qua nhiều điều bất ngờ quan trọng thực tồn tình u thương Sống khơng nhận mà cịn phải biết cho Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta nhận lại nhiều (Trích “Lời khuyên sống…”) Câu Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Hãy giải thích ngƣời viết cho rằng: ―Hạnh phúc mà bạn nhận đƣợc cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình‘‘? Câu Cho biết suy nghĩ anh/chị quan điểm ngƣời viết: ―Chính lúc ta cho nhiều lại lúc ta đƣợc nhận lại nhiều nhất‖ Trả lời khoảng 5-7 dòng Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Đáp án : Trong văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích Nội dung đoạn văn: bàn ―cho‖ ―nhận‖ sống Ngƣời viết cho rằng: ―Hạnh phúc mà bạn nhận đƣợc cho thật đến bạn cho mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích thân mình‖ ―cho‖ xuất phát từ lịng, từ tình u thƣơng thực sự, khơng vụ lợi, khơng tính tốn thiệt Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhƣng phải nhấn mạnh đƣợc quan điểm hồn tồn đắn, với ngƣời, thời đại, nhƣ quy luật sống, khuyên ngƣời cho nhiều để đƣợc nhận lại nhiều Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi dƣới ―… Bầm có rét khơng bầm, Heo heo gió núi, lâm thâm mƣa phùn Bầm ruộng cấy bầm run, Chân lội dƣới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon, Ruột gan bầm lại thƣơng lần Mƣa phùn ƣớt áo tứ thân, Mƣa hạt, thƣơng bầm nhiêu…‖ (Trích Bầm – Tố Hữu, tập thơ Việt Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005) Câu 1: Xác định phƣơng thức biểu đạt văn ? (0,25 điểm) Câu 2: Nội dung văn ? (0,25 điểm) Câu 3: Tìm phân tích hiệu từ ngữ thể nỗi vất vả ngƣời mẹ đoạn thơ? Câu 4: Anh/chị viết đoạn văn ngắn từ -7 dòng thể tình cảm mẹ? Đáp án : 1.Phƣơng thức biểu đạt : Biểu cảm, miêu tả Nội dung đoạn thơ: Khắc họa hình ảnh ngƣời mẹ vất vả tình cảm ngƣời mẹ Các từ ngữ thể nỗi vất vả ngƣời mẹ: Bầm run, chân lội dƣới bùn, ƣớt áo tứ thân Hiệu quả: Diễn tả chân thật, sinh động hình ảnh ngƣời mẹ lam lũ, vất vả Học sinh viết đoạn văn thể đƣợc tình cảm thái độ mẹ Các em tham khảo đoạn văn sau: ―Lên non biết non cao, Có biết cơng lao mẹ già!― Trong nhịp đập trái tim mình, ta ln thấy hình bóng mẹ u Tình yêu ngƣời mẹ hiền dành cho khơng thể nói hết lời Và cho dù có đâu đâu , dù thành công hay thất bại mẹ ln bên ta, che chở, bảo vệ, động viên ta vững bƣớc đƣờng đời Từ tận đáy lịng tơi ln mong ƣớc đƣợc nằm vòng tay âu Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 yếm, trìu mến mẹ, gia đình! Thƣơng mẹ, nguyện gắng học thật tốt để rèn luyện thân , góp phần nhỏ bé cho xã hội, đem lại nguồn vui, niềm hy vọng cho mẹ, cho gia đình thƣơng yêu Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi ―Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lƣng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao.‖ (Trích ―Trong lời mẹ hát‖ – Trƣơng Nam Hƣơng) Câu : Xác định phƣơng thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu Đoạn thơ đƣợc viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0.25 điểm) Câu Xác định nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đƣợc sử dụng câu thơ ―Thời gian chạy qua tóc mẹ‖ (0.5 điểm) Câu Từ đoạn thơ trên, anh/chị viết đoạn văn (khoảng đến dòng) nêu cảm nhận hi sinh thầm lặng ngƣời mẹ sống ngày Đáp án : Phƣơng thức biểu đạt : Biểu cảm, miêu tả Thơ tự Nội dung đoạn thơ trên: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn ngƣời trƣớc hi sinh thầm lặng ngƣời mẹ Biện pháp nhân hoá : Thời gian- chạy Tác dụng : Thể ý nghĩa thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua bộc lộ niềm xót xa ngƣời mẹ Học sinh trình bày theo nhiều cách, bộc lộ cảm nhận cá nhân nhƣng phải hợp lí có sức thuyết phục Bộc lộ tình cảm chân thành, khơng khn sáo Đề : Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Liên quan đến vụ tổ chức khủng bố IS đánh bom xả súng đẫm máu Paris hôm 13-11- 2015 vừa qua, khiến 129 người thiệt mạng giới bàng hoàng, buổi tưởng niệm nạn nhân, video hãng truyền thông Le Petit Journal ghi lại đối thoại xúc động ông bố người Pháp gốc Việt cậu trai nhỏ kẻ khủng bố thảm kịch vừa xảy Chỉ sau thời gian ngắn, video lan truyền chóng mặt trang mạng xã hội nhận 11 triệu lượt chia sẻ Facebook Khi hỏi chuyện xảy Paris, cậu bé hồn nhiên cho biết, người độc ác gây Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Cậu bé cịn nói cần phải chuyển nhà người độc ác có súng, bắn chết người Người bố bên cạnh dịu dàng trấn an trai đừng nên lo lắng, sau cịn dạy cậu bé: “Họ có súng cịn có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng” (Theo danviet.vn) Câu Phƣơng thức biểu đạt văn gì? (0.25 điểm) Câu Theo anh/chị, hình ảnh súng hoa mang ý nghĩa gì? (0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn (từ đến dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị lời nói dịu dàng trấn an trai ngƣời bố: Họ có súng cịn có hoa Những bơng hoa chiến đấu chống lại họng súng Đáp án : Phƣơng thức tự Hình ảnh súng biểu tƣợng cho chiến tranh, tội ác, xung đột, hận thù,… Hoa biểu tƣợng tình u, hồ bình, tình cảm ngƣời với ngƣời -Ngƣời bố nhắn nhủ không nên lùi bƣớc, sợ hãi trƣớc xấu ác -Hãy sống u thƣơng , đồn kết lại để đẩy lùi bóng tối tội ác, lòng hận thù III BÀI TẬP VỀ NHÀ Đọc văn sau thực yêu cầu: TỰ SỰ Dù đục, dù sông chảy Dù cao, dù thấp xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Cũng phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm? Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta! Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Không để dành cho riêng (Nguyễn Quang Vũ, Hoa học trò, số 6,1994) Câu Xác định phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng văn Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Câu Anh/Chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: ” Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” Câu Theo anh/chị, tác giả nói rằng: ” Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta!” Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? Gợi ý : phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng văn là: nghị luận biểu cảm Ý nghĩa câu thơ: ‖ Đất ấp ôm cho hạt nảy mầm Những chồi non tự vƣơn lên tìm ánh sáng‖ ― Đất‖ theo nghĩa đen nguồn sống, nguồn dinh dƣỡng cho mn hạt nảy mầm ―Đất‖ cịn mang nghĩa ẩn dụ đời rộng lớn, tạo hội cho ngƣời Hạnh phúc quanh ta nhƣng khơng tự nhiên đến Nếu muốn có sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự ngƣời phải có suy nghĩ hành động tích cực; phải nỗ lực vƣơn lên Cũng nhƣ: ―Những chồi non tự vƣơn lên tìm ánh sáng‖ Tác giả cho rằng: ‖ Nếu tất đƣờng đời trơn láng Chắc ta nhận đƣợc ta‖ Bởi vì: ―Đƣờng đời trơn láng‖ tức sống phẳng, yên ổn, thuận lợi, khơng có khó khăn, giơng tố Con ngƣời khơng đƣợc đặt vào hồn cảnh có vấn đề, có thách thức; khơng phải nỗ lực để vƣợt qua trở ngại, chinh phục thử thách đến đƣợc đích Khi ngƣời khơng có hội để trải nghiệm nên khơng khám phá hết có; khơng đánh giá hết ƣu điểm nhƣ nhƣợc điểm thân Con ngƣời có trải qua thử thách hiểu rõ trƣởng thành Học sinh chọn thơng điệp sau trình bày suy nghĩ thấm thía thân thông điệp ấy: – Dù ai, làm gì, có địa vị xã hội phải sống từ điều nhỏ – Con ngƣời có trải qua thử thách hiểu rõ trƣởng thành – Muốn có đƣợc hạnh phúc phải tự nỗ lực vƣơn lên – Cuộc sống lúc nhƣ ta mong muốn, biết đòi hỏi nhƣng phải biết chấp nhận, biết nhìn đời mắt lạc quan, biết cho đƣợc nhận lại Củng cố - Các kiến thức phần đọc – hiểu Dặn dò Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 - Ơn lại tồn kiến thức học phần đọc – hiểu - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : 06/09/ TIẾT 3-4 ÔN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức ……………………………………………………………………………………………………… Kĩ - Luyện kĩ đọc hiểu văn tiếp nhận văn việc luyện đề đọc hiểu văn Tƣ duy, thái độ, phẩm chất - Tƣ tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức học văn bản; chăm nỗ lực làm tập Định hƣớng phát triển lực HS - Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ, lực giao tiếp, Năng lực hợp tác - Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt B PHƢƠNG TIỆN - GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đề đọc hiểu - HS: Vở ghi C PHƢƠNG PHÁP - HS thực hành, thảo luận nhóm, GV hƣớng dẫn, chốt đáp án, khắc sâu kiến thức quan trọng D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số 10A8 Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập nhà HS Bài I ÔN TẬP LÍ THUYẾT Những kiểu câu hỏi thƣờng gặp đề đọc hiểu : HS vắng Năng Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 – Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thƣờng hỏi xác định phƣơng thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản… – Ở dạng câu hỏi hiểu: Thƣờng hỏi hs hiểu nhƣ câu nói văn bản; hỏi theo học sinh tác giả lại cho rằng, nói rằng…( kiểu hỏi để xem hs tác giả có đồng quan điểm hay khơng); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi thƣờng lặp lặp lại – Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thƣờng yêu cầu HS rút thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc việc làm cụ thể thân - Những câu hỏi nâng cao nhằm phân hóa học sinh: Tập trung chủ yếu câu hỏi hiểu vận dụng, yêu cầu HS vừa phải hiểu văn vừa phải có kiến thức sâu rộng từ thực tế không dựa vào văn Phƣơng pháp làm * Nắm vững mức độ câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu vận dụng (thấp) * Phƣơng pháp chung Bƣớc 1: Phải đọc thật kỹ văn Bƣớc 2: Đọc hết câu hỏi lƣợt, đồng thời gạch chân dƣới trọng tâm câu hỏi Bƣớc 3: Lần lƣợt trả lời câu * PP cụ thể với mức độ câu hỏi – Ở câu nhận biết: + Cần lƣu ý số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, số… VD: Chỉ PTBĐ đáp án có một, phải xác VD: Chỉ PTBĐ đáp án phải từ hai trở lên, xác + Cần phân biệt rõ khái niệm: PTBĐ, PCNN, TTLL, Cách triển khai VB ( Hình thức lập luận) để tránh nhầm lẫn + Nếu yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: Cần đọc kĩ xen từ ngữ, hình ảnh hƣớng tới nghĩa VD: Chỉ từ ngữ, hình ảnh thuộc chất liệu văn học dân gian, Chỉ từ ngữ, hình ảnh nhằm nhấn mạnh khẳng định chủ quyền, Chỉ từ ngữ, hình ảnh mang đặc trƣng thiên nhiên vùng Đồng Bắc Bộ, từ láy… + Cần nắm biện pháp tu từ học – Ở câu thông hiểu: + Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để giải ( gì?), với câu dài, cần xem xét có vế, hiểu lần lƣợt vế, sau khái quát nghĩa câu VD: Anh/ chị hiểu nhƣ nghĩa hai câu: ― Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vƣơn lên mà sống‖ Đất điều kiện, môi trƣờng sống chung cho hạt giống Những chồi non phải tự vƣơn lên, sống khỏe mạnh hay yếu ớt tự định 10 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 đến.Lúc Kiều phải chọn hai:‖Hiếu‖ ―tình‖ khơng thể ―hai bề vẹn hai‖ đƣợc.Thật ra, hồn cảnh ―Hiếu-tình chọn một‖ Kiều chọn ―tình‖, tức bỏ mặt gia đình tra khảo dã man mà bỏ trốn, trọn đời bên chàng Kim.Nhƣng Kiều chọn ―hiếu‖, Kiều hy sinh mối tình với chàng Kim chí thân trinh trắng để cứu lấy gia đình.Kiều nói lý hy vọng em thấu hiểu tâm trạng bi kịch mình.Từ ―sự đâu‖ nhƣ lời oán trách số phận, ngoại cảnh gây ―sóng gió bất kỳ‖ làm tan vỡ mối tình đầu sâu nặng Trở lại với trao duyên, sau kể rõ chuyện tình nỗi đau mình, Kiều chuyển sang phân tích ý nghĩa, gửi gắm em Vân: Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối cịn thơm lây ―Ngày Xn‖ mang tính ƣớc lệ, có ý tuổi trẻ ngƣời gái.Tuổi trẻ em dài ―tình máu mủ‖ em chị mà ―thay lời nƣớc non‖ giúp chị.Kiều kêu gọi tình chị em máu mủ ruột thịt thiêng liêng, gợi dậy Vân đức hy sinh lịng vị tha ngƣời thân.Nếu đƣợc thõa nguyện, Kiều chết đi, dƣới chín suối dạ, có đƣợc tiếng thơm ngƣời có tình nghĩ.Nhƣng điều đặc biệt Kiều xem nhƣ chết, nhƣ ngƣời chết.Câu‖ngày xuân em cịn dài‖ cịn có ý nghĩa ―ngày xn chị hết rồi‖, chị ―thịt nát xƣơng mịn‖ ―ngậm cƣời chín suối‖, nơi cõi chết.Nguyễn Du khéo léo tinh tế dự cảm từ từ len lõi vào lời nói Kiều.Bề ngồi tƣởng nhƣ Kiều đặt hết chuyện nhƣng sâu thẳng lòng nỗi đau đớn tƣởng chừng nhƣ chết đƣợc Nói xong lời thỏa nguyện bình sinh hàm ơn em, Kiều liền trao kỷ vật kỷ niệm: Chiếc vành với tờ mây Duyên giữ vật chung ―Chiếc vành‖ tặng vật chàng Kim tặng cho Kiều nang nhận lời.‖Tờ mây‖ tờ hoa tiên có vẽ vân mây, tờ hoa tiên mà Kiều ghi lời thề(―Tiên thề thảo chƣơng‖).Kiều trao duyên cho Vân những vật kỉ niệm(―chiếc vành‖, ‖tờ mây‖) trƣớc thuộc mối tình Kiều Kim thuộc Vân – Kim.Cho nên, gửi gắm ―lời nƣớc non‖, việc hiển nhiên Kiều phải làm trao vật thiêng liêng lại cho Vân.Nhƣng câu thật kỳ lạ:‖Duyên giữ vật chung‖!‖Duyên nhân duyên, duyên phận, duyên, tức run rủi cho số phận hai 637 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 ngƣời trai gái gặp nhau, kết đôi với lấy nhau.‖Duyên này‖ duyên mà Kiều trao cho Vân, trở thành duyên Vân với chàng Kim, Kiều dặn Vân phải giữ lấy.Nhƣng vật kỷ niệm chung?Ở đoạn trên, du thuyết phục em lí, hay tình hay hai ngơn ngữ lí trí, giọng thơ đều, trầm trầm.Đến lời thơ nhƣ nấc thẹn.Cái ―gút‖ tâm trạng đầu đoạn trích đƣợc ―mơ‖û nhƣng dƣờng nhƣ lại bị ―thắt‖ lại thể qua lời nói bất bình thƣờng.Nút ―thắt‖ nút thắt nội tâm Kiều.Lời lẽ lời lẽ nội tâm Kiều trƣớc thật cay đắng phũ phàng:Vật này(Chiếc vành, Tờ mây) nàng, chàng Kim nàng, lại Vân?Nội tâm rối bời, giằng xé thể Kiều cịn muốn giữ lại cho mình, cho q khứ chơn sâu trái tim Kiều, khơng muốn trao hồn tồn cho em, thể tâm trạng day dứt, vƣớng víu, níu kéo Kiều kỷ niệm tình u với chàng Kim hay nói khác Kiều ―trao mà khơng trao‖:trao kỷ vật tình u cho em mà không tài dứt khỏi mối tình.Điều chứng tỏ:‖Kiều trao dun khơng trao tình‖.Đó thật đau đớn lòng, khiến cho bao đoc giả phải cảm động.Hai câu thơ tình tiết trao duyên nên mang nhiều ý nghĩa biểu tƣợng trữ tình lớn.Nguyễn Du thật tinh tế thật nhân ý thơ mình.Chỉ với hai câu thơ mà ơng chuyển tải đến độc giả nhiều khía cạnh tâm trạng Kiều hay mang tính khái quát ngƣời gái yêu xã hội phong kiến đƣơng thời chí xã hội đại ngày nay:‖Khi yêu, lại muốn trao duyên bao giờ?‖ Từ nay, kỷ vật Kiều trao lại cho em vật làm tin nhắc nhở đến Kiều, để Vân có đƣợc hạnh phúc đừng quên Kiều: Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người chút tin Phím đàn với mảnh hương huyền Ý nghĩ Kiều thật chua chát, tủi buồn.Nó đọng lại câu:‖Dù em nên vợ nên chồng‖.Trao duyên cho em rồi, trao trả kỷ vật lại cho em, ―cậy‖ em, ‖lạy‖em, biết khẩn khoản, tin tƣởng…ấy mà Kiều đặt giả thiết, nhƣ có điều chƣa ổn, chƣa n.Kiều tự thấy đáng thƣơng biết bao, ―ngƣời mệnh bạc‖ ngƣời khác(em Vân) phải ―xót‖, phải thƣơng hại!Cây đàn hồ đào ngày Kiều đàn cho chàng Kim nghe, mảnh hƣơng huyền ngày chƣớng kiến hai ngƣời thề nguyền để lại cho em nhƣ vật tin.