1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoạt động ngoài giờ lớp 1

111 3,6K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

hay

Trang 1

TUẦN 1 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 24/8/2013

Ngày dạy: Thứ ba: 27/8/2013 (Lớp 1a2 Tiết 1) Môn: Hoạt động ngoài giờ

Tiết 1 Bài: TRÒ CHƠI

TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

I – MỤC TIÊU

- Trò chơi: Tìm hiểu về nội quy nhà trường

- Giúp hs nắm và thực hiện tốt nội quy trường lớp

- Rèn nề nếp thực hiện tốt nội quy

- GD HS: Mạnh dạn, tự tin, thực hiện tốt nội quy, thêm yêu trường, lớp

- Trang phục, vệ sinh cá nhân

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

3 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

- Trò chơi: Tìm hiểu về nội quy nhà trường

- Yêu cầu các tổ thi nhau tìm hiểu về nội quy của trường mình

- Giáo viên đọc cho học sinh nghe nội quy

NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

* Về nề nếp:

‐ Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép

‐ Xếp hàng ra vào lớp, ra tập thể dục nhanh thẳng, đều dẹp

‐ Mặc quần áo đồng phục học sinh ( quần xanh áo trắng, đồng phục thể

dục ) khi đến trường, đeo bảng tên, là Đội viên phải đeo khăn quàng

đỏ, đầu tóc, giày dép gọn gàng sạch sẽ, cắt ngắn móng chân ,tay

‐ Kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép đối với thầy cô giáo, khách lạ và

người lớn tuổi đến trường Không nói tục, chửi thề

* Về học tập:

- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp

- Trong lớp giữ trật tự , chú ý lắng nghe cô giảng bài, hăng hái phát

biểu ý kiến xây dựng bài, không quay cóp khi làm bài, phải trung

thực trong thi cử

- Sách vở đồ dùng học tập phải đầy đủ, bao bọc cẩn thận, có dán nhãn

vở, giữ gìn sạch sẽ, không quăn mép, luyện chữ viết đúng mẫu chữ

* Về vệ sinh, và công tác khác:

‐ Giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn bảo vệ của công (tài sản trong lớp trong

trường) bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong nhà trường

‐ Đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định

‐ Không xả rác ăn quà vặt bừa bãi

‐ Đi học phải đội mũ nón, đầu mùa mưa, cuối mùa mưa phải mang áo

mưa

- Các tổ thi nhau tìm hiểu về nội quy của trường mình nêu miệng

- Học sinh nghe học nội quy

Trang 2

‐ Chấp hành tốt luật lệ giao thông ( đi bên phải, giơ tay xin đường khi

qua đường)

‐ Tham gia sinh hoạt sao, Đội và các hoạt động khác

4 Củng cố: HS nhắc lại nội quy.

5 Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

.

Trang 3

TUẦN 1 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày dạy: Thứ tư: 28/8/2013 (Lớp 1a1 Tiết 1)

Môn: Hoạt động ngoài giờ Tiết 1 Bài: TRÒ CHƠI

TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

I – MỤC TIÊU

 Trò chơi: Tìm hiểu về nội quy nhà trường

 Rèn nề nếp thực hiện tốt nội quy

GD: HS mạnh dạn, tự tin, thực hiện tốt nội quy

II - CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Ổn định: Hát + Điểm danh.

2 Kiểm tra :

- Trang phục, vệ sinh cá nhân

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

3 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

- Trò chơi: Tìm hiểu về nội quy nhà trường

Yêu cầu các tổ thi nhau tìm hiểu về nội quy của trường mình

NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

* Về nề nếp:

‐ Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép

‐ Xếp hàng ra vào lớp, ra tập thể dục nhanh thẳng, đều dẹp

‐ Mặc quần áo đồng phục học sinh ( quần xanh áo trắng, đồng phục thể

dục ) khi đến trường, đeo bảng tên, là Đội viên phải đeo khăn quàng

đỏ, đầu tóc, giày dép gọn gàng sạch sẽ, cắt ngắn móng chân ,tay

‐ Kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép đối với thầy cô giáo, khách lạ và

người lớn tuổi đến trường Không nói tục, chửi thề

* Về học tập:

- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp

- Trong lớp giữ trật tự , chú ý lắng nghe cô giảng bài, hăng hái phát

biểu ý kiến xây dựng bài, không quay cóp khi làm bài, phải trung

thực trong thi cử

- Sách vở đồ dùng học tập phải đầy đủ, bao bọc cẩn thận, có dán nhãn

vở, giữ gìn sạch sẽ, không quăn mép, luyện chữ viết đúng mẫu chữ

* Về vệ sinh, và công tác khác:

‐ Giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn bảo vệ của công (tài sản trong lớp trong

trường) bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong nhà trường

‐ Đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định

‐ Không xả rác ăn quà vặt bừa bãi

‐ Đi học phải đội mũ nón, đầu mùa mưa, cuối mùa mưa phải mang áo

mưa

‐ Chấp hành tốt luật lệ giao thông ( đi bên phải, giơ tay xin đường khi

- Các tổ thi nhau tìm hiểu về nội quy của trường mình

- Hs học nội quy

- Lần lượt từng học sinh đọc cá nhân.-

Trang 4

qua đường).

‐ Tham gia sinh hoạt sao, Đội và các hoạt động khác

- Sinh hoạt văn nghệ: Học sinh lên hát cá nhân và kể chuyện

4 Củng cố: HS nhắc lại nội quy.

5 Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 5

TUẦN 1 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 24/8/2013

Ngày dạy: Thứ năm: 29/8/2013 (Lớp 1a1 Tiết 2)

Môn: Hoạt động ngoài giờ

TRƯỜNG

I – MỤC TIÊU

- Học sinh bước đầu biết về truyền thống nhà trường, ngày thành lập trường và những thành tích của trường trong những năm qua

- Giữ vững, phát huy truyền thống nhà trường

GDhs tự hào về truyền thống của trường từ đó thêm yêu trường, lớp Kính thầy, yêu bạn Chăm, ngoan

Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường

***** Vâng lời Bác Hồ dạy (Liên hệ): Tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác

Vâng lời Bác chúng cháu học tập chăm ngoan

II - CHUẨN BỊ:

- Nội dung về truyền thống nhà trường

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu 1 số nội quy nhà trường

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

 Nội dung :

1 Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

- GV cho hs tìm hiểu về ngày thành lập

trường, các thành tích của trường trong

những năm qua các câu hỏi:

- Em biết gì về trường mình?

o Trường thành lập vào ngày tháng năm nào?

Năm đó hiệu trưởng là ai? Sau này là

những ai làm hiệu trưởng?

o Năm nay trường có bao nhiêu lớp? Bao

nhiêu học sinh? Bao nhiêu cán bộ quản lí,

giáo viên, công nhân viên? Bao nhiêu gv đạt

chiến sĩ thi đua?

- Học sinh trả lời miệng

Trường em được tách ra từ trường Nguyễn Công Trứ từ năm 1996 sau đó đổi tên là trường Lí Thường Kiệt

 Trường thành lập vào tháng năm 8/ 1996

Năm đó hiệu trưởng là Cô Phạm Thị Lan

Sau đó đến thầy Trần Bá Phiên làm hiệu trưởng từ năm 1998 đến 2010 Từ năm 2011 đến nay thầy: Lưu Hồng Thái là hiệu trưởng nhà trường

 Năm nay trường có 14 lớp, toàn trường có:

272 học sinh / 125 nữ; 29 cán bộ quản lí, giáo viên, công nhân viên Hai cán bộ quản lí

là Thầy: Lưu Hồng Thái là hiệu trưởng nhả trường Phó hiệu trưởng là cô Phạm Thị Lan

Trang 6

- Trường được mang tên ai?

- Nêu tên của trường em?

- Nhà trường trong những năm qua có

- Nếu học sinh chưa nêu được Giáo viên chốt

cho học sinh nghe

… , 1 giáo viên dạy giỏi cấp thành phố là cô

Lê Thị Hiển, 1 gv đạt chiến sĩ thi đua cấp thành phố là cô Nguyễn Thị Thuỳ Dương, trước kia còn có thầy Phạm Minh Hoà, thầy

Lê Tấn Ninh là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố

- Trường được mang tên vị tướng Lý Thường

Kiệt (Lý Thường Kiệt : Vị tướng kiệt xuất thời

nhà Lý đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống , giành thắng lợi vẻ vang , đặc biệt là trận đại phá quân Tống trên sông Như Nguyệt (năm 1077)…)

 Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

• Có tinh thần thái độ học tập tốt Có học sinh

giỏi cấp thành phố, có giáo viên giỏi cấp thành phố, có tinh thần hiếu học Đạt liên đội mạnh cấp tỉnh

• Kính thầy, yêu bạn Chăm chỉ học tập, tham

gia các phong trào và hoạt động của nhà trường

***** Vâng lời Bác Hồ dạy các em học tập chăm ngoan

- Học sinh lắng nghe

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

***** (Liên hệ): Các em cần học tập tấm gương cần cù lao động, học tập của ai? - Các em cần học tập tấm gương cần cù lao động, học tập của Bác Hồ

4 Dặn dò: Thực hiện tốt giữ vững và phát huy truyền thống nhà trường.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 7

TUẦN 2 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 31/8/2013

Ngày dạy: Thứ tư: 4/9/2013 (Lớp 1a2 Tiết 1)

Môn: Hoạt động ngoài giờ Tiết 3 Bài: SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO TỔ NHÓM (Tiết 1)

I – MỤC TIÊU

- Sinh hoạt văn nghệ giúp HS vui tươi, thân ái, đoàn kết

- HS hát đúng giai điệu và thuộc bài hát

- GD HS: mạnh dạn, tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè, yêu âm nhạc

II - CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra :

- Em biết gì về truyền thống trường mình? Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề

Nội dung

Sinh hoạt văn nghệ theo tổ, nhóm:

- Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Thể loại: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, kịch, đóng tiểu phẩm …

- Giáo viên nêu cách chơi:

- Các em có thể hát, múa, kể chuyện, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca

ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò

- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ tìm và hát những bài hát về mái

trường mến yêu Tổ nào tìm và hát đúng dược nhiều bài thì tổ đó

thắng

- Các tổ tìm và hát cho nhau nghe trong thời gian 10 phút, sau đó các

tổ trình diễn các bài hát của tổ mình, lớp theo dõi nhận xét

Cả lớp bước đầu đã hát được một số bài hát về mái trường mến yêu

- Học sinh biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Học sinh lên biểu diễn tam ca, tốp ca, tập thể

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dò: Về sưu tầm , tập hát, múa… thêm.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 8

TUẦN 2 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 31/8/2013

Ngày dạy: Thứ năm: 5/9/2013 (Lớp 1a1 Tiết 1)

Môn: Hoạt động ngoài giờ Tiết 3 Bài: SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO TỔ NHÓM (Tiết 1)

I – MỤC TIÊU

- Sinh hoạt văn nghệ giúp HS vui tươi, thân ái, đoàn kết

- HS hát đúng giai điệu và thuộc bài hát

- GD HS: mạnh dạn, tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè, yêu âm nhạc

II - CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra :

- Em biết gì về truyền thống trường mình? Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề

Nội dung

Sinh hoạt văn nghệ theo tổ, nhóm:

- Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Thể loại: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, kịch, đóng tiểu phẩm …

- Giáo viên nêu cách chơi:

- Các em có thể hát, múa, kể chuyện, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca

ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò

- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ tìm và hát những bài hát về mái

trường mến yêu Tổ nào tìm và hát đúng dược nhiều bài thì tổ đó

thắng

- Các tổ tìm và hát cho nhau nghe trong thời gian 10 phút, sau đó các

tổ trình diễn các bài hát của tổ mình, lớp theo dõi nhận xét

Cả lớp bước đầu đã hát được một số bài hát về mái trường mến yêu

- Học sinh biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Học sinh lên biểu diễn tam ca, tốp ca, tập thể

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dò: Về sưu tầm , tập hát, múa… thêm.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 9

TUẦN 2 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 31/8/2013

Ngày dạy: Thứ sáu: 6/9/2013 (Lớp 1a1 Tiết 2)

Môn: Hoạt động ngoài giờ Tiết 4 Bài: SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO TỔ NHÓM (Tiết 2)

I – MỤC TIÊU

- Sinh hoạt văn nghệ giúp HS vui tươi, thân ái, đoàn kết

- HS hát đúng giai điệu và thuộc bài hát

- GD HS: mạnh dạn, tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè, yêu âm nhạc

II - CHUẨN BỊ:

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra :

- Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề

Nội dung

Sinh hoạt văn nghệ theo tổ, nhóm:

- Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Thể loại: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, kịch, đóng tiểu phẩm …

- Giáo viên nêu cách chơi:

- Các em có thể hát, múa, kể chuyện, đóng tiểu phẩm… có nội dung ca

ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò

- GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ tìm và hát những bài hát về mái

trường mến yêu Tổ nào tìm và hát đúng dược nhiều bài thì tổ đó

thắng

- Các tổ tìm và hát cho nhau nghe trong thời gian 10 phút, sau đó các

tổ trình diễn các bài hát của tổ mình, lớp theo dõi nhận xét

Cả lớp bước đầu đã hát được một số bài hát về mái trường mến yêu

- Học sinh biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhóm tự chọn

- Học sinh lên biểu diễn tam ca, tốp ca, tập thể

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dò: Về sưu tầm , tập hát, múa… thêm.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 10

TUẦN 3 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 7/9/2013

Ngày dạy: Thứ ba: 10/9/2013 (Lớp 1a2 Tiết 1) Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 5 Bài: TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG (Bài 1)

I - Mục tiêu :

HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn : ở nhà, ở trường hay đi đường

- Nhớ và kể lại tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không

an toàn

- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi

- GD HS thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ

II- Chuẩn bị : Các bức tranh phóng to SGK

III- Các hoạt động d ạy học

1 Kiểm tra : Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhĩm tự chọn

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề

* Hoạt động 1 : Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.

