1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án ôn THI văn 12

134 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Ôn Thi Văn 12
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I.KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU CƠ BẢN 1.Phƣơng thức biểu đạt TT PTBĐ Nhiệm vụ Tự Kể lại việc, diễn biến Chủ yếu dùng văn tự sự: Phạm vi sử dụng truyện, kí, phóng sự; có dùng thơ việc văn khác Tái trạng thái Dùng thơ văn xi Miêu tả vật, tượng; màu sắc, hình dáng, hoạt động… Bộc lộ tình cảm, cảm -Dùng nhiều loại văn Biểu cảm thường phương thức biểu đạt xúc văn thơ Bàn bạc, bày tỏ quan -Chủ yếu dùng văn luận Nghị luận điểm, cách nhìn nhận (bàn đến vấn đề lịch sử, trị, đánh giá vấn đề văn hoá, xã hội, tư tưởng…) Trình bày, giới thiệu -Chủ yếu dùng văn khoa học Thuyết minh đặc điểm vật tượng (cung cấp kiến thức đối tượng ấy) Hành chính-cơng vụ Trình bày yêu cầu, đề -Dùng văn hành : đơn, đạt nguyện vọng nghị định, thông tư, thị… Thể thơ Thể thơ Lục bát Cách nhận diện Câu 6, câu Nhiệm vụ Phải đếm số tiếng Song thất lục bát câu bảy chữ liền với cặp 6/8 Năm chữ /ngũ ngơn Mỗi dịng thơ có tiếng Bảy chữ/thất ngơn Mỗi dịng thơ có tiếng Tự Số tiếng dịng thơ khơng nhau, không theo quy luật Hỗn hợp… Kết hợp 2,3 thể thơ thơ II LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: VIẾT ĐOẠN VĂN 200 CHỮ a.Dạng 1: b.Dạng 2: dòng thơ CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I.CÁC DẠNG BÀI THƢỜNG GẶP Phân tích, cảm nhận đoạn thơ/bài thơ: NỘI DUNG CẨN ĐẠT BỔ CỤC Mở - Giới thiệu thơ, đoạn thơ - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có ) Thân Giới thiệu: Giới thiệu: - Tác giả: + Vị trí + Phong cách sáng tác - Tác phẩm: + Vị trí tác phẩm + Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác + Giá trị đoạn thơ Phân tích, cảm Phân tích, cảm nhận: - Làm rõ nội dung nghệ thuật Chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, nhận: chứng minh (- Đặc biệt, dành quan tâm cho: hình ảnh thơ, chi tiết, hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, giọng điệu đoạn thơ, ngôn ngữ, điệu, biện pháp tu từ ) Lưu ý: Nếu đoạn thơ nằm vị trí cuối thơ phải tóm gọn dungluận, đánh đoạngiá đứng trước Dùng lời dẫn chuyển vào đoạn cần nghị Bình chung: Bình luận, đánh giá nội -luận Nhận xét, đánh giá chung giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ chung: Kết bài: Tạo điểm nhấn kết thúc: - Đánh giá chung: Đoạn thơ góp phần làm nên thành cơng cho thơ, cho nghiệp sáng tác tác giả cho văn học Việt Nam Cảm nhận riêng thân Phân tích, cảm nhận trích văn xi: NỘI DUNG CẦN ĐẠT BỐ CỤC Mở - Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích cần phân tích - Dan dắt vào vấn đề nghị luận - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có ) Thân Giới thiệu: Giới thiệu: - Tác giả: + Vị trí + Phong cách sáng tác - Tác phẩm: + Vị trí tác phẩm + Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác + Giá trị đoạn trích Phân tích, nhận: cảm Phân tích, cảm nhận: - Làm rõ nội dung vạ nghệ thuật Chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, chứng minh (- Đặc biệt, dành quan tâm cho: kiện, việc, hình tượng nhân vật, ngơn ngữ ) Lưu ý: Nếu đoạn văn nằm vị trí cuối phải tóm gọn nội dung đoạn trước Dùng lời dẫn chuyển vào đoạn cần nghị luận Bình luận, đánh giá Bình luận, đánh giá chung: chung: - Nhận xét, đánh giá chung giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Kết bài: Tạo điểm nhấn kết thúc: - Đánh giá chung: Đoạn hích góp phần làm nên thành công cho tác phẩm, cho nghiệp sáng tác tác giả cho văn học Việt Nam - Cảm nhận riêng thân Nghị luận tình truyện: NỘI DUNG CẦN ĐẠT BỐ CỤC Mở - Giới thiệu tên tác giả, tên tác phẩm - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu tình truyện Giới thiệu: Giới thiệu: Thân - Tác giả: + Vị trí + Phong cách sáng tác -Tác phẩm: + Vị trí tác phẩm + Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác Ý khái quát: + Giá trị tác phẩm Lý luận tình truyện: - Tình truyện gì? + Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại + Tình truyện hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư Phân tích, táctình giảhuống: bộc lộ sắc nét Phâncủa tích chứng tưởng Làm rõ khía cạnh nội dung nghệ thuật tình truyện minh: + Tình l ý nghĩa tác dụng tác phẩm Bình luận: + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm - Ý nghĩa tính truyện: + Góp phần thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng tác giả + Khắc họa tính cách nhân vật + Hấp dẫn, lôi người đọc “Giá trị: góp phần phản ánh giá trị thực thể giá trị nhân đạo tác phẩm Kết bài: -Tạo Cóđithể liênnhấn hệ, so với tình truyện khác điểm kếtsánh thúc: - Khẳng định tình truyện góp phần làm nên thành cơng tác phẩm - Cảm nhận riêng thân Nghị luận nhân vật văn học: NỘI DUNG CẦN ĐẠT BỐ CỤC Mở - Giới thiệu tên tác giả, tác phấrn - Giới thiệu nhân vật - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận Thân Giới thiệu: Giới thiệu: Tác giả: + Vị trí + Phong cách sáng tác - Tác phẩm + Vị trí tác phẩm + Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác + Giá trị tác phẩm Phân tích, minh: chứng Phân tích, chứng minh: Tùy vào nhân vật mà phân tích theo nội dung sau: - Lai lịch - xuất thân - Ngoại hình - Tài - Tâm lý - tính cách - Phẩm chất Bình luận: Đánh xétđộng chung : - Suy giá, nghĩnhận - hành - Vai trị nhân vật: góp phần thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng tác giả Kết bài: Tạo điểm nhấn thúc:nhân vật -> tài tác giả - Nghệ thuật xâykết dựng - Khẳng định nhân vật - Cảm nhận riêng thân II.CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ TÂY TIẾN I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc - Thơ ông hấp dẫn hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa, ơng viết người lính xứ Đồi (Sơn Tây) Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh sáng tác: Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Tổ quốc Địa bàn hoạt động đơn vị Tây Tiến chủ yếu vùng rừng núi hiểm trở Đó nơi sinh sống đồng bào dân tộc Mường, Thái với nét văn hố đặc sắc Lính Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên Họ sinh hoạt chiến đấu điều kiện thiếu thốn, gian khổ lạc quan dũng cảm - Quang Dũng người lính đồn qn Tây Tiến Cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khác Tại làng Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ, Hà Nội) nhớ đơn vị cũ ông viết thơ Tây Tiến Bài thơ in tập “Mây đầu ô”(1986) 2.2 Cảm xúc chủ đạo thơ Bài thơ viết nỗi nhớ da diết Quang Dũng đồng đội, kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ trữ tình, thơ mộng 2.3 Nghệ thuật + Cảm hứng lãng mạn, bi tráng + Sử dụng ngôn từ đặc sắc: từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt + Kết hợp chất nhạc họa 2.4 Chủ đề: Qua thơ, Quang Dũng ngợi ca vẻ đẹp hùng vĩ trữ tình, dội mà mĩ lệ thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc, đặc biệt khắc vào thời gian tượng đài người lính Tây Tiến anh dũng, hào hoa II.LUYỆN ĐỀ Đề 1: Phân tích đoạn thơ Tây Tiến Mở Bài: Cách 1: Quang dũng gương mặt tiêu biểu cho hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông mệnh danh nghệ sĩ đa tài, biết đến nhiều với tư cách nhà thơ Thơ ông phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa, ơng viết người lính xứ Đồi Sơn Tây “ Tây Tiến” thơ tiêu biểu cho hồn thơ Khám phá thơ, người đọc chiêm ngưỡng vẻ đẹp vừa hào hùng vừa hào hoa người lính Tây Tiến thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà trữ tình Vẻ đẹp khắc họa rõ nét đoạn thơ đầu.(trích thơ) Cách 2: Khám phá kho tàng văn học VN, bạn đọc dễ dàng nhận thấy hình tượng người lính từ lâu chiếm nhiều cảm tình tốn khơng giấy mực nhà văn nhà thơ Trong năm kháng chiến, ngịi bút nghệ sĩ hình ảnh lại đẹp hết Chúng ta gặp nét chân chất mộc mạc người lính qua “Đồng chí” Chính Hữu, tinh nghịch tươi vui “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Nhưng đến với “Tây Tiến” Quang Dũng ta lại nhận họ vẻ hào hùng, hào hoa đỗi “Hà Thành” Lính Tây Tiến lên đẹp đẽ khung thiên nhiên miền Tây vô hùng vĩ, dội Vẻ đẹp đc khắc họa rõ nét từ đoạn thơ đầu: “Sông Mã xa Tây Tiến …………………………… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Thân Bài: 1.Khái quát: "Tây Tiến" tên đơn vị đội thành lập năm 1947, ngày đầu vô gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp Lính Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên, trí thức trẻ Đơn vị hoạt động chủ yếu địa bàn núi rừng miền Tây Bắc sang tới Thượng Lào, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt- Lào phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Sinh hoạt vô thiếu thốn gian khổ lính Tây Tiến phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.Cuối mùa xuân 1947 Quang Dũng gia nhập binh đồn TT với vai trị đại đội trưởng Năm 1948 sau hoàn thành nhiệm vụ, QD điều đơn vị khác nhận nhiệm vụ Ngồi làng Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ miền Tây QD làm thơ Bài thơ ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in tập “Mây đầu ô” tác giả đổi lại Tây Tiến 2.Phân tích: a câu đầu: Xuyên suốt thơ nỗi nhớ da diết Quang Dũng dành cho đồng đội mảnh đất miền Tây yêu dấu: “Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng nhớ núi nhớ chơi vơi” Bài thơ mở đầu tiếng gọi tha thiết Trong tiếng gọi có hai tên gọi ra: “Sông Mã Tây Tiến” Sông Mã dịng sơng chảy qua nhiều tỉnh phía Bắc nước ta kết thúc Thanh Hóa Có thể coi sông Mã biểu tượng địa bàn hành quân, biểu tượng thiên nhiên miền Tây Nơi có chàng trai Tây Tiến đổ mồ hơi, xương máu, đồng thời nơi họ có chung với vùng trời kỉ niệm tươi đẹp vĩnh Có lẽ mà chia xa, sơng Mã Tây Tiến ln hữu kí ức người Thán từ “ơi” cuối câu thứ kết hợp với từ láy “chơi vơi” câu thứ hai tạo nên vang vọng Nỗi nhớ vốn vơ hình, vơ dạng, nhờ việc sử dụng từ láy “chơi vơi” mà Quang Dũng trạng thái hóa nỗi nhớ Nỗi nhớ hình lan tỏa khắp khơng gian, thời gian, khơng kìm lịng mà nhà thơ dùng đến từ “nhớ chơi vơi” để bộc bạch b) 10 câu tiếp: Sau tiếng gọi tha thiết ấy, tranh thiên nhiên miền Tây vẽ đậm chất tạo hình: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” Dù chưa lần lên với miền Tây cần nghe đến tên như: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng…người đọc hình dung vùng đất xa xôi, hẻo lánh Một đoạn thơ ngắn Quang Dũng sử dụng kết hợp khéo léo biện pháp tu từ nhằm vẽ đường hành quân gian khổ Người đọc dễ dàng nhận điệp từ “dốc, ngàn thước” Trước mắt người đọc tranh rừng núi hiểm trở hết dốc đến dốc khác khác, trùng trùng, điệp điệp Cái hiểm trở tô đậm nhờ nghệ thuật đối : Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống Câu thơ bẻ làm đôi, khắc họa vùng địa hình đối lập thiên nhiên miền Tây Bắc: đứng nhìn lên núi cao chót vót, đứng từ nhìn xuống vực sâu thăm thẳm Địa hình thử thách lòng kiên nhẫn, dũng cảm chàng trai vốn xuất thân từ mảnh đất Hà thành Hiểm trở thế, heo hút thế, mà qua nhìn người lính lại trở nên thơ: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Vì hành quân qua đèo dốc, dốc cao có lúc tưởng người súng chạm tới mây trời Đó khó khăn đâu phải chuyện đùa Vậy mà Quang Dũng lại hạ bút viết “súng ngửi trời” Hình ảnh nhân hóa làm ta liên tưởng đến “đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu, hay hình ảnh “ánh đầu súng bạn mũ nan” thơ Việt Bắc Tố Hữu Hóa người lính thời đại có điểm chung tinh thần lạc quan, yêu đời, hóm hỉnh 10 + Người vạch trần chất lợi dụng cờ “tự do, bác ái” để cướp nước ta, áp đồng bào ta bọn chúng Đó hành động phi nghĩa, phi nhân đạo + Người tố cáo hành động: Bóc lột kinh tế: chúng bóc lột nhân ta đến tận xương tủy, cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng; đặt trăm thứ thuế khóa nặng nề cho nông dân; không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên; cơng nhân bị bóc lột tàn nhẫn Đàn áp trị: chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút quyền tự nào, chúng thi hành luật pháp dã man, chia để trị, chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Nô dịch văn hóa: chúng lập nhà tù nhiều trường học, thi hành sách ngu dân, dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm suy nhược giống nòi ta Tội ác chúng gây mặt đời sống, đối tượng nông dân, công nhân, thợ thủ công Kết bọn chúng gây nạn đói khủng khiếp “từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta bị chết đói” + Người nhắc nhắc lại điệp ngữ động từ mạnh hành động tội ác khác chúng: chúng thi hành , chúng lập , chúng chém giết , chúng tắm , chúng ràng buộc , chúng dùng , chúng độc quyền , chúng đặt , chúng không cho , chúng bóc lột + Kết hợp với giọng điệu đanh thép liên hoàn, trùng điệp làm bật lên tội ác chồng chất giặc - Người vạch trần chất hèn nhát, xảo trá, vô liêm xỉ thực dân Pháp Thực dân Pháp huênh hoang “bảo hộ”, “khai hóa văn minh” cho nước ta, Người chứng minh: + Mùa thu năm 1940: Nhật xâm lược nước ta Pháp quỳ gối đầu hàng, Pháp bỏ chạy, đầu hàng, kết năm, Pháp bán nước ta hai lần cho Nhật Vậy “bảo hộ” hay hèn nhát? Là có cơng hay có tội? + Người khẳng định: lấy lại nước từ tay Nhật từ tay Pháp Sự thật từ năm 1940 ta thuộc địa Nhật Pháp Nhật đầu hàng Đồng minh, ta dậy giành quyền: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Ta đánh đổ chúng dựng lên chế độ Dân chủ Cộng hòa Người láy láy lại hai