Đối với Kiều, chúng trở thành khứ xa xôi ―ngày xƣa‖.Trớ trêu thay, ‖của tin‖ cịn mà ngƣời lại ―mất‖:‖Mất lịng cịn chút tin‖ – lời nói Kiều đề cập đến chết mà mang âm điệu trầm trầm, vẻ nhƣ ―chuyện tất 638 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 yếu‖ - khiến cho nhiều độc giả nhạy cảm phải ―nhói lịng‖ Ý nghĩ chết trở trở lại, ám ảnh Kiều.Nhất trao kỷ vật tình yêu cho em, Kiều cảm thấy nhƣ chết, tình u, sống Kiều chẳng cịn ý nghĩa nữa.Rồi nhƣ ngƣời hồn, ngồi đây, mà hồn bay xa xăm tận ―mai sau‖: Mai sau dù có Đốt lịng hương so thơ phím Trơng cỏ Thấy hiu hiu gió hay chị Kiều hết tại.Tƣơng lai nàng trơng chờ vào lịng thƣơng.Mai sau em ―đốt hƣơng‖, chơi đàn(―so tơ‖) – lúc hạnh phục nhớ đến chị.Cái cách hình dung oan hồn bơ vơ nơi mai sau thật thê thảm:Kiều sau gió vật vờ nơi cỏ! Cịn để thƣơng cảm gợi lên hình ảnh hƣ vô?Kiều bị ám ảnh oan hồn Đạm Tiên.Kiều gặp chàng Kim nơi gần mộ Đạm Tiên, chơi xuân gặp mộ Đạm Tiên…Trƣớc mộ Đạm Tiên, nghe em Vƣơng Quan kể số phận đau thƣơng nàng, Kiều không cầm nƣớc mắt:‖Kiều đâu mối sẵn thƣơng tâm-―Thoắt nghe, Kiều đầm đầm châu sa‖.Nay số phận Kiều éo le nhƣ nhƣ Đạm Tiên.Cho nên, ‖hồn‖ Kiều giống nhƣ hồn Đạm Tiên‖ào đổ lộc rung cây‖ - có ý thức quay cõi trần: Hồn cịn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Thì ra, ‖hồn‖ Kiều chƣa dứt chàng Kim.Hồn Kiều ―hồn mang nặng lời thề‖.‖Lời thề‖ở lời thề đêm thềnguyền vằng vặc ánh trăng mà Kiều không quên đƣợc:‖Vầng trăng vằng vặc trời-Đinh ninh hai miệng lời song song‖.‖Lời thề‖ Kiều với chàng Kim nàng quan trọng.Kiều đã‖trăm năm tạc chữ đồng đến xƣơng‖ với chàng Kim.Bởi thế, dù có tan tành thân xác ―bồ liễu, dáng vẻ‖trúc mai‖, Kiều gặp lại trực tiếp chàng Kim để ―đền nghì‖ cho chàng Kim.Đó ý thức, lịng, tƣ tƣởng mà khơng phải ngƣời gái có đƣợc.Sự thủy chung Kiều đƣợc thể rõ nét, đậm đà sâu sắc hồn cảnh ngặt nghèo.Cịn Vân, ―hồn Kiều quay trở dƣơng gian: Dạ đài cách mặt khuất lời 639 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Rưới xin giọt nước cho người thác oan ―Dạ đài‖ nơi âm phủ tăm tối.Lúc ấy, ngƣời ngƣời cõi trần(Thúy Vân), kẻ hồn ma âm phủ(Thuý Kiều).em chị ―cách mặt khuất lời‖, tức không thấy đƣợc khơng nghe đƣợc tiếng nói nhau.Khi đó, em rảy chén nƣớc cho ―ngƣời thác oan‖ chị(Theo quan niệm tơn giáo cổ truyền nƣớc tinh khiết tẩy rửa nỗi oan khuất, làm cho oan hồn đƣợc mát mẻ siêu thốt).Qua chứng tỏ Kiều tự nguyện hy sinh, bán chuộc cha, nhƣng ý thực đƣợc bị oan uổng sau chết, hồn oan khơng tan.Trong tình cảnh ngặt nghèo nhƣ vậy, Kiều có ý thức nhận biết đấu tranh đến bất công xã hội phong kiến đƣơng thời Trong giây phút ấy, Vân bị ―hồn‖ Kiều quên đi.Kiều sống mà cảm thấy nhƣ chết, nói với em mà khơng biết nói với ai, lúc này, Kiều rơi vào trạng thái độc thoại nội tâm.Nỗi bất hạnh lên thật trọn vẹn, lên hình dung nhƣng cụ thể khiến Kiều vô tuyệt vọng: Bây trâm gãy gương tan Kể xiết mn vàn ân! Trăm nghìn gửi lạy tình qn Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi! Lời đối thoại có chuyển hƣớng:Đang nói với em Vân, Kiều dƣờng nhƣ quay sang nói với chàng Kim hay nói khác hơn, trƣớc mắt Kiều, Thuý Vân trở thành chàng Kim.Cho nên tình thƣờng nỗi nhớ, nỗi thƣơng yêu ấp ủ, nỗi đau khổ thống thiết cho mối tình đầu tan vỡ tn tràn ra.Nhìn lại ―bây giờ‖ Kiều thấy mát.‖Trâm‖ ―gƣơng‖ biểu tƣợng tình duyên ngày xƣa.Thế nhƣng ―Trâm‖ ―gãy‖ ―gƣơng‖ vỡ ―tan‖ cả.Hình tƣợng ‖Trâm gãy gƣơng tan‖ hình ảnh tình dun tan vỡ.Kiều nhận chàng Kim ―mn vàn ân‖ ―kể xiết‖ mà Kiều lại phản bội, thất hứa, làm ―tơ duyên ngắn ngủi‖, ‖trân gãy gƣơng tan‖.Nghẹn ngào, cay đắng, xót xa – nhiêu tâm trạng đối diện với Kiều.Tuy trao duyên cho em Vân, nhờ em ―thay lời nƣớc non‖ với chàng Kim, Kiều thấy chịu muôn vàn tội lỗi nên nàng gửi lại ―trăm nghìn lạy‖ cho ―tình quân‖-ngƣời nàng trải qua bao kỷ niệm tình yêu nồng nàn, say đắm, nàng thề nguyền trăm năm bên mà cuối lại bị nàng phản bội-mà cảm thấy chƣa đủ.Truớc phút, nàng ―lạy‖ em Vân để cầu xin em nối duyên với chàng.Khác hẳn với lạy ―mang ơn‖, ―lạy‖ lạy tạ tội vơ thống thiết.Trong tình cảnh này, Kiều khơng thể làm ngồi tạ tội.Và lạy Kiều kết thức mối tình đầu ngắn ngủi, đầy tiếc nuối.Câu:‖Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi‖ Kiều lên mà thấm đƣợm vị chua chát, cay đắng chia ly 640 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 lứa đơi.Đến đây, Kiều thấm thía nỗi đơn số phận cõi đời bất cơng: Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Đó lời ốn trách, lời than ốn số phận ―bạc nhƣ vơi‖ mình.Lời than ốn Kiều khơng trả lời đƣợc, lời than ốn cay đắng, tuyệt vọng, kêu lên để ốn trách trời mà thơi!Rồi số phân Kiều trôi dạt nhƣ hoađẹp đẽ ―đành trơi‖ dịng nƣớc dơ bẩn, nhơ nhớp chảy xiết, lỡ làng, cứu vãn đƣợc nữa.