1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁCH GIÁO KHOA lớp 7 bài tập SINH học 7

134 14,4K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Lời giải : Động vật nguyên sinh có các đặc điểm chung sau : — Cơ thể có kích thước hiển vị và chỉ là 1 tế bào, nhưng khác với tế bào của động vật đa bào ở chỗ : đó là một cơ thể độc lập

Trang 2

NGUYEN VAN KHANG (Chi bién) — NGUYEN THU HOA

BAI TAP SINH HOC

7 (ái bản lần thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Trang 3

Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội và Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm O1 — 2011/CXB/905 — 1235/GD Ma s6 : T7S20h1 - DTH

Trang 4

aii nb dau

Cuốn Bài tập Sinh học 7 được biên soạn theo chương trình và

sách giáo khoa Sinh học 7, do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Sách dùng bổ trợ cho sách giáo khoa Sinh học 7 nhằm giúp học

sinh rèn luyện tư duy, củng cố, vận dụng và khắc sâu khiến thức

lí thuyết

Nội dung cuốn sách gồm 2 phần :

A ~ Bài tập có lời giải

Phần này được trình bày theo từng chương như sách giáo khoa Mỗi chương gồm nhiều bài tập tự luận Các bài tập này có hướng dẫn trả lời cụ thể, dựa vào đó học sinh ôn tập và khắc sâu

các kiến thức cơ bản

B - Bài tập tự giải

Phần này cũng được trình bày theo từng chương như sách giáo khoa Tuy nhiên, ngoài các bài tập tự luận, ở mỗi chương còn cố các bài tập trắc nghiệm khách quan Mỗi bài tập trắc nghiệm khách quan đều có đáp án giúp cho học sinh có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của mình

Để việc học tập có hiệu quả, với mỗi giờ học lí thuyết mới

hoặc củng cố, ôn tập, giáo viên có thể chọn một số bài tập trong cuốn sách này để tạo tình huống có vấn đề Ngoài ra sau mỏi giờ học, giáo viền có thể chọn một số bài tập để học sinh làm ở nhà

Trang 5

Các bài tập nói chung có hướng dẫn hoặc đáp án Tuy nhiên,

để học tập tốt các em học sinh nên đợc kĩ đề bài rồi tự mình trả lời, sau đó mới xem hướng dẫn hoặc đáp án

Khi biên soạn, chúng tôi đã bám sát sách giáo khoa Sinh học 7,

cố gắng khai thác nhiều khía cạnh của nội dung sách giáo khoa

để thiết kế các bài tập cho phù hợp với học sinh Cuốn sách này

có thể còn thiếu sót, các tác giả hi vọng nhận được ý kiến góp ý

từ các thầy cô giáo và các em học sinh

Các tác giả

Trang 6

MỞ ĐẦU

A - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1 Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ?

I§ Lời giải :

Qua vài tỉ năm tiến hoá, thế giới động vật tiến hoá theo hướng da dang vé loài và

phong phú về số lượng cá thể, thể hiện :

+ Chỉ quây một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vô số các loài khác nhau

Đã có khoảng 1,5 triệu loài được phát hiện

— Phong phú về số lượng cá thể : Một số loài có số lượng cá thể rất lớn, cá biệt,

có loài có số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cu, chim héng hac

Bài 2 Tìm tí do khiến thế giới động vật đa dang va phong phu ?

I§ Lời giải :

Thế giới động vật đa dạng và phong phú vì :

— Chúng đã có quá trình tiến hoá vài tỉ năm : Tuy nhiều loài động vật đã mất đi, nhưng nhiều loài mới đã sinh ra và ngày càng đông dao

— Chúng đã thích nghi với các điều kiện tự nhiên khác nhau của Trái Đất như : Từ

ở nước đến ở cạn, từ vùng cực lạnh giá đến vùng nhiệt đới nóng nực, từ đáy biển đến đỉnh núi Khấp nơi đều có động vật sinh sống.