chữ “sự thật ”, “sự thật ”, “sự thật ”, khơng có lí lẽ có sức thuyết phục cao lí lẽ thật Sự thật chứng xác đáng khơng bác bỏ - Bản Tun ngơn ca ngợi đấu tranh nghĩa tinh thần nhân đạo dân tộc ta Người đưa mặt đối lập làm bật chất ta địch: + Khi phát xít Nhật vào Đơng Dương Pháp đầu hàng, ta tiến hành kháng Nhật 120 + Trong thực dân Pháp đầu hàng Nhật không hợp tác với ta mà ngược lại khủng bố, giết chết số đơng tù trị ta n Bái Cao Bằng + Khi người Pháp thua chạy, ta “giúp, cứu, bảo vệ” tính mạng tài sản cho họ Như bảo hộ cho ai? Những hành động chứng minh chất vô nhân đạo, hèn nhát chúng tinh thần nghĩa, thái độ khoan hồng, nhân đạo ta? => Với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, Người vạch rõ tội ác chất tàn bạo, hèn nhát, huênh hoang giặc; đồng thời ca ngợi tinh thần nghĩa, anh dũng, nhân đạo nhân dân ta Tuyên ngôn Tuyên ngôn: - Người sử dụng câu văn có chín chữ mà tóm lược đầy đủ kiện: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Người dựng lại giai đoạn lịch sử đầy biến động vô oanh liệt dân tộc, đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm, đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tất yếu lịch sử Đó lời tun bố khai sinh nước Việt Nam độc lập - Tất kiện “sự thật” nên Người ràng buộc nước Đồng minh phải công nhận độc lập Việt Nam: “Chúng tin nước Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn”, “quyết không công nhận quyền độc lập dân tộc Việt Nam” Đó cách nói “lạt mềm buộc chặt”, đánh vào lịng tự trọng họ buộc họ phảo ủng hộ độc lập Việt Nam - Người tuyên bố li, xóa bỏ hiệp ước, đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam - Người khẳng định quyền độc lập dân tộc phải đổi xương máu “Dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” - Người cảnh báo kẻ thù: để bảo vệ thành dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để bảo về, giữ vững quyền tự do, độc lập => Lời kết sấm truyền cảnh báo cho kẻ thù từ ngàn xưa vọng tinh thần bất khả xâm phạm dân tộc: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư” “Tuyên ngôn độc lập” văn sắc sảo mà giàu tính thẩm mĩ, có sức thuyết phục, lay động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam: - Khi luận tội kẻ thù, Người thể thái độ căm phẫn “chúng lập chúng thẳng tay ” - Người xót thương nói đau dân tộc “Chúng chém giết tắm khởi nghĩa ta bể máu nòi giống ta suy nhược dân ta nghèo, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều ” - Tình cảm tha thiết, mãnh liệt; thái độ kiên Người nói đến quyền hưởng độc lập, tự dân tộc tâm đến bảo vệ độc lập ấy: “Sự thật thật 121 tin dân tộc dân tộc, dân tộc ” Điệp ngữ nhấn nhấn lại tốt lên khát vọng, ý chí mãnh liệt Người dân tộc Việt Nam - Giọng điệu nồng nàn, tha thiết, xót xa thương cảm, hừng hực căm thù, hào sảng khích lệ Tất tạo nên “áng hùng văn” thời đại - thời đại Hồ Chí Minh III KẾT BÀI: “Tuyên ngôn độc lập” kiệt tác tài hoa, tâm huyết Hồ Chí Minh, Người thể khí phách dân tộc trước trường quốc tế Tác phẩm đánh giá văn luận mẫu mực kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, thấu tình đạt lí Câu văn gọn gàng, sáng cách kì lạ, có sức lay động hàng triệu trái tim người Việt Nam giới “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng văn muôn đời 122 HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT- LƢU QUANG VŨ I.KIẾN THỨC CHUNG Tác gíả: -LQV thơng minh vô sắc sảo, ông ngƣời nghệ sĩ đa tài, ngồi làm thơ, viết kịch ơng cịn có khả vẽ tranh… -LQV đến với kịch sau đến với thơ khát khao đau đáu người cha tài thiên bẩm LQV vừa bước chân lên sân khấu kịch nói trở thành “người khổng lồ khơng có địch thủ”, thành “trái núi khơng thể vượt qua” vịng khoảng 20 năm LQV gánh vai kịch nói hai miền Bắc Nam, ông sáng tác 50 kịch, đồn kịch nói khắp nước đặt hàng mời dựng diễn -Đề tài: Kịch LQV chia thành hai mảng đề tài lớn: + Khai thác tích truyện dân gian (hồn trương ba da hàng thịt, nàng Xita ) + Lấy chất liệu từ thực công đổi đất nước nhũng năm 80 (T ô i v c h ú n g t a , anh không đốt lửa) -Đặc điểm: Dù vào mảng đề tài nào, kịch LQV mang số đặc điếm + Tươi - động - chất thực (dù lấy bối cảnh từ truyện dân gian) + Nóng - bỏng - tính thời (LQV mạnh dạn để cập đến vấn đề nhạy cảm, nhũng thói hư tật xấu xã hội: quan liêu, tham + Rất giàu tính triết lý (vấn đề LQV đề cập kịch khơng với vài hồn cảnh, vài trường hợp mà mang ý nghĩa khái quát để với thời đại) Đó lý mà hai