‖Nƣớc chảy hoa trôi‖là cảnh xuân hết, hoa rụng, tuyết tan, nghĩa tuổi xuân trinh trắng đẹp đẽ Kiều chấm dứt từ đây.Và lúc đó, giây phút cuối trao duyên, Kiều cất tiếng gọi ngƣời yêu: Ôi Kim Lang!Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! ―Thôi thôi‖ tiếng than tiếc rẻ, dằn vặc.‖Thôi thôi‖ tiếng xác nhận phụ bạc mình.Tiếng gọi nàng nhƣ tiếng kêu chới với tuyệt vọng khơng có hồi âm.Kiều gắng gƣợng đến phút cuối cùng, lấy để lên tiếng kêu cuối – tiếng kêu than oán, kêu cứu ngƣời phụ nữ ―tài hoa bạc mệnh‖ xã hội phong kiến.Sau tiếng kêu não lòng ấy, Kiều ngất đi, kết thúc trao duyên đầy chất trữ tình:‖Cạn lời hồn ngất máu sau-Một lặng ngắt đôi tay giá đồng‖ Đoạn thơ ―Trao duyên‖ Kiều nói hết lời(―cạn lời‖).Lời trao duyên nhƣ nói lời trăn trối, vĩnh biệt.Trƣớc lời trao duyên, tình yêu thật mặn nồng, say đắm, hạnh phúc, sau lời trao duyên trắng tay, đơi lứa chia ly, tình u tan vỡ.Trƣớc trao duyên ngƣời sống, sau trao duyên hồn oan nơi chín suối.Bằng tài tuyệt vời mình, Nguyễn Du hình dung rõ thể thành công số phận bi kịch, nội tâm rối bời, tâm trạng đau khổ, dằng vặc, cay đắng, xót xa tuyệt vọng trao duyên Kiều với việc sử dụng cách khéo léo, tinh tế, sắc sảo từ ngữ, nhiều biện pháp nghệ thuật thích hợp, kết hợp linh động lời kể với lời tự tình, lời độc thoại, ……, làm cho đoạn‖trao duyên‖ trở thành đoạn thơ lâm li Truyện Kiều.Và lý Truyện Kiều trở thành bất hủ II BÀI TẬP VỀ NHÀ Vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật đoạn trích ―Trao duyên‖ 641 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Củng cố - Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích ―Trao dun‖ Bi kịch tình u, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc ngƣời thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm Dặn dị - Học thuộc lịng đoạn trích - Chuẩn bị tiết Ngày soạn : 28/04/2018 Tiết 177-178 TRAO DUYÊN (6) (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Kĩ năng: Đọc - hiểu văn theo đặc trƣng thể loại Tƣ duy, thái độ, phẩm chất : Trân trọng Nguyễn Du giá trị văn chƣơng cổ Yêu thƣơng ngƣời, đồng cảm với khổ đau, bất hạnh ngƣời Định hƣớng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tƣ duy; lực sử dụng ngôn ngữ 642 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp phƣơng pháp: hƣớng dẫn hs trao đổi - thảo luận, thực hành luyện đề D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng 10A8 Kiểm tra cũ Kiểm tra tập nhà học sinh Bài I BÀI TẬP VẬN DỤNG Đề Nhận định nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: ―Có thể nói văn học trung đại khơng có nhà thơ thứ hai thành cơng việc miêu tả nội tâm nhân vật nhƣ Nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thúy Kiều.‖ Hãy làm sáng tỏ nhận định qua đoạn trích ―Trao duyên‖ Bài làm : Trong văn học trung đại, hầu nhƣ tác phẩm mang nỗi lòng u uất, tâm trạng thổn thức đến bất an Việc miêu tả nội tâm nhân vật thở, giá trị tác phẩm, thực sống xã hội, trắc ẩn dƣờng nhƣ đến mênh mơng Mỗi tác giả có cách khác để xây dựng giới nội tâm ấy, nhƣng dừng lại chút ―Truyện Kiều‖, lắng nghe tiếng rói tâm trạng ta thấy đƣợc nét chấm phá nghệ thuật, Nguyễn Du Nhà thơ viết: Cánh cảnh chẳng đeo sầu Ngƣời buồn cảnh có vui đâu bao giờ! Có lẽ chân lí nghệ thuật thơ Nguyễn Du Một giới nội tâm thơ ông buồn vui trƣớc thiên nhiên sống phức tạp xung quanh, ngƣời, thực xã hội thơ Chính khơng phải ngẫu nhiên mà nhận xét: Có thể nói văn học trung đợi khơng có nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhản vật nhƣ Nguyễn Du, nội tâm nhân vật Thuỷ Kiều 643 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Ở đây, tác giả viết nói, thật nói mở đầu uyển chuyển Cái tài Nguyễn Du không đốn định, mà phải khẳng định khơng Truyện Kiều tác phẩm văn học vĩ đại, góp phần làm nên vĩ đại nội tâm Kiều Một nhân vật, tác phẩm tuyệt vời đƣợc nhƣ nhân vật khơng có nội tâm, tác phẩm không tạo cho nhân vật nội tâm, hồn Bởi nội tâm giới tâm hồn phức tạp đem lại sức sống nhân vật, nội tâm hồn tác phẩm, hồn lắng đọng thơ Những cung bậc, trạng thái nội tâm chồng chất đan chéo mâu thuẫn hay ngòi bút Nguyễn Du viết truyện thơ, viết Kiều Đoạn Kiều trao duyên cho Thúy Vân, Nguyễn Du không mở đầu nàng Kiều u uất, mà ông viết Thúy Vân vô tƣ: Thúy Vân tỉnh giấc xuân Dƣới đèn ghé đến ân cần hỏi han: "Cơ trời dâu bể đa đoan, Một nhà để chị riêng oan Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh Nổi riêng cịn mắc mối tình chi đây? Thế đấy, tâm trạng Kiều đƣợc bộc bạch qua hành động Thúy Vân, đƣợc bắt đầu lời nói Thúy Vân Thúy Vân say giấc xuân Kiều lại ngồi nhẫn tàn canh Thúy Vân chị chuẩn bị mừng duyên mới, cớ Kiều lại ngồi khóc Tiếng khóc khơng bật ra, truyện qua lời nói Thúy Vân, nhƣng ta cảm nhận, nhìn thấy thẫn thờ, dằn vặt, day dứt, bối rối, cảm nhận, nhìn thấy thẫn thờ, dằn vật, day rứt, bối rối, băn khoăn, xót xa, đau đớn qua vơ tƣ, bình thản Thúy Vân Ngay hoàn