Trang 7

Bài 3 Hãy lập bảng so sánh si giống nhau và khác nhau giữa động vật và

: Đều cấu tạo từ tế bào

Giống nhau 'Tế bào có : màng nhân và chất nguyên sinh

Đều cùng lớn lên và sinh sản

Tế bào có thành xenlulôzơ Tế bào không có

thành xenlulôzơ

Tự dưỡng DỊ dưỡng

Khác nhau - = - ~

Không có cơ quan đi chuyên | Có cơ quan di chuyển

Không có thần kinh, Có thần kinh, giác quan

giác quan

Bài 4 Hãy lập bảng so sánh cách phân chia các nhóm phân loại của Động vật

không xương sống và Động vật có xương sống trong SGK Sinh học 7 ?

- Động vật không xương sống Động vật có xương sống

Bài 5 Hãy nêu vai trò của động vật với đời sống con người ?

I§ Lời giải : Động vật có các vai trò như sau :

— Có lợi :

+ Cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp (da, lông, thịt, )

Trang 8

+ Đối tượng thí nghiệm cho : khoa học, học tập làm thuốc

+ Hỗ trợ con người trong : thể thao, lao động, giải trí, an ninh

—_ Có bại : tấn công, chích nọc độc và truyền bệnh sang người

Vì sao nước ta có giới động vật đa dang, phong phú 2

Hãy nêu lí do khiến động vật biển đa đạng phong phú hơn trên cạn, nhất là

ở nước ta ?

Càng lên cao và càng xa xích đạo, động vật càng kém đa dạng phong phú

VÌ sao ?

Hãy chọn từ các đặc diểm dưới đây ra các đặc điểm chỉ có ở động Vật :

1 Có cơ quan di chuyển 2 Có cấu tạo từ tế bào

3 Cần ánh sáng mặt trời 6 Có thần kinh và giác quan

Nếu giới Động vật không còn, liệu con người có tồn tại được không ?

2 Bài tập trắc nghiệm :

Bai 1

Bai 2

Bai 3

Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau :

Môi trường có động vật sinh sống là

A nhiệt đới B vực sâu nhất đại dương

C suối nước nóng D cả A, B và C

Nơi động vật ra đời đầu tiên là

A vùng nhiệt đới châu Phi B biển và đại dương

C ao, hồ, sông, ngồi D cả A, B và C

Nơi không có động vật sinh sống là ở

A vùng cực băng giá B đỉnh núi cao

C suối nước nóng D tầng bình lưu của khí quyển

7

Trang 9

Bai 6 Đặc điểm không có ở động vật là

A c6 co quan đi chuyền B có thần kinh và giác quan

C có thành xenlulôzơ ở tế bào D lớn lên và sinh san

Bài 7 Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo

A từ nhỏ đến lớn B từ quan trọng ít đến nhiều

C trật tự tiến hoá D thứ tự xuất hiện từ trước đến sau Bài § Nhóm động vật hoàn toàn có hại là

A cá mập ăn thịt người B rắn độc

C mồi, muỗi D giun sán kí sinh

Il — HUGNG DAN TRA LOI VA DAP AN

1 Bồi lập tự luận

Bài 1 Giới Động vật nước ta đa dạng, phong phú vì các lí do sau :

Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa có đầy đủ ánh nắng và độ ẩm, tạo điều kiện

Bài 2 Động vật biển đa dạng phong phú hơn trên cạn, nhất là ở nước ta, vì :

Biển là cái nôi của sự sống Sự sống phát triển đầu tiên ở biển, khi đã cực kì phong phú rồi mới "đổ bộ" lên cạn

Trang 10

— Môi trường biển chiếm điện tích gấp khoảng 3 lần diện tích trên cạn, lại có nhiều độ sâu và nhiều chế độ khí hậu khác nhau

~— Thanh phần động vật biển cồn bị con người ít khai phá hơn so với trên cạn

— Riêng nước ta có nhiều biển, thuộc diện quốc gia biển, nên càng có động vật phong phú và đa dạng

Bài 3 Càng lên cao và càng xa xích đạo, động vật càng kém đa dạng phong phú vì :