- Cho HS quan sát các tranh vẽ và thảo luận nhóm đôi để chỉ ra

tình huống, đồ vật nào là nguy hiểm ?

Chốt ý : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ

em đi bộ qua đường không có người lớn dắt, đứng gần cây có

cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương Như thế là nguy

hiểm

- Tránh những tình huống nói trên là đảm bảo an toàn cho mình

và cho mọi người xung quanh

* Hoạt động 2 : Kể chuyện

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và yêu cầu các bạn trong nhóm

kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?

+ Kết luận : Khi đi chơi, ở nhà, ở trường, hay lúc đi đường, các

em có thể gặp một số nguy hiểm Ta cần tránh tình huống nguy

hiểm để dảm bảo an toàn

Nghe giới thiệuQuan sát

Em và các bạn chơi búp bê là đúng, là an toàn

Dùng kéo dọa bạn là sai, là nguy hiểm

Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần :

- Không chơi các trò chơi nguy hiểm

- Không đi bộ 1 mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô

Trang 11

- Không chạy chơi dưới lòng đường.

- Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường

4 Dặn dị: Về nhà thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 3 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 7/9/2013

Ngày dạy: Thứ tư: 11/9/2013 (Lớp 1a1 Tiết 1) Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 5 Bài: TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG (Bài 1)

I - Mục tiêu :

HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn : ở nhà, ở trường hay đi đường

- Nhớ và kể lại tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không

an toàn

- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi

- GD HS thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ

II- Chuẩn bị : Các bức tranh phóng to SGK

III- Các hoạt động d ạy học

1 Kiểm tra :

- Cho HS biểu diễn văn nghệ theo tổ, nhĩm tự chọn

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề

* Hoạt động 1 : Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.

- Cho HS quan sát các tranh vẽ và thảo luận nhóm đôi để chỉ ra

tình huống, đồ vật nào là nguy hiểm ?

Chốt ý : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ

em đi bộ qua đường không có người lớn dắt, đứng gần cây có

cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương Như thế là nguy

hiểm

- Tránh những tình huống nói trên là đảm bảo an toàn cho mình

và cho mọi người xung quanh

* Hoạt động 2 : Kể chuyện

- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và yêu cầu các bạn trong nhóm

kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?

+ Kết luận : Khi đi chơi, ở nhà, ở trường, hay lúc đi đường, các

em có thể gặp một số nguy hiểm Ta cần tránh tình huống nguy

hiểm để dảm bảo an toàn

Nghe giới thiệuQuan sát

Em và các bạn chơi búp bê là đúng, là an toàn

Dùng kéo dọa bạn là sai, là nguy hiểm

Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần :

- Không chơi các trò chơi nguy hiểm

- Không đi bộ 1 mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô

Trang 12

- Không chạy chơi dưới lòng đường.

- Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường

4 Dặn dị: Về nhà thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 3 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 7/9/2013

Ngày dạy: Thứ năm 12/9/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)

Mơn: Hoạt động ngồi giờ Tiết 6 Bài : TRÒ CHƠI THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU : - HS nhận biết những trò chơi thực hành an toàn giao thông.

- Chơi những trò chơi an toàn

- Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp

- GD học sinh thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ

II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -, trò chơi.

2- Học sinh : - Một số bài hát đã học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

1 - Bài cũ : Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần phài làm gì? – Học sinh trả lời

- Không chơi các trò chơi nguy hiểm

- Không đi bộ 1 mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô

- Không chạy chơi dưới lòng đường

- Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 - Bài mới : GV giới thiệu bài

I/ Trò chơi thực hành an toàn giao thông

* Giới thiệu các trò chơi an toàn khi đi đường

- Cho HS thực hành chơi :

+ Trò chơi sắm vai

- Cho HS chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người

lớn, 1 em đóng vai trẻ em

+ Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay

người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn

- Cho từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai

trẻ em

Cho Học sinh chơi trị chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” Cả lớp

GV điều khiển

* Kết luận : Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần :

- Không chơi các trò chơi nguy hiểm

- Không đi bộ 1 mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô.

- Không chạy chơi dưới lòng đường.

HS thực hành chơi :Trò chơi sắm vai

HS chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em

Từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em

Học sinh cả lớp.chơi trị chơi “ Đèn xanh đèn đỏ”

3 Củng cố

- Hệ thống bài Học sinh lắng nghe

Trang 13

- Gọi 2-3 em nhắc lại nội dung bài HS nhắc lại

4 Dặn dị:

- Dặn HS về thực đúng điều vừa học Thực hiện an toàn khi đi trên đường

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 4 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 14/9/2013

Ngày dạy: Thứ ba: 17/9/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 7 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM ( TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm

- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể

- GDHS chăm ngoan Yêu ca hát

II - CHUẨN BỊ

Nội dung Sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Trò chơi thực hành an toàn giao thông

Cho Học sinh chơi trị chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” Cả lớp

GV điều khiển

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

- * Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.

- Cho học sinh hát cá nhân và chơi xì điện giáo viên nêu cách

chơi

- Các em cĩ thể hát, múa, kể chuyện, đĩng tiểu phẩm…

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức biểu diễn cá nhân đơn ca, , hoặc tam ca, tốp ca, tập

thể đồng ca

- Tuyên dương , khen ngợi các cá nhân các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Học sinh hát cá nhân và chơi

xì điện

- Học sinh hát và chơi

- Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

- 3 Củng cố: Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 14

TUẦN 4 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 14/9/2013

Ngày dạy: Thứ tư: 18/9/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 7 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM ( TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm

- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể

GDHS chăm ngoan

II - CHUẨN BỊ

Nội dung Sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Trò chơi thực hành an toàn giao thông

Cho Học sinh chơi trị chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” Cả lớp

GV điều khiển

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

3 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

- * Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.

- Cho học sinh hát cá nhân và chơi xì điện giáo viên nêu cách

chơi

- Các em cĩ thể hát, múa, kể chuyện, đĩng tiểu phẩm…

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức biểu diễn cá nhân đơn ca, , hoặc tam ca, tốp ca, tập

thể đồng ca

- Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Học sinh hát cá nhân và chơi

xì điện

- Học sinh hát và chơi

- Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

- 3 Củng cố: Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 15

TUẦN 4 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 14/9/2013

Ngày dạy: Thứ năm: 19/9/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 8 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐIỂM ( TIẾT 2)

I - MỤC TIÊU :

- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm

- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể

GDHS chăm ngoan

II - CHUẨN BỊ

Nội dung Sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.

- Cho học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

4 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

- * Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.

- Cho học sinh hát cá nhân và chơi xì điện giáo viên nêu cách

chơi

- Các em cĩ thể hát, múa, kể chuyện, đĩng tiểu phẩm…

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức biểu diễn cá nhân đơn ca, , hoặc tam ca, tốp ca, tập

thể đồng ca

- Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Học sinh hát cá nhân và chơi

xì điện

- Học sinh hát và chơi

- Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

3 Củng cố: Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 16

TUẦN 5 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 21/9/2013

Ngày dạy: Thứ ba: 24/9/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 9 Bài : SINH HOẠT TẬP THỂ: TRÒ CHƠI DÂN GIAN

I - MỤC TIÊU :

- HS biết tên một số trò chơi dân gian

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 1 số trò chơi

- Rèn thĩi quen nhanh nhẹn, hoạt bát,

- GDHS hồ đồng, vui vẻ trước tập thể

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ :

Trang 17

- Gọi học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca.