cảnh mỏ đầu đoạn thơ, nhận thấy vơ rình nghệ thuật Nguyễn Du Cái vơ tình vơ tình có dụng ý, chứng tỏ tinh tế cách diễn tả nội tâm nhân vật Vân vô tâm để sau thắc mắc, hỏi han, làm bật lên nỗi âm thầm đau xót Kiều Chính khơng vơ tình bắt đầu đoạn đời gái lầu xanh, bắt đầu phải tiếp khách làng chơi Kiều, Nguyễn Du xây dựng tâm trạng nhân vật khung cảnh: Khi tỉnh rƣợu, lúc tàn canh Ngay sau say, lúc canh tàn, vui chấm dứt, thời gian tàn lụi, tác giả nói nội tâm nàng Kiều Nội tâm Kiều đƣợc thể dòng đêm trao duyên đêm truy hoan Hai giai đoạn nội tâm khác hai hoàn cảnh khác Nếu nhƣ lúc trao duyên, Kiều day dứt, băn khoăn đƣợc thể qua cô em Thúy Vân, đây, cảnh phải tiếp khách làng chơi, Nguyễn Du lại đặt nội tâm Kiều vào đêm khuya, vào mặt trái vui để thấy đƣợc chua chát, đau đớn Kiều Cái đó, khoảnh khắc mà ngƣời trải qua để từ, ngữ, ý thơ, Nguyễn Du biến thành nội tâm chồng chất cách khéo léo tài tình Nhà thơ viết: Cậy em, em có chịu lời 644 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Ngồi lên cho chị lạy thƣa Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ƣớc, đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn dễ hai bề vẹn hai‖ Một lời mở đầu dịu dàng, dƣờng nhu năn nỉ, dƣờng nhƣ nài ép Kiều Cậy, Kiều cậy em, Kiều nhờ em chịu lời, Kiều xin, Kiều lạy Kiều thƣa Từng từ, từ đƣợc cân nhắc chọn lọc Cái hay, sắc từ ngữ tinh tế giới nội tâm mà Nguyễn Du diễn ta Sự chọn lọc xác cho ta thấy Kiều suy nghĩ chín, Kiều định trao duyên cho Thúy Vân Cái băn khoăn Kiều băn khoăn cho Kim Trọng phải lỡ làng, ray rứt nàng day dứt Thúy vân phải chắp mối tơ thừa Nhƣng ngỏ lời nàng cịn biết cách nói cho dịu lịng vân, để ép Vân nhƣng sao, nàng lại kể mối tình đầu thơ mộng, tuyệt đẹp Đáng lẽ trao duyên cho Vân, nàng phải kể đẹp tốt, đáng thƣơng KimTrọng; đằng nàng lại khẳng định mối tình Khi đọc đoạn: Kể từ gặp chàng Kim , ta thấy dƣờng nhƣ câu thơ bị khựng so với ý câu Đó tâm lý gái, nghệ thuật ngòi bút Nguyễn Du Sự xúc động, niềm thƣơng cảm làm bật dậy tình cảm, tâm trạng nàng Kiều Suy nghĩ, đắn đo để định trao duyên, thực mở lời, nàng kìm đƣợc xúc động Đó tâm lí bình thƣờng, diễn biến tâm trạng hiển nhiên ngƣời Đem trao mối tinh chẳng xót Xá Nếu nhƣ lúc đầu lời lẽ nàng cân nhắc, sắc sảo đây, nghĩ mối tình mình, nàng lộ tâm trạng mâu thuẫn đáng thƣơng: Chị dù thịt nát xƣơng mịn Ngậm cƣời chín suối thơmlây Chiếc thoa với tờ mây Duyên giữ, vật chung Dù em nên vợ nên chồng Xót ngƣời mệnh bạc, lịng chẳng quên Kiều trao duyên cho em, thoa với tờ mây Vân Trọng Thế mà nàng nghẹn ngào: Duyên giữ, vật chung Ngay nhịp thơ bốn-bốn câu thơ bộc lộ nỗi niềm sâu kín Kiều Nhƣ nghẹn ngào thổn thức bật lên vật chung, nàng luyến tiếc đau khổ xót xa cho kỉ vật xƣa Và tình cảm chân thực ấy, tâm trạng đau khổ tuyệt vọng Kiều đƣợc Nguyễn Du thể từ dù (Dù em nên vợ nên chồng) Khi định trao duyên cho Vân, lẽ Kiều phải nói nên vợ nên chồng nhƣng lại dù nên vợ nên chồng Kiều khơng cịn bình tĩnh nữa, lúng túng lời nói nhỏ nhặt bộc lộ tài Nguyễn Du Trong Kiều lúc lƣu luyến tiếc thƣơng, nỗi lòng xúc động đau đớn, lời, chữ đặc biệt cảm thông sâu sắc nhà thơ Bởi thấy đƣợc hay xác thực 645 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tác giả truyện Kiều Trong thơ ông, nghệ thuật sức cảm thơng mà thi hào dành cho tâm trạng ngƣời yêu, ánh lên hi sinh cao đẹp bật lên ích kỉ đáng u tình u Kiều trao duyên cho em nhƣng nàng mong đƣợc nhớ đến Cái mâu thuẫn ấy, tâm trạng mong manh minh chứng hùng hồn cho tài tình có khơng hai ngịi bút Nguyễn Du Cái tài tình cịn tâm trạng phức tạp, khác biệt nội tâm nhân vật Khi nghĩ đoạn trao dun, đau đớn nàng đƣợc bật lên thành lời, tiếng kêu khẩn thiết nỗi lòng đau khổ gái yếu đuối: Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang Thôi thiếp phụ chàng rừ Sự đau khổ, tuyệt vọng Kiều đƣợc Nguyễn Du diễn tả bút pháp khác Để từ diễn biến tâm lí hợp lí, tinh vi sống tình yêu Nguyễn Du khái quát thành giới nội tâm phong phú đầy day dứt băn khoăn khắc khoải Chính qua giới nội tâm ấy, thi hào Nguyễn Du làm bật lên đặc điểm cố hữu: mƣợn đau đớn nội tâm để tố cáo xã hội, tố cáo kẻ đẩy ngƣời, trút lên ngƣời tủi nhục ê chề Thơ Nguyễn Du diễn tả giới nội tâm có chung thơ văn cổ, có nét riêng sáng tạo Đó nghệ thuật diệu kì, lời minh chứng hùng hồn: Khơng có nhà thơ thứ hai thành công việc miêu tả nội tâm nhãn vật nhƣ Nguyễn Du Và Kiều, giới nội tâm nàng sở tảng cho lời nhận xét Đề Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn trích ―Trao duyên‖ Dàn ý : a Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Giới thiệu đoạn trích Trao dun vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật đoạn trích b Thân - Vấn đề sử dụng ngôn ngữ: đƣợc văn thi nhân quan tâm Nó điều làm nên sống cịn tác phẩm Ngơn ngữ nghệ thuật có vai trị quan trọng Truyện Kiều, làm nên sức sống truyện Kiều