thập kỷ qua chắn sau đọc nghiên cứu tư tưởng LQV người ta thấy bất ngờ, mói mẻ Đó lý để có nhà phê bình khẳng định nịch: “LQV khơng bị cũ thời gian” - Vị trí, ý nghĩa: Đối với thể loại kịch nói - thể loại mối du nhập phát triển Việt Nam kỷ XX, LQV có cơng lớn việc phát triển, hoàn thiện đưa thể loại lên đến đỉnh cao Ông coi nhà soạn kịch lớn nhất, tài Việt Nam kỷ XX, mệnh danh Môlie Việt Nam Việc LQV đột ngột qua đời coi lỗ hổng 123 không lấp đầy với đóng góp to lớn LQV nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật đợt năm 2000 2, Tác phẩm: Thời điểm sáng tác: 1981 đến 1984 đƣợc công diễn - Cốt truyện: (SGK-209) - Nhận xét: Dễ nhận thấy, kịch “Hồn trương ba, da hàng thịt” LQV mượn tích truyện “Hồn trương ba, da hàng thịt” dân gian “Hồn trương ba da hàng thịt” LQV mô phỏng, sạo chép hay bóng tích truyện dân gian mà cách độc LQV lật lại vấn đề, đối thoại lại với dân gian, chí giễu nhại lại với dân gian Có thể thấy, điểm kết thúc truyện dân gian (hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt sống hạnh phúc với gia đình, vợ con) điểm khởi đầu để LQV triển khai tồn kịch Lướt qua nhanh chi tiết, kiện truyện dân gian Trương Ba hiền lành, chăm sao, bị chết oan nào, sống lại thân xác anh hàng thịt để LQV coppy vào việc hồn Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt, khác hẳn với nhìn ngây thơ, lãng mạn có phần ảo tưởng tác giả dân gian, LQV khai thác tất bất ổn, đào sâu vào đau khổ, bất hạnh nhân vật Trương Ba phải sống xác hàng thịt Vở kịch LQV thể tính đối thoại rõ với dân gian: II.LUYỆN ĐỀ ĐỀ : Phân tích nhân vật Hồn Trƣơng Ba đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ Mở – Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại – Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ – Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch Thân a Giới thiệu chung – Hoàn cảnh đời, xuất xứ – Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian b Phân tích – Hồn cảnh éo le, bi đát ơng Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa 124 tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch oan trái – Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba không cịn : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần – Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ơng người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông ơng nội, chí cịn cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ông nội tơi bóp cổ ơng” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ thay đổi Hồn Trương Ba Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống – Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác – Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hồi nhớ người Giải thoát bi kịch giả tạo người Hồn Trương Ba c Đánh giá – Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác – Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người – Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo Kết luận – Đánh giá chung nhân vật – Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm 125 ĐỀ Trong kịch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, có lời thoại quan trọng “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo đƣợc Tơi muốn đƣợc tơi tồn vẹn” Anh/chị phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt để làm sáng tỏ lời thoại Gợi ý cách làm Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật Thân a Giới thiệu chung – Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 – Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt – Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trƣơng Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát – Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích – Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thô lỗ, vụng – Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống khơng + Ý nghĩa lời thoại – Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời khơng phải sống mà sống – Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba: người phải sống mình, sống hịa hợp hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, hạnh phúc c Đánh giá 126 – Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch – Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn – Nhà văn dựng lên kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao Kết luận – Lời thoại Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tôi muốn trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người – Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ĐỀ Kịch Lƣu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn Anh/chị phân tích đoạn trích cảnh VII Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt sách giáo khoa để làm r điều Gợi ý làm Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn Thân a Giới thiệu chung (Tham khảo số đề trên) b Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn tác phẩm lột tả mâu thuẫn tâm lý nhân vật đời sống, hay mâu thuẫn người, trong sáng có sa ngạ, lầm lạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh thiện ác, đẹp xấu, hy vọng tuyệt vọng người c Phân tích – Hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt – Nỗi đau đớn giày vò Hồn Trương Ba phải sống nhờ, sồng khác mình, qua chi tiết : + Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu hồi lâu, bịt tai lại, tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời nhân vật : Ta… ta bão mày im đi, Trời,… + Lời độc thoại nội tâm : Mày thắng rồi, thân xác ta ạ… Ý nghĩa nhân văn tác phẩm : – Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ Lưu Quang Vũ khẳng định, tôn trọng cá thể, khẳng định vị trí, vai trị cá nhân xã hội Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi thông điệp kêu gọi người sống “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, câu nói đơn giản nhân vật Hồn Trương Ba chìa khóa mở giá trị nhân văn tác phẩm – Ý nghĩa nhân 127 văn kịch chỗ nhà văn đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ mở hướng cho nhân vật vươn tới lẽ sống đích thực, thân xác có trở hư vô d Đánh giá – Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có hài hịa hai mặt tinh thần vật chất ; không kỳ thị đòi hỏi vật chất người ; cần tôn trọng quyền tự cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm sai lầm để hướng tới tương lai – Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt đến ngun vẹn cịn mang tính thời Kết luận – Khẳng định giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) – Khẳng định tài Lưu Quang Vũ Đề 4: Phân tích đối thoại hồn Trƣơng Ba xác hàng thịt đoạn trích sau Từ đó, nhận xét ngắn gọn quan điểm triết lí nhân sinh Lƣu Quang Vũ đƣợc thể đoạn trích Hồn Trương Ba: (ngồi ơm đầu hồi lâu đứng dậy) Không! Không! Tơi khơng muốn sống mãi! (nhìn chân tay thân thể) Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát! (Trên sân khấu, hồn Trương Ba tách khỏi xác anh hàng thịt lờ mờ dáng nhân vật Trương Ba thật Thân xác thịt ngồi nguyên chõng lúc cịn thân xác) Xác hàng thịt: (bắt đầu) Vơ ích, linh hồn mờ nhạt ông Trương Ba khốn khổ ơi, ông không tách khỏi đâu, dù thân xác Hồn Trương Ba: A, mày biết nói à? Vơ lí, mày khơng thể biết nói! Mày khơng có tiếng nói, mày xác thịt âm u đui mù… Xác hàng thịt: Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy! Ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng nói sai khiến Chính âm u, đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ông đấy! Hồn Trương Ba: Nói láo! Mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng khơng có cảm xúc! Xác hàng thịt: Có thật khơng? Hồn Trương Ba: Hoặc có thứ thấp mà thú thèm được: Thèm ăn ngon, thèm rượu thịt… 128 Xác hàng thịt: Tất nhiên, tất nhiên Sao ông không kể tiếp: Khi ông bên nhà tôi…Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại Đêm hơm st thì… Hồn Trương Ba: Im đi, mày chứ, chân tay mày thở mày… Xác hàng thịt: Thì tơi có ghen đâu! Ai lại ghen với thân thể nhỉ? Tơi trách đêm hôm ấy, ông lại tự dưng bỏ chạy, hoài của… Này ta nên thành thật với chút: Chẳng nhẽ ông không xao xuyến chút à? Hà hà, tiết canh cổ hủ, khấu đuôi đủ thứ thú vị khác không làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao? Để thoả mãn tôi, chẳng nhẽ ông không tham dự vào chút đỉnh gì? Nào thành thật trả lời đi! Hồn Trương Ba: Ta ta bảo mày im đi! Xác hàng thịt: Rõ ông không dám trả lời Giấu giấu được! Hai ta hoà với làm rồi! Hồn Trương Ba: Khơng! Ta có đời sống riêng: ngun vẹn, sạch, thẳng thắn… Xác hàng thịt: Nực cười thật! Khi ông phải tồn nhờ tôi, chiều theo địi hỏi tơi mà cịn nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn! Hồn Trương Ba: (bịt tai lại)Ta không muốn nghe mày nữa! Xác hàng thịt: (lắc đầu) Ơng việc bịt tai lại! Chẳng có cách chối bỏ đâu! Mà ông phải cảm ơn Tôi cho ông sức mạnh Ơng có nhớ hơm ơng tát thằng ơng t máu mồm máu mũi không? Cơn giận ông lại có thêm sức mạnh tơi! Ha Hồn Trương Ba: Ta cần đến sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo Xác hàng thịt: Nhưng hồn cảnh mà ơng buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi tơi (buồn rầu) Sao ơng khinh thường nhỉ? Tôi đáng quý trọng chứ! Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới ơng nhìn ngắm trời đất cối người thân…Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tôi… Khi muốn hành hạ tâm hồn người Người ta xâm phạm thể xác Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào có tâm hồn quý, khuyên người ts sống với hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở nhếch nhác Mỗi bữa cơm rơi địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cơm cho ăn chứ? Hồn Trương Ba: Nhưng…nhưng Xác hàng thịt: Hãy công hơn, ông Trương Ba ạ! Từ tới có ơng nặng lời với tơi, tơi nhã nhặn với ơng chứ? (thì thầm) Tơi biết cách chiều chuộng linh hồn Hồn Trương Ba: Chiều chuộng? Xác hàng thịt: Chứ sao? Tơi thơng cảm với trị chơi tâm hồn ơng Nghĩa lúc một bóng, ông việc nghĩ ông có tâm hồn bên cao khiết, chẳng qua hồn cảnh để sống mà ông phải nhân nhượng Làm xong điều xấu ơng đổ tội cho tơi, để 129 ông thản Tôi biết cần phải tính tự ơng ve vuốt Tâm hồn thứ sĩ diện hà hà…miễn ông làm đủ việc để thoả mãn thèm khát tơi! Hồn Trương Ba: Lí lẽ anh thật ti tiện! Xác hàng thịt: Ấy đấy, ông bắt đầu gọi tơi anh đấy! Có phải lí lẽ đâu, nhắc lại điều ơng tự nói với người khác chứ! Đã bảo hai mà mà! Hồn Trương Ba: (như tuyệt vọng) Trời! Xác hàng thịt (an ủi) Ông đừng nên tự dằn vặt làm gì! Tơi đâu muốn làm khổ ơng, tơi cần đến ông Thôi, đừng cãi cọ Chằng cịn cách khác đâu! Phải sống hồ thuận với thơi! Cái hồn vía ương bướng tơi ơi, với này! (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt Trên sân khấu nhân vật Trương Ba biến Chỉ lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…) (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam, 2019) GỢI Ý: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích * Cuộc đối thoại hồn xác: - Hoàn cảnh dẫn đến đối thoại: + Sau sống lại thể xác hàng thịt, Hồn TB gặp nhiều phiền toái thân TB bị lây nhiễm số thói xấu với nhu cầu vốn thân ơng Những điều làm TB vơ đau khổ + Trong tâm trạng đau đớn, chán chường trước sống khơng thật mình, trước chỗ khơng phải mình, HTB khao khát tách xa, rời khỏi thể xác thô lỗ: “Ta muốn dời xa mi tức khắc!” - Diễn biến đối thoại: + HTB XHT tranh luận sức mạnh thể xác (Tư tưởng hồn – xác độc lập): ++Hồn TB: Tức tối, phẫn nộ khinh bỉ thể xác Phủ nhận sức mạnh thể xác “khơng có tiếng nói, mày xác thịt âm u, đui mù”, “không có tư tưởng, khơng có cảm xúc”, cho nhu cầu xác thịt thấp hèn Khẳng định cách đầy tin tưởng tự hào “trong sạch” tâm hồn ++Xác hàng thịt: Mỉa mai, giễu cợt, gọi HTB “linh hồn mờ nhạt khốn khổ” Tự tin trước sức mạnh ghê gớm mình, át linh hồn cao khiết TB Đưa dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục để kđịnh sức mạnh mình, khiến TB bối + HTB xác hàng thịt tranh luận vai trò thể xác (tư tưởng hồn – xác một, xác chi phối hồn): 130 ++ Xác hàng thịt: Khẳng định “cái bình để chứa đựng linh hồn” Tự hào vai trò thể xác việc thoả mãn nhu cầu linh hồn Phê phán, chế giễu coi thường linh hồn trước nhu cầu thể xác đấu tranh co nhu cầu đáng Ve vuốt, đề nghị HTB trở sống hồ hợp với => Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lí lẽ giảo hoạt -> trở thành kẻ thắng thế, buộc Trương Ba phải quy phục ++ Hồn TB: Một mặt tức tối trước lí lẽ ti tiện xác hàng thịt, mặt khác bối rối, lúng túng, phản bác ý kiến Chấp nhận trở lại xác hàng thịt nỗi đau khổ, tuyệt vọng => HTB bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lí, tuyệt vọng -> trở thành người thua - Nghệ thuật xây dựng đối thoại: + Tạo tình nghệ thuật đặc sắc, giàu tính biểu tượng Đó xung đột giưã phàm tục với cao, nội dung hình thức, linh hồn thể xác Đây xung đột dai dẳng hai mặt tồn người + Xây dựng nhân vật có tính cách đa diện, phức tạp sống động qua lời thoại giàu tính cá thể hành động kịch logic, có phối hợp nhịp nhàng hành động bên hành động bên + Ngơn ngữ kịch vừa có màu sắc mỉa mai, dí dỏm, vừa mang tính chất triết lí nghiêm trang, phù hợp với tính cách nhân vật - Khái niệm: triết lí nhân sinh hay nhân sinh quan vấn đề quan trọng người, tồn kinh nghiệm, cách nhìn nhận chung sống người tư tưởng chủ đạo xuyên suốt mục tiêu, hành động người Bên cạnh