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

* H: Em hãy kể tên một số trò chơi mà mình và các bạn hay

chơi?

- Tổ chức cho HS ra sân chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây, …

- Cho HS khởi động các khớp

- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và

cách chơi

- Cho học sinh học vần điệu của trò chơi

1 Rồng rắn lên mây:

Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cịn lại sắp

hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên

vai của người phía trước

Sau đĩ tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa

Người đĩng vai thầy thuốc trả lời:

- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà tùy ý

mà chế ra) Đồn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả

lời:

- Cĩ !

Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:

- Rồng rắn đi đâu?

Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:

- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con

- Con lên mấy ?

- Con lên mười

- Chơi ô ăn quan, đánh chuyền, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây, trốn tìm, bịt mắt đánh trống; nhảy bao bố

- Ra sân chơi

- Học sinh học vần điệu của trò chơi

Trang 18

- Thuốc hay vậy.

Kế đĩ, thì thầy thuốc địi hỏi:

Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản

khơng cho người thầy thuốc bắt được cái đuơi của mình, trong lúc

đĩ cái đuơi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy

thuốc bắt được người cuối cùng thì người đĩ phải ra thay làm thầy

thuốc

Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì

tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trị chơi

- Cho học sinh chơi thử hai lần

- Cho cả lớp cùng chơi thật

- Yêu cầu học sinh đoàn kết, giữ kỉ luật, đảm bảo an toàn trong

khi chơi

- Nhận xét tuyên dương các tổ

- Học sinh chơi thử hai lần

- Cả lớp cùng chơi thật

3 Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài.

4 Dặn dị: Về nhà tham gia tốt các trò chơi

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 5 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 21/9/2013

Ngày dạy: Thứ tư: 25/9/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 9 Bài : SINH HOẠT TẬP THỂ: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 1)

I - MỤC TIÊU :

- HS biết tên một số trò chơi dân gian

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 1 số trò chơi

- Rèn thĩi quen nhanh nhẹn, hoạt bát,

- GDHS hồ đồng, vui vẻ trước tập thể

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Trang 19

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

* H: Em hãy kể tên một số trò chơi mà mình và các bạn hay

chơi?

- Tổ chức cho HS ra sân chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, hoặc

rồng rắn lên mây, trốn tìm,…

- Cho HS khởi động các khớp

- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi

- Cho học sinh học vần điệu của trò chơi

1 Kéo cưa lừa xẻ

Bạn và bé cĩ thể ngồi đối diện, nắm chặt tay nhau sau đĩ vừa hát

vừa kéo tay qua lại trơng giống như đang cưa gỗ

Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần theo nhịp bài hát:

Kéo cưa lừa xẻ

Ơng thợ nào khỏe

Về ăn cơm vua

Ơng thợ nào thua

Về bú tí mẹ

Những trị chơi trên đây đều là dạng mở rộng, càng nhiều bé tham

gia thì trị chơi sẽ càng vui, khuyến khích được trẻ tham gia vào

hoạt động tập thể, đồng thời rèn luyện thể lực cho trẻ khi chạy nhảy

và hoạt động nhiều

- Cho học sinh chơi thử hai lần

- Cả lớp cùng chơi chính thức

- Yêu cầu học sinh đoàn kết, giữ kỉ luật, đảm bảo an toàn trong

khi chơi

- Nhận xét tuyên dương các tổ

- Chơi ô ăn quan, đánh chuyền, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây, trốn tìm, bịt mắt đánh trống; nhảy bao bố

- Ra sân chơi

- Học sinh học vần điệu của trò chơi

- Học sinh chơi thử hai lần

- Cả lớp cùng chơi chính thức

Trang 20

3 Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài.

4 Dặn dị: Về nhà tham gia tốt các trò chơi

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 5 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 21/9/2013

Ngày dạy: Thứ năm: 26/9/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 9 Bài : SINH HOẠT TẬP THỂ: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 2)

I - MỤC TIÊU :

- HS biết tên một số trò chơi dân gian

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 1 số trò chơi

- Rèn thĩi quen nhanh nhẹn, hoạt bát,

- GDHS hồ đồng, vui vẻ trước tập thể

Trang 21

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề

* H: Em hãy kể tên một số trò chơi mà mình và các bạn hay

chơi?

- Tổ chức cho HS ra sân chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, hoặc kéo

co,…

- Cho HS khởi động các khớp

- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi

Trị chơi dân gian "Kéo co"

Tục kéo co ở mỗi nơi cĩ những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía

mình

Cĩ khi cả hai bên đều là nam, cĩ khi bên nam, bên nữ

Một cột trụ để ở giữa sân chơi, cĩ dây thừng buộc dài hay dây song,

dây tre hoặc cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía,

hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay

bơ lão cầm trịch ra hiệu lệnh Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ

kéo về bên mình là thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên bằng

tiếng "dơ ta", "cố lên"

Cĩ nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai

người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, cịn các người sau ơm

bụng người trước mà kéo Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị

đứt dây là thua bên kia Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền

ba keo là bên ấy được

- Cho học sinh chơi thử hai lần

- Cả lớp cùng chơi thật

- Yêu cầu học sinh đoàn kết, giữ kỉ luật, đảm bảo an toàn trong

khi chơi

- Nhận xét tuyên dương các tổ

- Chơi ô ăn quan, đánh chuyền, bịt mắt bắt dê, nhảy dây, mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây, trốn tìm, bịt mắt đánh trống; nhảy bao bố, kéo co, bỏ lá, năm mười

- Ra sân chơi

- Học sinh chơi thử hai lần

- Cả lớp cùng chơi thật

Trang 22

3 Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài.

4 Dặn dị: Về nhà tham gia tốt các trò chơi

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 6 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 28/9/2013

Ngày dạy: Thứ ba: 1/10/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 11 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ: GIAO LƯU MỪNG

TRUNG THU (TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

- Học sinh cĩ hiểu biết và nhớ lại về truyền thống ngày Tết Trung thu Tết Trung thu (Tết trơng trăng)

là ngàyTết của trẻ em Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý và gắn bĩ với nhau

- Trong ngày Tết trung thu, người lớn thường bày cỗ, treo đèn, kết hoa, múa sư tử, múa lân,… tưng bừng náo nhiệt Trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới trăng

- HS văn nghệ giao lưu mừng ngày trung thu giữa các cá nhân, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca với nhau

- Rèn thĩi quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể

- Giáo dục học sinh văn minh, lịch sự, vui tươi, thân ái, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường

và ngồi xã hội

- II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Cho 1 tổ lên chơi trị chơi dân gian tự chọn.

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

- - Tết trung thu là tết của ai?

- Hơm trước vào ngày TếtTrung thu các em đã được tham dự

lễ hội gì?