giúp cho thiên truyện trƣờng tồn với thời gian - Thế ngơn ngữ nghệ thuật: cịn ngơn ngữ văn chƣơng, ngơn từ: văn học địi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm Đó ngơn ngữ đƣợc tổ chức, xếp, lựa chọn để đạt hiệu thẩm mĩ cao Ngôn ngữ nghệ thuật trƣớc hết đảm bảo chức thơng tin - Gia đình Kiều gặp tai biến - Kiều bán chuộc cha - Trong hồn cảnh đó, nàng trao duyên cho em 646 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Tình cảm nhân đạo tác giả thấm đẫm câu chữ Vẻ đẹp ngơn ngữ đoạn trích thể tính hình tƣợng (Đó khả ngơn ngữ gợi lên hình ảnh làm nhân vật nhƣ chuyến động hữu nhƣ ngồi đời) - Khơng khắc họa cử chỉ, hành động Kiều mà thể đƣợc suy nghĩ, ý nguyện + Cậy em + Quạt ƣớc + Chén thề + Bồ liễu + Trúc mai Ngồi nghĩa đen tình cảm Kim Trọng từ ngữ gợi lên cá dáng điệu mảnh mai, yếu ớt Kiều Hiện lên câu, chữ bóng dáng tội nghiệp, yếu ớt, đau khổ Thúy Kiều, dày vò tình u bị chia rẽ, nỗi xót xa tình yêu tan vỡ, hoảng hốt tƣơng lai bất trắc Vẻ đẹp ngôn ngữ đoạn trích cịn thể tính cá thể hóa - Cả đoạn trích ý chí, bình thản trao duyên nhƣng lại chìm vào tình yêu bi kịch tinh thần - Qua ngơn ngữ nhận Kiều ngƣời thông minh, sắc sảo, tinh tế, ý nhị nhƣng nàng ngƣời yếu đuối, ngƣời lƣới tình giăng mắc, Kiều ta thấy phụ nữ đau đớn yêu c Kết luận: Khẳng định ngôn ngữ nghệ thuật làm nên sức sống Truyện Kiều Bài làm : Nói tới Nguyễn Du nói tới tƣợng vô song văn học Việt Nam Với ―lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu‖, Truyện Kiều đến mẫu mực cho nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ dân tộc Đoạn trích ―Trao dun‖ đƣợc xem minh chứng cụ thể cho tài ngôn ngữ bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du Vấn đề sử dụng ngôn từ đƣợc quan tâm hàng đầu ngƣời cầm bút Nhà văn gửi gắm suy nghĩ, quan điểm qua ngơn ngữ Khơng rèn câu, luyện chữ khơng tạo tác phẩm có giá trị Nhƣng từ ngữ cầu kì, gọt rũa cách không cần thiết lại trở nên vô dun sáo rỗng Chính để ngơn ngữ thăng hoa cần đến ―tài‖ ―tâm‖ Ngơn ngữ nghệ thuật hay cịn gọi ngơn ngữ văn chƣơng, ngơn ngữ văn học địi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm Đó ngơn ngữ đƣợc tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ để đạt đƣợc giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ cao Cũng nhƣ phong cách ngôn ngữ khác, ngôn ngữ nghệ thuật trƣớc hết đảm bảo chức thơng tin Gia đình Kiều gặp tai biến Bao ngày tháng êm đềm hạnh phúc chốc trở thành ảo ảnh xa 647 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 xơi Kiều buộc phải bán chuộc cha, gác lại mối tình đầu vừa chớm nở với chàng Kim Trong hồn cảnh đó, nàng trao dun cho em Thúy Vân, mong Thúy Vân giúp nàng làm trịn nghĩa tình với Kim Trọng Những chi tiết ấy, ngƣời đọc biết đƣợc tiếp cận với tác phẩm, qua lớp ngôn từ Nhƣng Truyện Kiều hấp dẫn ngƣời đọc khơng phải nội dung mà thơng báo Hơn hết, Nguyễn Du để lại cho văn học dàn tộc trang thơ tuyệt tác Nếu Nguyễn Trãi ngƣời đặt móng cho thơ nơm Nguyễn Du ngƣời đƣa đến đỉnh cao Ngôn ngữ Truyện Kiều sáng, giản dị mà tinh tế Nỗi đau khổ, dằn vặt Thúy Kiều, xót xa cay đấng cho thân phận, nuối tiếc tình u, băn khoăn cảm thấy có lỗi với chàng Kim , tất tâm trạng đƣợc Nguyễn Du miêu tả thành cơng Bởi lẽ ơng hồn tồn nhập thân vào nhân vật, đồng cảm thấu hiểu Chẳng phải mà Mộng Liên Đƣờng chủ nhân nhận xét: ―Nguyễn Tố Nhƣ viết Kiều nhƣ có máu rỏ đầu bút, nƣớc mắt thấm qua tờ giấy‖ Vẻ đẹp ngôn ngữ đoạn trích trƣớc hết thể tính hình tƣợng Đó khả ngơn ngữ gợi lên hình ảnh làm nhân vật nhƣ chuyển động hữu nhƣ đời Chỉ với hai câu thơ: “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” Tác giả khắc họa đƣợc cử chỉ, hành động Kiều mà thể đƣợc suy nghĩ, ý nguyện nàng Thúy Kiều chị nhƣng nhờ em lại dùng từ ―cậy‖ Kiều lại dùng từ ―chịu‖ không dùng từ ―nhận‖ để hỏi ý kiến Thúy Vân Đó hẳn khơng phải cách dùng từ ―ngẫu hứng‖ Thúy Kiều hiểu việc nàng nói điều hệ trọng mà Thúy Vân khơng có quyền lựa chọn Và Nguyễn Du để nàng kể lại câu chuyện Chuyện tình yêu vốn riêng hai ngƣời nên phải kể cho ngƣời thứ ba, Thúy Kiều cố lƣợc di chi tiết rƣờm rà Đó tế nhị ngƣời gái sâu sắc, Nguyễn Du truyền tải điều nhƣ nào? Chỉ với hai hình ảnh: ―quạt ƣớc‖, ―chén thề‖, tác giả đà vẽ nên khơng gian tình mà Kiều Kim biết, ―vầng trăng vằng vặc trời‖ nhân chứng Rồi ―chiếc vành với tờ mây‖, hay ―phím đàn với mảnh hƣơng nguyền ngày xƣa‖ đồ vật ý nghĩa tƣởng chừng giản đơn gợi dậy Kiều kỉ niệm mãnh liệt thời yêu thƣơng Và dƣờng nhƣ chúng khiến Kiều khơng cịn đủ sáng suốt Nàng ―Trao dun‖ cho Thúy Vân nhƣng ―tình‖ thỉ khơng “Dun giữ, vật chung” Kể Kiều nghĩ đến chết, tình nghĩa khơng thơi rực cháy “Hồn cịn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghi trúc mai” ―Bồ liễu‖, ―trúc mai‖ vốn hình ảnh tƣợng trƣng quen thuộc văn thơ bác học Nó xuất câu thơ mang lại tính hàm súc Cũng nghĩa đền đáp tình cảm Kim Trọng nhƣng câu thơ gợi lên dáng điệu mảnh mai yếu ớt Kiều, mối tình hai ngƣời vun đắp 648 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Tác giả khơng nói với đau khổ, khơng nói tình u thiết tha Thúy Kiều nhƣng tiếng kêu: "Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!