—_ Khí hậu bai nơi này lạnh và điều kiện sống khắc nghiệt

— Thực vật, mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của động vật tại 2 nơi đó đều

thưa thớt và đơn điệu

—_ Ngoài ra, vùng cực băng giá quanh năm, mùa đông kéo dài, thiếu ánh nắng tới

6 tháng, trong khi vùng núi cao thường phủ băng tuyết, độ đốc cao, gió nhiều

Tất cá điều kiện trên đều làm cho giới Động vật trở nên nghèo nàn

Bài 4 Đặc điểm được lựa chọn : 1, 4, 6

Bài 5 Nếu giới động vật không còn thì con người không tồn tại được, vì :

Động vật là thức ăn chính của con người như : sữa, thịt, cá, mỡ

Động vật cung cấp nguyên liệu cho may mặc, giày dép như : tơ, len, da

Động vật là nguyên liệu cho nhiều thuốc chữa bệnh như : nhung, mật ong, sữa

chúa

— Chúng còn là sức kéo quan trọng trong sản xuất như : trâu, bò, ngựa, voi

2 Bai tap trac nghiém

Trang 11

Chương | — NGANH DONG VAT NGUYEN SINH

Ä - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1 Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh ?

Lời giải :

Động vật nguyên sinh có các đặc điểm chung sau :

— Cơ thể có kích thước hiển vị và chỉ là 1 tế bào, nhưng khác với tế bào của động

vật đa bào ở chỗ : đó là một cơ thể độc lập thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống

~ Động vật nguyên sinh có các bào quan khác nhau để thực hiện các chức năng

sống như : dinh dưỡng, bài tiết, đi chuyển

— Hầu hết chúng sống ở nước, số nhỏ sống ở đất ẩm và kí sinh

Hinh Đa: điện của Động vat nguyén sinh

4) Trùng roi xanh ; b) Trang biến hình ; ©) Tràng giày ; d) Bào xác kiết lị

1 Nhân ; 2 Chất nguyên xinh ; 3 Châu gid ; 4 Roi ; Š Lòng bại ; 6 Không bào tiêu hoá ;

7 Kháng bào có bắp ; 8 Diệp lục ; 9 Hạt dự trữ ; 10 Điểm mắt : 1] Vỏ bào xác

10

Trang 12

Bài 2 Nêu đặc điểm của trùng rol

IN Lòi giải :

Trùng roi có các đặc điểm sau :

— Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn đầu tù

— Bào quan đi chuyển là roi, một bộ phận chuyên hoá của chất nguyên sinh Khi

di chuyển, roi khoan vào nước để kéo cơ thể tiến theo

— Có lớp màng trong suốt phủ cơ thể nên cơ thể chúng có hình thù nhất định và nhìn rõ được các bào quan bên trong cơ thể

— Cơ thể thường chứa các hạt điệp lục nên tuy là động vật nhưng chúng có khả

năng vừa đị dưỡng vừa tự dưỡng

—_ Có điểm mắt màu đỏ ở gốc roi với khả năng nhận biết được sáng và tối

— Một số trùng roi có kha năng tạo thành tập đoàn trùng roi (tập đoàn Vôn vốc

gồm nhiều tế bào chung sống, nhưng mỗi tế bào ấy vẫn là các cá thể độc lập)

— Sinh sản phân đôi theo chiều đọc cơ thể

Bài 3 Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng giày

@ Loi giai :

Trùng giày có các đạc điểm cấu tạo sau :

— Nhân của tế bào là bộ nhân gồm : I nhân lớn và I nhân nhỏ

— Có lông bơi nhỏ, ngắn nhung có số lượng nhiều và hoạt động như mái chèo

— Bào quan tiêu hoá có "lỗ miệng" và "lỗ thoát" Không bào tiêu hoá đi chuyển thco một quỹ đạo nhất định trong cơ thể

Ngoài hình thức sinh sản phân đôi vô tính, trùng, giày còn cố hình thức sinh sản

hữu tính đặc biệt, được gọi là sinh sản tiếp hợp ˆ`

Bài 4 Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh kí sinh

Lời giải :

Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm chung sau :