- Kể những hoạt động đã diễn ra trong đêm hội rước đèn

- Là ngày tết của trẻ em

- Đêm hội rước đèn

- (Hoạt động từ thiện của các nhà tài trợ cho trẻ em mồ cơi, khuyết tật, ảnh hưởng của chất độc màu da cam, quyên gĩp ủng hộ cho các trẻ em đĩ Hát, múa giao lưu của trường tiểu học Trưng Vương, của Hội nghệ thuật thành phố Bảo Lộc, của các bà các chị, các mẹ ở giáo xứ Ki - Tơ…

Trang 23

- Các em cần cĩ tinh thần, thái độ như thế nào khi tham dự Đêm

hội rước đèn?

* Sinh hoạt văn nghệ: Giao lưu mừng Trung thu

- Giáo viên nêu : Các em cĩ thể hát, múa, kể chuyện,

đĩng tiểu phẩm… về chủ đề: Trung thu

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức biểu diễn cá nhân đơn ca hoặc tam ca, tốp ca, tập thể

đồng ca

- Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Trong đêm hội cĩ chú Cuội, chị Hằng phát quà cho tất cả các em Ngồi ra cịn cĩ các đội lân biểu diễn cho các em xem…

- Khi tham dự Đêm hội rước đèn các em cần cĩ tinh thần, thái độ văn minh, lịch sự vui tươi, thân ái, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường và ngồi

xã hội

- Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học Tập tốt các bài hát tiết sau thi hát giao lưu

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 24

TUẦN 6 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 28/9/2013

Ngày dạy: Thứ tư 2/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 11 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ: GIAO LƯU MỪNG

TRUNG THU (TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

- Học sinh cĩ hiểu biết và nhớ lại về truyền thống ngày Tết Trung thu Tết Trung thu (Tết trơng trăng)

là ngàyTết của trẻ em Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý và gắn bĩ với nhau

- Trong ngày Tết trung thu, người lớn thường bày cỗ, treo đèn, kết hoa, múa sư tử, múa lân,… tưng bừng náo nhiệt Trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới trăng

- HS văn nghệ giao lưu mừng ngày trung thu giữa các cá nhân, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca với nhau

- Rèn thĩi quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể

- Giáo dục học sinh văn minh, lịch sự, vui tươi, thân ái, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường

và ngồi xã hội

- II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Cho 1 tổ lên chơi trị chơi dân gian tự chọn.

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

- - Tết trung thu là tết của ai?

- Hơm trước vào ngày TếtTrung thu các em đã được tham dự

lễ hội gì?

- Kể những hoạt động đã diễn ra trong đêm hội rước đèn

- Là ngày tết của trẻ em

- Đêm hội rước đèn

- (Hoạt động từ thiện của các nhà tài trợ cho trẻ em mồ cơi, khuyết tật, ảnh hưởng của chất độc màu da cam, quyên gĩp ủng hộ cho các trẻ em đĩ Hát, múa giao lưu của trường tiểu học Trưng Vương, của Hội nghệ thuật thành phố Bảo Lộc, của các bà các chị, các mẹ ở giáo xứ Ki - Tơ…

Trang 25

- Các em cần cĩ tinh thần, thái độ như thế nào khi tham dự Đêm

hội rước đèn?

* Sinh hoạt văn nghệ: Giao lưu mừng Trung thu

- Giáo viên nêu : Các em cĩ thể hát, múa, kể chuyện,

đĩng tiểu phẩm… về chủ đề: Trung thu

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức biểu diễn cá nhân đơn ca hoặc tam ca, tốp ca, tập thể

đồng ca

- Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Trong đêm hội cĩ chú Cuội, chị Hằng phát quà cho tất cả các em Ngồi ra cịn cĩ các đội lân biểu diễn cho các em xem…

- Khi tham dự Đêm hội rước đèn các em cần cĩ tinh thần, thái độ văn minh, lịch sự vui tươi, thân ái, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường và ngồi

xã hội

- Học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng ca

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học Tập tốt các bài hát tiết sau thi hát giao lưu

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 26

TUẦN 6 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 28/9/2013

Ngày dạy: Thứ năm 3/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Tiết 12 Bài : SINH HOẠT VĂN NGHỆ: GIAO LƯU MỪNG

TRUNG THU (TIẾT 2)

I - MỤC TIÊU :

- HS văn nghệ giao lưu mừng ngày trung thu thi giữa các cá nhân, hoặc tam ca, tốp ca, tập thể đồng

ca với nhau

- Rèn thĩi quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể

- Giáo dục học sinh văn minh, lịch sự, vui tươi, thân ái, đồn kết với bạn bè trong lớp, trong trường

và cộng đồng ngồi xã hội

- II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt văn nghệ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Văn nghệ giao lưu mừng ngày trung thu ( Tiết 1)

Cho 1 học sinh lên biểu diễn cá nhân đơn ca

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2

Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

* Sinh hoạt văn nghệ: Giao lưu mừng Trung thu

- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ dưới các hình

thức thi biểu diễn cá nhân đơn ca hoặc tam ca, tốp ca, tập

thể đồng ca

- Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân, các nhóm hát hay,

biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

- Học sinh lên thi biểu diễn cá nhân đơn ca, hoặc tam ca, tốp

ca, tập thể đồng ca

- Lớp nhận xét chọn các cá nhân, các nhóm hát hay, biểu diễn đẹp, tham gia tích cực

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Về nhà ơn các bài hát đã học

• Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 27

TUẦN 7 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 5/10/2013

Ngày dạy: Thứ ba 7/10/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 13 Bài : SINH HOẠT TỔ NHĨM THỂ HIỆN LỜI HỨA CỐ

GẮNG CHĂM NGOAN (TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

Hs thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ, các thành viên theo dõi, tuyên dương bạn

- Rèn thĩi quen biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng vi phạm.

- Giáo dục học sinh biết giữ lời hứa.cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng

tình với những người hay thất hứa

II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh * Sinh hoạt văn nghệ: Giao lưu mừng Trung thu

- Biểu diễn cá nhân Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

5 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau; nếu học sinh

khơng trả lời được giáo viên nêu cho học sinh biết

- Các em cĩ biết thế nào là giữ lời hứa khơng?

- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá

như thế nào?

- Bài này yêu cầu các em điều gì?

- Yêu cầu hs sinh hoạt theo tổ, các thành viên

trong tổ thể hiện lời hứa của mình trước tổ học

tập như thế nào để trở thành hs giỏi, ngoan

ngoãn, giúp đỡ cha mẹ những công việc phù

hợp với bản thân Nêu miệng

- Yêu cầu các tổ trưởng nhớ các lời hứa của

các thành viên trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các

bạn, kịp thời tuyên dương bạn

 Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình

đã nĩi, đã hứa hẹn với người khác

 Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo

- Sinh hoạt theo tổ nhĩm thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan

- Sinh hoạt theo tổ,

- Nêu miệng

- Nhớ lời hứa của các bạn trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các bạn, kịp thời tuyên dương bạn

- Thực hiện theo yêu cầu

Trang 28

3 Củng cố: Hệ thống lại bài Yêu cầu liên hệ

- Thời gian qua em cĩ hứa với ai điều gì khơng?