‖ nói lên tất Kim Trọng với Kiều không đơn ngƣời yêu mà đức lang quân, ngƣời chồng mà nàng trao thân gửi phận Vị trí Kim Trọng trái tim nàng thật vơ to lớn Cứ lên cầu chữ bóng dáng tội nghiệp, vật vã nàng thiếu nữ xinh đẹp mà bạc phận Cứ lên trang thơ giọt nƣớc mắt đắng cay cho thân phận nàng Kiều Điều mà cảm nhận đƣợc tính hình tƣợng ngơn từ nghệ thuật tính truyền cảm Hẳn Nguyễn Du khóc nhiều nhân vật, hẳn nhà thơ xót xa đau khổ nhiều Để trở thành ―ngƣời cho máu" nói nhƣ En-xa Tri-Ô-Iê, làm rung động tâm hồn bạn đọc nhiều hệ Chắc chắn khơng có Nguyễn Du mà cịn có mn triệu ngƣời chung nhịp đập với tác giả nhân vật ông Thƣơng cho tình duyên Kiều, lại thấm thía điều: “Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Càng căm ghét xã hội mà ngƣời phải chịu tƣớc bỏ giá trị tinh thần đẹp đẽ, thiêng liêng lực ―cƣờng quyền‖ ―đồng tiền‖ Vẻ đẹp ngơn ngữ đoạn trích cịn thể tính cá thể hóa Cả đoạn trích lời Thúy Kiều giằng xé nội tâm đau đớn Kiều tỏ ngƣời sâu sắc, có ý chi trao duyên cho Thúy Vân Nhƣng nàng lại chìm sâu vào dòng tâm tƣởng với hồi ức, với viễn cảnh tƣơng lai bi kịch tinh thần, để sau tiếng gọi tƣởng chừng đứt ruột ―Ôi, Kim lang, Kim lang!‖ Nàng hoàn toàn khủng hoảng, sụp đổ nỗi đau đứt ruột: “Cạn lời hồn ngất máu say Một lạnh ngắt, đôi tay giá đồng” Nguyễn Du tài tình khắc họa nhân vật Một Thúy Kiều thơng minh, sắc sảo, tinh tế, ý nhị nhƣng nàng ngƣời, ngƣời gái yếu đuối, ngƣời lƣới tình giăng mắc Trong Thúy Kiều ta thấy phụ nữ, nhƣng lại nhầm Kiều với khác đƣợc Đó nhờ tính cá thể ngơn ngữ nghệ thuật Qua đoạn trích, ta phần thấy đƣợc phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Một giọng điệu riêng: thiết tha, đằm thắm mà Tố Nhƣ gió yêu thƣơng tâm hồn tạo đƣợc Cịn nhớ Nguyễn Du Trong Truyện Kiều mƣợn lời nhân vật khác để khen Thúy Kiều: “Khen tài nhả ngọc phun châu Nàng Ban, ả Tạ đâu " Lời dành cho Truyện Kiều hoàn toàn xứng đáng Truyện Kiều - hịn ngọc vơ giá kho tàng văn học dân tộc II BÀI TẬP VỀ NHÀ 649 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Phân tích đoạn trích ―Trao duyên‖ để làm rõ nhận định sau : ―Thúy Kiều ngƣời thực khổ đau, ngƣời vận mệnh bi kịch‖ Củng cố - Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích ―Trao duyên‖ Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc ngƣời thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm Dặn dị - Học thuộc lịng đoạn trích - Chuẩn bị : ―Chí khí anh hùng‖ (Trích ―Truyện Kiều‖ – Nguyễn Du) Anh (chị) phân tích vẻ đẹp hình tƣợng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng ( Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) * Mở bài: Giới thiệu khái quát vẻ đẹp hình tƣợng nhân vật Từ Hải * Thân bài: Nội dung: - Hoàn cảnh đoạn trích, vai trị Từ Hải Thúy Kiều -Khát vọng lên đƣờng Từ Hải: + Ngôn ngữ giới thiệu Nguyễn Du thông qua từ ngữ có sắc thái tơn xƣng, kính trọng: trượng phu, mặt phi thường + Tâm đi: thoắt, thẳng rong…cách nghĩ, cách xử dứt khoát thể ƣớc muốn đƣợc tung hồnh vùng vẫy bốn bể -Lí tƣởng anh hùng Từ Hải: + Không quyến luyến, bịn rịn, khơng tình u mà qn lí tƣởng cao + Trách Kiều ngƣời tri kỉ mà khơng hiểu mình, khun Kiều vƣợt lên tình cảm thông thƣờng để sánh với anh hùng + Hứa hẹn với Kiều tƣơng lai thành công + Khẳng định tâm, tự tin vào thành công -Từ Hải hình tƣợng chuẩn mực ngƣời anh hùng thời trung đại, thái độ, cử dứt khóa khơng chần chừ, dự: Quyết lời dứt áo đi, hình ảnh cánh chim hình ảnh ẩn dụ ngƣời anh hùng mang tầm vóc phi thƣờng thơng qua gởi gắm ƣớc mơ Nguyễn Du tự công lý Nghệ thuật: 650 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 -Bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng với cảm hứng vũ trụ -Ngôn ngữ tự tác giả kết hợp với ngôn ngữ đối thoại nhân vật nhằm làm rõ tính cách nhân vật Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa hình tƣợng ngƣời anh hùng 651 ... Yêu cầu : 28 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 + Chỉ đƣợc trình bày đoạn văn + Viết đủ số dòng, số câu theo yêu cầu đề + Câu văn phải rõ ràng, mạch lạc * Viết văn: - Hình thức: Đầy đủ phần ( Mở bài,... đặt tác phẩm văn học 32 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 a Kiến thức bản: * Khái niệm: Nghị luận vần đề xã hội đặt tác phẩm văn học kiểu nghị luận mà vấn đề bạc đƣợc rút từ tác phẩm văn học câu chuyện... viết đoạn văn nghị luận xã hội - Các dạng đề kiểu nghị luận xã hội cách làm Dặn dò - Ôn cũ - Chuẩn bị tiết 38 Chuyên đề dạy thêm Ngữ văn 10 Ngày soạn : 14/09/ TIẾT 9 -10 ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w