~ Bào quan di chuyển đều tiêu giảm

— Dinh dưỡng kiểu hoại sinh, rất thích hợp với môi trường kí sinh thường luôn giàu chất dinh dưỡng

II

Trang 13

— Sinh sản vô tính rất nhanh : mỗi lần sinh sản thường cho ra hàng chục hay hang

trăm cá thể mới (kiểu liệt sinh) Đôi khi có xen kế sinh sản hữu tính

Chỉ kí sinh ở 1 cơ thể (như trùng kiết lỊ) hoặc 2 cá thể (có thay đổi vật chủ như

ở trùng sốt rét)

Bài 5 Động vật nguyên sinh có những vai trò quan trọng gì ?

M Lời giải :

Động vật nguyên sinh có các vai frò quan trong sau :

— Chúng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn ở nước (là thức ăn không

thể thiếu của giáp xác nhỏ và nhóm này lại là thức ăn quan trọng của cá)

— Là một trong các chỉ thị về độ trong sạch của môi trường nước

— Hoá thạch của chúng cồn là chỉ thị của tuổi các địa tầng và tài nguyên khoáng sản Một số tham gia hình thành vỏ Trái Đất (trùng lỗ )

— Nhiều động vật nguyên sinh kí sinh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người và

động vật (như bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ ở người, bệnh cầu trùng ở thỏ )

Bài 6 Nêu đặc điểm và ý nghĩa của tập đoàn trùng roi

IN Lời giải :

Tập đoàn trùng roi có các đặc điểm và ý nghĩa sau :

— Chúng gồm nhiều tế bào liên kết lại với nhau như mạng lưới

— Mỗi cá thể có roi quay ra ngoài để cùng đi chuyển nhưng vẫn sống độc lập, chưa có sự chuyên hoá về chức nãng

— Giữa các tế bào có các "cầu nguyên sinh chất” liên hệ với nhau

Chúng được coi như một hình thức "chuyển tiếp" giữa động vật đơn bao và

Trang 14

— Có vỏ bằng đá vôi giống như vỏ ốc nhưng có kích thước hiển vi

—_ Trên thành vỏ có rất nhiều lỗ nhỏ (vì vậy được gọi là trùng lỗ)

— Cơ thể trùng lỗ giống trùng biến hình nên các chân giả của chúng qua lỗ vỏ toả

ra ngoài để bắt mồi và đi chuyển

Nhờ chùm chân giả toả rộng như vậy nên trùng lỗ có tỈ trọng nhẹ, thường nổi

trên mặt nước biển, là thành phần sinh vật nổi của đại đương Nhưng khi chết,

vo đá vôi của chúng lắng xuống đáy đại dương tham gia vào hình thành lớp vỏ

Đều gây bệnh nguy hiểm chết người

Các bệnh này đều phòng chống được Kích thước lớn hơn hồng cầu | Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Kí sinh ngoài hồng cầu Kí sinh trong hồng cầu

Khác nhau

Kí sinh ở ruột người Kí sinh ở máu người

Không trao đổi vật chủ Có trao đổi vật chủ

Bài 9 Cách phòng bệnh kiết lị như thế nào ?

I Lời giải :

Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua

miệng, vào cơ quan tiêu hoá người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch Để phòng

bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi (vi qué 70°C, tring kiết l¡ đã chết), diệt ruồi nhặng, rửa tay trước khi ăn

Trang 15

Bài 10 Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta

—_ Cải tạo đầm lầy để diệt bọ gây là ấu trùng của muỗi

—_ Tích cực ngủ màn, tấm thuốc trừ muỗi vào vải màn

Phát hiện ra bệnh, cần chữa trị ngay để diệt 6 phát tán bệnh trong cộng đồng

3 Sinh sản phổ biến theo cách phân đôi

4 Là cơ thể độc lập, có các bào quan để thực hiện mọi chức năng của

cơ thể

Tại sao gọi là trùng roi ? Cách di chuyển của roi như thế nào ?

Tai sao gol là trùng biến hình hay trùng chân giả ? Chúng di chuyển như thế nào ?