- Em cĩ thực hiện được điều đã hứa khơng?

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay khơng thực hiện được) điều đã hứa?

+ Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời

Giáo viên nhận xét

4 Dặn dị: Thực hiện tốt điều đã hứa

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 7 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 5/10/2013

Ngày dạy: Thứ tư 9/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 13 Bài : SINH HOẠT TỔ NHĨM THỂ HIỆN LỜI HỨA CỐ

GẮNG CHĂM NGOAN (TIẾT 1)

I - MỤC TIÊU :

Hs thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ, các thành viên theo dõi, tuyên dương bạn

- Rèn thĩi quen biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng vi phạm.

- Giáo dục học sinh biết giữ lời hứa, cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng

tình với những người hay thất hứa

II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh * Sinh hoạt văn nghệ: Giao lưu mừng Trung thu

- Biểu diễn cá nhân Tuyên dương, khen ngợi các cá nhân

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

6 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau; nếu học sinh

khơng trả lời được giáo viên nêu cho học sinh biết

- Các em cĩ biết thế nào là giữ lời hứa khơng?

- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá

như thế nào?

- Bài này yêu cầu các em điều gì?

- Yêu cầu hs sinh hoạt theo tổ, các thành viên

trong tổ thể hiện lời hứa của mình trước tổ học

tập như thế nào để trở thành hs giỏi, ngoan

ngoãn, giúp đỡ cha mẹ những công việc phù

hợp với bản thân Nêu miệng

- Yêu cầu các tổ trưởng nhớ các lời hứa của

các thành viên trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các

bạn, kịp thời tuyên dương bạn

 Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình

đã nĩi, đã hứa hẹn với người khác

 Mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo

- Sinh hoạt theo tổ nhĩm thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan

- Sinh hoạt theo tổ,

- Nêu miệng

- Nhớ lời hứa của các bạn trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các bạn, kịp thời tuyên dương bạn

- Thực hiện theo yêu cầu

Trang 29

3 Củng cố: Hệ thống lại bài Yêu cầu liên hệ

- Thời gian qua em cĩ hứa với ai điều gì khơng?

- Em cĩ thực hiện được điều đã hứa khơng?

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay khơng thực hiện được) điều đã hứa?

+ Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời

Giáo viên nhận xét

4 Dặn dị: Thực hiện tốt điều đã hứa

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 7 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 5/10/2013

Ngày dạy: Thứ năm 10/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 14 Bài : SINH HOẠT TỔ NHĨM THỂ HIỆN LỜI HỨA CỐ

GẮNG CHĂM NGOAN (TIẾT 2)

I - MỤC TIÊU :

Học sinh tiếp tục thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ, các thành viên theo dõi, tuyên dương bạn

- Rèn thĩi quen biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng vi phạm.

- Giáo dục học sinh biết giữ lời hứa, cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng

tình với những người hay thất hứa

II - CHUẨN BỊ

Nội dung sinh hoạt

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ : Cho 2 học sinh nhắc lại lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

7 Bài mới : Giới thiệu bài Ghi đề.

- Yêu cầu hs tiếp tục sinh hoạt theo tổ, các thành

viên trong tổ thể hiện lời hứa của mình trước tổ

học tập như thế nào để trở thành hs giỏi, ngoan

ngoãn, giúp đỡ cha mẹ những công việc phù

hợp với bản thân

- Cho học sinh nêu miệng

- Yêu cầu các tổ trưởng nhớ các lời hứa của

các thành viên trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các

bạn, kịp thời tuyên dương bạn

- Học sinh tiếp tục sinh hoạt theo tổ nhĩm thể hiện lời hứa cố gắng chăm, ngoan

- Sinh hoạt theo tổ,

- Nêu miệng

- Nhớ lời hứa của các bạn trong tổ để theo dõi sự tiến bộ của các bạn, kịp thời tuyên dương bạn

- Thực hiện theo yêu cầu

3 Củng cố: Hệ thống lại bài Yêu cầu liên hệ

- Thời gian qua em cĩ hứa với ai điều gì khơng?

- Em cĩ thực hiện được điều đã hứa khơng?

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay khơng thực hiện được) điều đã hứa?

+ Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời

Trang 30

Giáo viên nhận xét.

4 Dặn dị: Thực hiện tốt điều đã hứa

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

TUẦN 8 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 5/10/2013

Ngày dạy: Thứ ba 15/10/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 15 Bài : TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG ( Bài 2)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhớ tên đường nơi em ở và đường ở gần trường học

- Nêu đặc điểm của các đường này

- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và lề đường, hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, lề đường

dành cho người đi bộ

2 Kỹ năng:

- Mô tả con đường nơi em ở

- Phân biệt các âm thanh trên đường

- Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới

3 Thái độ:

- Không chơi và đi bộ dưới lòng đường

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan bài học

III Các hoạt động dạy học:

1 - Bài cũ : Cho 2học sinh nêu lại lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ

- Thời gian qua em cĩ hứa với ai điều gì khơng?

- Em cĩ thực hiện được điều đã hứa khơng?

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay khơng thực hiện được) điều đã hứa?

+ Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 - Bài mới : GV giới thiệu bài.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm hiểu đường phố.

Hoạt động 2: Q uan sát tranh

- Treo ảnh đường phố lên bảng cho HS quan sát:

+ Đường trong ảnh là loại đường gì?

- Nhắc lại tên bài

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+ Trải nhựa, bê tông, đá, đất

Trang 31

+ Hai bên đường em thấy những gì?

+ Lòng đường rộng hay hẹp?

+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới?

+ Em hãy nhớ lại và mô tả những âm thanh gì trên đường

phố mà em đã nghe thấy?

+ Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì?

- Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên

đường có nhà ở, có lề đường, lòng đường được rải nhựa

Trên đường có nhiều xe đi lại, …

Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Em thấy người đi bộ đi ở đâu? Các loại xe đi ở đâu?

- Treo một vài bức tranh tô đúng, đẹp và nhận xét chung

+ Lề đường, nhà cửa,…

- Lắng nghe

- 2-3 HS

- 5-6 sản phẩm

3 Củng cố: Cho 2học sinh nêu lại Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên đường có nhà

ở, có lề đường, lòng đường được rải nhựa Trên đường có nhiều xe đi lại, …

4 Dặn dò:- Khi đi đường em nhớ đi sát lề đường bên phải, nhớ quan sát thật kỹ trước khi qua đường.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 32

TUẦN 8 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 5/10/2013

Ngày dạy: Thứ tư 16/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 15 Bài : TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG ( Bài 2)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhớ tên đường nơi em ở và đường ở gần trường học

- Nêu đặc điểm của các đường này

- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và lề đường, hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, lề đường

dành cho người đi bộ

2 Kỹ năng:

- Mô tả con đường nơi em ở

- Phân biệt các âm thanh trên đường

- Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới

3 Thái độ:

- Không chơi và đi bộ dưới lòng đường

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan bài học

III Các hoạt động dạy học:

1 - Bài cũ : Cho 2học sinh nêu lại lời hứa cố gắng chăm, ngoan của mình trong tổ

- Thời gian qua em cĩ hứa với ai điều gì khơng?