nhân sinh quan nguồn gốc suy nghĩ, hành vi chi phối hoạt động người đời sống Nói vắn tắt cách người ta nhìn đời đạo làm người người ta - Biểu triết lí nhân sinh thể đoạn trích: + Linh hồn thể xác hai mặt tồn thiếu người, hai đáng trân trọng Một sống đích thực chân phải có hài hoà linh hồn thể xác + Tác giả mặt phê phán dục vọng tầm thường, dung tục người, mặt khác vạch quan niệm phiến diện, xa rời thực tế coi thường giá trị vật chất nhu cầu thể xác + Con người cần có ý thức chiến thắng thân, chống lại nghịch cảnh số phận, chống lại giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách - Đánh giá: + Cuộc đối thoại thể bi kịch nhân vật HTB: bị tha hoá, bị thể xác sai khiến Tâm trạng đau khổ, giằng xé trước sống trái tự nhiên 131 + Phẩm chất cao đẹp: tự hào đời sống tâm hồn mình; dũng cảm nhìn thẳng vào tha hố thân; nỗ lực đấu tranh với nghịch cảnh, với dục vọng tầm thường để vươn tới giá trị tinh thần cao quý Đề : Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có không ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 149) Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: người cần sống GỢI Ý: I Mở bài:  Tác giả Lưu Quang Vũ (một nhà soạn kịch tài năng, tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX)  Hoàn cảnh sáng tác Hồn trương ba, da hàng thịt (ra đời năm 1981)  Đưa nhận xét chung đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích II Thân bài: a Hồn cảnh dẫn đến đối thoại:  Sau ba tháng ngụ cư xác hàng thịt, Trương Ba ngày trở nên xa lạ với với người thân, bị người thân nghi ngờ, xa lánh  Trong tâm trạng đau đớn, chán chường trước sống khơng thật mình, trước chỗ khơng phải mình, Hồn Trương Ba khao khát tách xa, rời khỏi thể xác thô lỗ: “Ta muốn rời xa mi tức khắc!” b Diễn biến đối thoại: 132 - Trương Ba nêu rõ nguyện vọng muốn tồn vẹn Đế Thích thỏa mãn ý muốn Trương Ba xác Trương Ba tan rữa bùn đất; Đế Thích khun Trương Ba nên chấp nhận hồn cảnh thực giới vốn khơng tồn vẹn - Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích; trình bày quan niệm ý nghĩa sống dứt khoát xin trả lại thân xác cho anh hàng thịt - Đế Thích muốn sửa sai giải pháp khác cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị đưa lí lẽ để thuyết phục Trương Ba Trương Ba tưởng tượng thấy rắc rối phải sống nhờ thể xác cu Tị - Trương Ba kiên từ chối tái sinh thân thể non nớt cu Tị, không chấp nhận cảnh sống giả tạo; kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm đúng, cho cu Tị sống lại Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba, làm phép cho anh hàng thịt, cu Tị sống lại Trương Ba chết hẳn *Ý nghĩa triết lý “hãy sống mình” mà tác Lưu Quang Vũ muốn thể  Muốn sống cần phải biết hài hoà việc chăm lo cho linh hồn biết quý trọng chăm sóc cho nhu cầu thiết yếu thể xác  Một loại biết trau chuốt vẻ chạy theo ham muốn vật chất mà không chăm lo cho đời sống tâm hồn => Thông qua xác hồn Lưu Quang Vũ nêu cao tư tưởng phải sống hạnh phúc thật người *Triết lí nhân sinh từ đối thoại:  Linh hồn thể xác hai mặt tồn thiếu người, hai đáng trân trọng Một sống đích thực chân phải có hài hịa linh hồn thể xác  Tác giả mặt phê phán dục vọng tầm thường, dung tục người, mặt khác ông vạch quan niệm phiến diện, xa rời thực tế coi thường giá trị vật chất nhu cầu thể xác  Con người cần có ý thức chiến thắng thân, chống lại nghịch cảnh số phận, chống lại giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách III Kết bài: 133 Lưu Quang Vũ thể tình truyện độc đáo, qua mâu thuẫn sâu sắc xuất mà khắc họa rõ nét khát vọng sống nhân vật Hồn Trương Ba CHÚC CÁC EM ÔN ĐẠT HIỆU QUẢ VÀ GẶT HÁI QUẢ NGỌT TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP 2022! 134 ... cảnh đêm Việt Bắc tranh không thi? ??u chi tiết nói ánh sáng Bên cạnh ánh sáng xanh trời ánh sáng đỏ lửa đuốc, “muôn tàn lửa bay”, “đèn pha bật sang”… Hai câu thơ “Dân công đỏ đuốc đồn, Bước chân... kháng chiến thơ cịn có nét vẽ theo chiều cao.“Ánh đầu súng bạn mũ nan” nét vẽ Ánh trước hết hình ảnh thực; bên cạnh cịn hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng Có thể hiểu ánh ánh sáng niềm tin, ánh... vật văn học: NỘI DUNG CẦN ĐẠT BỐ CỤC Mở - Giới thi? ??u tên tác giả, tác phấrn - Giới thi? ??u nhân vật - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận Thân Giới thi? ??u: Giới thi? ??u: Tác giả: + Vị trí + Phong cách sáng

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w