Tại sao gọi là trùng giày hay trùng cô ? Cách di chuyển của chúng như thé nao ?

Cấu tạo bào xác của động vật nguyên sinh và ý nghĩa sinh học của chúng ? Hãy ghi vào bảng so sánh sau để phân biệt 3 loài động vật nguyên sinh

chính :

Trang 16

Đại diện

so sánh

nguyên sinh, kí sinh vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :

Do kích thước nhỏ và kha nang hình thành (1) nên một số (2)

dé dang (3) gây bệnh ở cơ thể động vật và người Trong đó có bệnh

(4) do muỗi Anôphen truyền bệnh và bệnh (9) đo truyền bệnh qua đường tiêu hoá Hai bệnh này đôi khi gây thành (6) & nẸười

Động vật nguyên sinh có nuôi được không và nếu nuôi được thì có ý nghĩa

gì ?

Vì sao trùng roi được chọn làm đại diện cho ngành Động vật nguyên sinh trong thực hành cũng như trong bài học lí thuyết của Sinh học 7 ?

Bài 10 Muỗi Anôphen phân biệt với muỗi thường ở những đặc điểm nao ? Tai sao

cân phải biết phân biệt chính xác chúng ?

2 Bởi tập trắc nghiệm :

Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau :

1 Động vật nguyên sinh có thể tìm thấy ở

A váng ao, hồ B nước mưa

C nước giếng khoan D nước máy

Trùng biến hình có kiểu dinh đưỡng

A tự dưỡng B dị dưỡng

C ki sinh D céng sinh

15

Trang 17

3 Trùng roi dùng điểm mắt để

A tìm thức ăn B tránh kẻ thù

C hướng về phía ánh sáng D tránh ánh sáng

4 Trùng biến hình được gọi tên như vậy do

A đi chuyển bằng chân giả B cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C cơ thể trong suốt D không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

5 Động vật nguyên sinh di chuyển bằng

7 Trùng giày kbác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm

A có chân giả B cé roi

C có lông bơi D có diệp lục

8 Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hoá ở

A không bào co bóp B màng cơ thể

C không bào tiêu hoá D chất nguyên sinh

9 Trùng biến hình sinh sản bằng cách

C phân bốn D phân nhiều

10 Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là

A tring biến hình B tring roi

Trang 18

Bài 2 Động vật khác thực vật ở chỗ : chúng di chuyển được, cho nên cơ quan đi

chuyển thường dùng để đặt tên cho chúng

— GO trùng roi cơ quan di chuyển của chúng có hình chiếc roi nên lấy tên đó đặt tên cho chúng

—_ Khi đi chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan để kéo co thé theo, vi vậy : + Cơ thể chúng vừa tiến vừa Xoay tròn

+ Do xoay tròn nên đã để hần trên vỏ cơ thể những vòng xoắn theo hướng di

chuyển của cơ thể

Bài 3 Khác với trùng roi, trùng biến hình chưa có cơ quan di chuyển, nên một bộ

phận cơ thể phải đảm nhận nhiệm vụ ấy

— Cách di chuyển như sau : Khi cần di chuyển về hướng nào, chất nguyên sinh đồn về hướng ấy tạo nên chân giả

Do vậy, chúng luôn không có hình thù nhất định, nên khoa học gọi chúng là trùng biến hình hay trùng amip (amip là từ La tĩnh, có nghĩa là biến hình)

— Tap hop các loài đi chuyển theo kiểu này trong một nhóm động vật nguyên sinh được gọi là lớp Trùng chân gia

Bài 4 Một thời trùng giày được gọi là trùng đế giày Nhưng quan sát hình vẽ, nhất

là quan sát cơ thể sống của chúng, người ta thấy :

— Cơ thể chúng hình khối, hơi dài, đầu tròn, đuôi nhọn

- Chúng có một vết lõm ở bên cơ thể, ứng với rãnh miệng Vì vậy, chúng giống chiếc piày chứ không giống đế giày Cho nên, đúng hơn phải gọi chúng là trùng giày Đôi khi chúng còn được gọi là trùng cỏ (hay thảo trùng) vì nơi người ta lần đầu tiên phát hiện ra chúng chính là nước ngâm cỏ