- Em cĩ thực hiện được điều đã hứa khơng?

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay khơng thực hiện được) điều đã hứa?

+ Học sinh tự liên hệ bản thân và trả lời

- Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 - Bài mới : GV giới thiệu bài.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm hiểu đường phố.

Hoạt động 2: Q uan sát tranh

- Treo ảnh đường phố lên bảng cho HS quan sát:

+ Đường trong ảnh là loại đường gì?

- Nhắc lại tên bài

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+ Trải nhựa, bê tông, đá, đất

Trang 33

+ Hai bên đường em thấy những gì?

+ Lòng đường rộng hay hẹp?

+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới?

+ Em hãy nhớ lại và mô tả những âm thanh gì trên đường

phố mà em đã nghe thấy?

+ Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì?

- Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên

đường có nhà ở, có lề đường, lòng đường được rải nhựa

Trên đường có nhiều xe đi lại, …

Hoạt động 3: Vẽ tranh

- Em thấy người đi bộ đi ở đâu? Các loại xe đi ở đâu?

- Treo một vài bức tranh tô đúng, đẹp và nhận xét chung

+ Lề đường, nhà cửa,…

- Lắng nghe

- 2-3 HS

- 5-6 sản phẩm

3 Củng cố: Cho 2học sinh nêu lại Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên đường có nhà

ở, có lề đường, lòng đường được rải nhựa Trên đường có nhiều xe đi lại, …

4 Dặn dò:- Khi đi đường em nhớ đi sát lề đường bên phải, nhớ quan sát thật kỹ trước khi qua đường.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -

Trang 34

TUẦN 8 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 12/10/2013

Ngày dạy: Thứ năm 17 /10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Mơn: Hoạt động ngồi giờ

Tiết 16 Bài : TRÒ CHƠI TÌM HIỂU THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO

THÔNG

I- MỤC TIÊU : - HS nhận biết những trò chơi tìm hiểu thực hành an toàn giao thông

- Chơi những trò chơi an toàn

- Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp

- GD học sinh thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng đường bộ

II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : - trò chơi.

2- Học sinh : - Một số bài hát đã học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

1 - Bài cũ : Đi xe đạp tham gia giao thơng phải đi như thế nào ?

- Đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thơ sơ và đi sát lề đường bên tay phải

Khi đi từ ngõ hẻm, trong nhà, cổng trường ra đường chính phải thực hiện ra sao ?

- Phải quan sát , nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải

đi chậm, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên

Giáo viên nhận xét - Đánh giá

2 - Bài mới : GV giới thiệu bài

* Giới thiệu các Trò chơi tìm hiểu thực hành an toàn giao

Trang 35

b) Cỏch chơi:

Hai em trờn cựng đúng giả làm đầu tàu Khi quản trũ ra lệnh (bằng

một hiệu cũi hay hiệu cờ) hai em đúng giả đầu tầu lựi để nối cỏc toa

theo thứ từ trờn xuống đến nhúm cỏc em đang chờ ở vạch xuất phỏt

Tàu nào nối xong trước sẽ tiến lờn vị trớ ban đầu của đầu tàu

c) Luật chơi:

- Nếu khụng bị đứt toa và tàu đú đảm bảo đỳng quy định thỡ thắng

cuộc - Cỏc tàuvề sau theo thứ tự và cỏc tàu thua phải lũ cũ hoặc

chạy vũng quanh khu vực chơi

Đi theo tớn hiệu giao thụng

a) Mục đớch, ý nghĩa:

Giỏo dục cỏc em thực hiện tốt Luật Giao thụng

b)Cỏch chơi:

Chuẩn bị: Cho cỏc em tập hợp vũng trũn quay mặt vào trong nghe

phổ biến trũ chơi Quản trũ cho đơn vị quay phải hoặc trỏi Hai

tay của em đứng sau đưa lờn hai vai em đứng trước làm thành một

đoàn tàu

Lệnh bằng một hồi cũi

Quy ước:

- Tay đưa ngang (đốn xanh)

- Tay đưa cao trờn đầu (đốn đỏ)

- Tay đưa chộo (đốn vàng)

Theo quy ước trờn của quản trũ mà tàu đi nhanh (đốn xanh), tàu đi

chậm (đốn vàng), tàu dừng (đốn đỏ) Lệnh được phỏt ra liờn tục sẽ

cú em nhầm chõn

c) Luật chơi:

- Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật

Cho Hoùc sinh chơi trũ chơi

nối cỏc toa theo thứ từ trờn xuống đến nhúm cỏc em đang chờ ở vạch xuất phỏt Tàu nào nối xong trước sẽ tiến lờn vị trớ ban đầu của đầu tàu

- Hoùc sinh cả lớp.chơi trũ chơi

3 Củng cố

- Heọ thoỏng baứi Hoùc sinh laộng nghe

- Gọi 2-3 em nhắc lại nội dung bài HS nhắc lại

- GV cho HS nêu những việc làm cụ thể nh: Hàng ngày các em đi xe đạp đã đi đúng luật giao thông cha? Hoặc thấy ngời khác tham gia giao thông không đúng luật các em đã làm gì?

Trang 36

- GV cho một số HS nêu những việc mình đã làm tốt trong việc chấp hành luật lệ giao thông.

4 Dặn dũ:

- Dặn HS về thực đỳng điều vừa học Thửùc hieọn an toaứn khi ủi học treõn ủửụứng

- Nhận xột tiết học: Tuyờn dương- nhắc nhở

- GV đánh giá, nhận xét, biểu dương cho những HS có hiểu biết về luật giao thông những HS chấp hành tốt luật giao thông đờng bộ

-0 -TUẦN 9 Giỏo ỏn: Buổi chiều Ngày soạn: 19/10/2013

Ngày dạy: Thứ ba 22/10/2013 (Dạy lớp 1a2 Tiết 1)Mụn: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Tiết 17 Bài: ễN TẬP (Tiết 1)

I – MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

- Tổ chức cỏc hoạt động đố vui ụn luyện thụng qua thi rung chuụng vàng giỳp học sinh ụn tập tốt chuẩn bị cho thi giữa học kỡ I đạt kết quả cao

- Rốn cho học sinh kỹ năng làm bài, thúi quen tự học.

- Giỏo dục học sinh cú ý thức ụn tập và kiểm tra tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung cõu hỏi ụn tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp Chơi trũ chơi Đi theo tớn hiệu giao thụng.

Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

2.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.