— Trùng giày bơi nhờ các lông bơi phú ngoài cơ thể Các lông bơi này rung động

tạo thành làn sóng và do chúng xếp trên cơ thể thành đường xoắn, nên khi bơi,

cơ thể trùng giày cũng vừa tiến vừa xoay như trùng roi

Bài 5 Bào xác là hiện tượng chung của cơ thể động vật nguyên sinh khi gập điều

kiện khó khăn, nhất là gặp khô hạn

—_ Về cấu tạo : Chúng thải bớt nước, thu nhỏ cơ thể lại và hình thành lớp vỏ dày

bảo vệ (Hình 6.I Sinh học 7), Nhờ vậy, chúng có thể tồn tại trong tự nhiên

nhiều tháng, thậm chí lâu hơn

2 BTSH7-A 17

Trang 19

— Y nghia sinh học :

+ Khi điều kiện thuận lợi trở lạt thì chúng cbui ra khỏi bào xác để hoạt động + Lợi dụng tình trạng bào xác, chúng có thể đễ dàng bay theo gió hay bám vào các động vật khác để phát tắn đến môi trường sống mới

Bài 6 Bảng So sánh để phân biệt 3 loài động vật nguyên sinh chính

Đại diện Nội dung Trùng roi Trùng biến hình Trùng giày

sơ sánh

Môi trường sống Môi trường tir do

Dinh dưỡng — Tự đưỡng Di dưỡng : ăn vì khuẩn, vụn hữu cơ

— DỊ đưỡng Đối xứng cơ thể Đối xứng Không đốt xứng

— Liệt sinh

Bài 7 1 Bào xác ; 2 Động vật nguyên sinh ; 3 Kí sinh ; 4 Sốt rét ; 5 Kiết lỊ ;

6 Dịch trầm trọng

Bài 8 Động vật nguyên sinh nuôi được và dễ nuôi Cách nuôi như sau :

— Chỉ cần cắt cô hay rơm ngâm trong nước là vài ngày sau ta có động vật nguyên

sinh Vì cỏ, rơm thối ra, làm vì khuẩn phát triển, là thức ăn cho động vật nguyên sinh Các bào xác của chúng đang bám trên cỏ, rơm, lập tức trở lại

hoạt động

— Cũng cách làm như thế mà người phát minh ra kính hiển vị cách day 2 thé ki (Loven Húc) đã tìm ra động vật nguyên sinh và ông đã đặt tên chúng là trùng cỏ

~_ Việc nuôi động vật nguyên sinh có ý nghĩa để chủ động có mẫu vật sống phục

vụ các buổi thực hành và quan sát chúng trong nhà trường, hoặc bất kì ở đâu Bài 9 Trùng roi được chọn vì các lí do sau :

— Chúng là con cháu của nhóm động vật nguyên sinh xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất

Trang 20

— Chúng đồng thời có 2 hình thức định dưỡng : tự dưỡng nhờ các hạt điệp lục như thực vật và dị đưỡng nhờ đỏng hoá các chất hữu cơ do các sinh vật khác phân

— Khí đậu đầu chúng chúc xuống đất, đuôi chồng lên trên

~- Chúng thường gập ở miền núi và các nơi đầm lầy, nước đọng

— Chúng có khả năng truyền mâm bệnh sốt rét

Cần phải phân biệt chính xác vì ở đâu có muỗi Anôphen thì ở đó có khả năng

lây lan bệnh sốt rét và cần phải điệt trừ chúng ngay

Trang 21

Chương II - NGÀNH RUỘT KHOANG

A - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1 Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ?

I Lời giải :

Ruột khoang có các đặc điểm sau :

— Cơ thể có đối xứng toả tròn

— Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : Lớp ngoài gồm các lớp tế bào làm nhiệm vụ che chở, tự vệ Lớp trong gồm các tế bào thực hiện chức năng tiêu hoá là chủ yếu

— Ruột khoang đều có tế bào gai tự vệ Đó là tế bào hình túi, phía ngoài có gai cảm giác, phía trong có sợi rỗng, đầu nhọn lộn vào bên trong Khi bị kích thích, soi đây nhọn lộn lại và phóng ra, đem theo chất độc phóng thích vào da con mồi và kẻ thù

Bài 2 Nêu kiểu đối xứng đặc trưng của ngành Ruột khoang và sự thích nghi với

lối sống của chúng ?