ễn tập: Đố vui ụn luyện thụng qua thi rung chuụng vàng

GV đọc lần lượt từng cõu hỏi hoặc bài tập và đỏp ỏn cho HS

lựa chọn ý đỳng và ghi vào bảng con

1 Soỏ lieàn sau soỏ 7 laứ soỏ maỏy? (8 )

2 Tửứ “ Lửụừi lieàm’’ baột ủaàu baống aõm naứo? (aõm L)

3 Minh coự 9 caựi keùo Minh cho Mai 5 caựi keùo Hoỷi

Minh coứn maỏy caựi keùo? (4 caựi)

4 Soỏ lieàn trửụực soỏ 5 laứ soỏ maỏy? (4)

5 Tỡm tieỏng coự vaàn “ ot”

6 Tớnh 4 + 5 = ? ( 9)

7 Vieỏt tieỏng “ gheỏ”

8 Soỏ ụỷ giửừa soỏ 6 vaứ soỏ 8 laứ soỏ maỏy? ( 7)

- Học sinh tham gia chơi

Trang 37

16 Tính: 8 – 2 - 5 = ? ( 1)

17 Từ “ cái chổi’’ bắt đầu bằng âm nào? (âm c)

18 Số liền sau số 9 là số mấy? (10 )

19 Tính: 3 + 2 + 4 = ? ( 9)

20 Số ở giữa số 4 và số 6 là số mấy? ( 5)

Giáo viên nhận xét Ghi điểm.

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Thực hiện ơn tập tốt để làm bài kiểm tra giữa kì 1.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở

-0 -TUẦN 9 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 19/10/2013

Ngày dạy: Thứ tư 23/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 1)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 17 Bài: ƠN TẬP (Tiết 1)

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tổ chức các hoạt động đố vui ơn luyện thơng qua thi rung chuơng vàng giúp học sinh ơn tập tốt chuẩn bị cho thi giữa học kì I đạt kết quả cao

- Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài, thĩi quen tự học.

- Giáo dục học sinh cĩ ý thức ơn tập và kiểm tra tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung câu hỏi ơn tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp Chơi trị chơi Đi theo tín hiệu giao thơng.

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.

Ơn tập: Đố vui ơn luyện thơng qua thi rung chuơng vàng

GV đọc lần lượt từng câu hỏi hoặc bài tập và đáp án cho HS

lựa chọn ý đúng và ghi vào bảng con

21 Số liền sau số 7 là số mấy? (8 )

22 Từ “ Lưỡi liềm’’ bắt đầu bằng âm nào? (âm L)

23 Minh có 9 cái kẹo Minh cho Mai 5 cái kẹo Hỏi

Minh còn mấy cái kẹo? (4 cái)

24 Số liền trước số 5 là số mấy? (4)

25 Tìm tiếng có vần “ ot”

26 Tính 4 + 5 = ? ( 9)

27 Viết tiếng “ ghế”

28 Số ở giữa số 6 và số 8 là số mấy? ( 7)

- Học sinh tham gia chơi

Trang 38

36 Tính: 8 – 2 - 5 = ? ( 1)

37 Từ “ cái chổi’’ bắt đầu bằng âm nào? (âm c)

38 Số liền sau số 9 là số mấy? (10 )

39 Tính: 3 + 2 + 4 = ? ( 9)

40 Số ở giữa số 4 và số 6 là số mấy? ( 5)

Giáo viên nhận xét Ghi điểm.

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Thực hiện ơn tập tốt để làm bài kiểm tra giữa kì 1.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở

-0 -TUẦN 9 Giáo án: Buổi chiều Ngày soạn: 19/10/2013

Ngày dạy: Thứ năm 24/10/2013 (Dạy lớp 1a1 Tiết 2)Mơn: Hoạt động ngồi giờ lên lớp

Tiết 18 Bài: ƠN TẬP (Tiết 2)

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tổ chức các hoạt động đố vui ơn luyện thơng qua thi rung chuơng vàng giúp học sinh ơn tập tốt chuẩn bị cho thi giữa học kì I đạt kết quả cao

- Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài, thĩi quen tự học.

- Giáo dục học sinh cĩ ý thức ơn tập và kiểm tra tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung câu hỏi ơn tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.

Kiểm tra bài cũ: ƠN TẬP (Tiết 1)

Cho cả lớp làm bài Nghe GV đọc câu hỏi rồi ghi đáp án vào bảng con

Số liền sau số 7 là số mấy? (8 )

2 Từ “ Lưỡi liềm’’ bắt đầu bằng âm nào? (âm L)

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.

Ơn tập

Đố vui ơn luyện thơng qua thi rung chuơng vàng

GV đọc lần lượt từng câu hỏi hoặc bài tập và đáp án cho HS

lựa chọn ý đúng và ghi vào bảng con

1 Tính : 10 – 8 - 2= ? (0)

2 Viết từ “ cối xay”

3 Mẹ mua 4 quả cam, mua thêm 5 quả quýt Hỏi mẹ

mua tất cả bao nhiêu quả? (9 quả)

- Học sinh tham gia chơi

Trang 39

8 Anh có 7 hòn bi anh cho em 3 hòn bi Hỏi anh còn

mấy hòn bi ? (4)

9 Viết từ “ trái đào”

10 Tìm tiếng có vần “ eo”

11 Tính : 5 + 3 - 8 = ? (0)

12 Tìm tiếng bắt đầu bằng âm “ s’’

13 Viết từ “ leo trèo”

14 Tính : 4 + 5 – 6 = ? (3)

15 Điền dấu thích hợp: 7 … 6 = 1 (-) 3 … 6 = 9 (+)

16 Người quản lý điều hành lãnh đạo nhà trường là:

a Hiệu phĩ b Hiệu trưởng c Tổng phụ trách

Giáo viên nhận xét Ghi điểm.

3 Củng cố: Hệ thống lại bài.

4 Dặn dị: Thực hiện ơn tập tốt để làm bài kiểm tra giữa kì 1.

Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở

Trang 40

-0 -Môn: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 1 9 Bài : TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM ( TIẾT 1)

I MỤC TI Ê U:

Tổng kết chủ điểm

HS biết tên các chủ điểm đã học

- Hiểu và nhớ được ý nghĩa của các chủ điểm đã học

- Giáo dục học sinh làm theo các chủ điểm đã học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS chuẩn bị một số câu chuyện về

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 1.Kiểm tra bài cũ :

Giáo viên nhận xét, đánh giá

2.Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.

Tổng kết chủ điểm :

- Các em đã học những chủ điểm nào ?

Chủ điểm tháng 10 là gì?

Giáo viên tổng kết:

Trong tháng 8 tháng 9, thực hiện chủ điểm “Truyền thống

nhà trường ” Trong tháng 10, thực hiện chủ điểm “ Vòng

tay bạn bè ” các em đã nghiêm túc thực hiện tốt theo chủ

điểm

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO

CHỦ ĐIỂM

1 Học sinh tự đánh giá

a> Em thu hoạch được gì qua các hoạt động cụ thể: ?

b> Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân ở mức độ

nào?

Tốt Khá TB Yếu

HS trả lờiTháng 8 tháng 9, thực hiện chủ điểm

“Truyền thống nhà trường ” Trong tháng 10, thực hiện chủ điểm “ Vòng tay bạn bè ”

Ngày đăng: 13/03/2014, 07:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - hoạt động ngoài giờ lớp 1
Hình th ức (Trang 106)
Hình thức - hoạt động ngoài giờ lớp 1
Hình th ức (Trang 108)
Hình thức - hoạt động ngoài giờ lớp 1
Hình th ức (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w