W Loi giai :

— Đối xứng toả tròn là kiểu đối xứng đặc trưng ở ruột khoang, có đặc điểm cơ thể giống như bông hoa, nghĩa là :

+ Cơ thể đối xứng nhau qua Ï trục cơ thể

+ Có thể cất được nhiều mặt phẳng chia cơ thể chúng thành 2 nửa hoàn toàn

Trang 22

Cấu tạo trong : Thành cơ thể thuỷ tức có 2 lớp tế bào :

+ Lớp ngoài có : Các tế bào mô bì — cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh san

+ Lớp trong có : Các tế bào mô cơ - tiêu hoá

Bài 4 Trình bày cách dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức

Lời giải :

Thuỷ tức là đại diện cho Ruột khoang về cả cách định dưỡng và sinh sản

Về định đưỡng : Thuỷ tức phầm ăn và ăn mồi sống Trên tua miệng có nhiều tế bào gai Môi bơi chạm vào tua miệng, bị tế bào gai bắn ra làm tê liệt và lập tức được tua miệng cuốn đưa vào miệng Cơ thể như chiếc túi căng ra trùm lấy mồi Nhờ thế thuỷ tức có thể nuốt được con mồi có kích thước lớn hơn cả cơ thể chúng

Sau đó, tế bào mô cơ ~ tiêu hoá của lớp trong cơ thể tiết ra dich để tiêu hoá thức

ăn Chất cặn bã được thải ra qua lỗ miệng Sự trao đổi khí (nhận ôxi, thải ra CO.) được thực hiện qua da

Về sinh sản : Thuỷ tức thường sinh sản vô tính theo kiểu mọc chồi Lớp ngoài

lôi lên thành chỏi Chồi lớn dân, xuất hiện miệng, tua miệng Khi đủ lớn, chối

tách ra thành cá thể con

Mùa lạnh, ít thức ăn, thuỷ tức sinh sản hữu tính : Tuyến trứng là một khối u hình cầu, trong khi tuyến tinh là khối u hình núm vú Trứng được tỉnh trùng con khác đến thụ tính, hợp tử phân cắt liên tiếp để phát triển thành thuỷ tức con

Bài 5 Hãy nêu lối sống và đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức

@ Loi giai :

Thuỷ tức là động vật ăn thị : Thức ăn của chúng là các giáp xác nhỏ và giun, cung quãng Con mồi sau khi bị gai độc làm tê liệt, được tua miệng cuốn vào

lỗ miệng Sau khi mồi tiêu hoá, cận bã được thải ra cũng qua lỗ miệng

Thuỷ tức chưa có : cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn

Thuỷ tức có thần kinh phân tán dạng mạng lưới : các tế bào thần kinh hình sao

nối với nhau tạo thành mạng lưới, nên còn có tên là thân kinh mạng lưới

Thuỷ tức thường sinh sản vô tính quanh năm theo cách mọc chổi

Mùa đông, thức ăn khó khăn, chúng mới sinh sản hữu tính Khi ấy chúng hình thành tuyến trứng và tuyến tỉnh Trứng do tuyến trứng phát triển thành, được thụ tỉnh, phân cát, rồi phát triển trở thành con thuỷ tức mới

21

Trang 23

Bài 6 Hãy nêu các đặc điểm của sứa, hải quỳ và san hô

I Lời giải :

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại điện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự

đa dạng của ngành Ruột khoang

—_ Sứa : cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của

dù Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính

— Hai quỳ : thuộc lớp San hô, giống san hô ở chễ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bam, nhiéu tua miéng, nlnmg khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi

— San hô : Cơ thể hình trụ, sống bám Khi sinh sản vô tính, chổi mọc ra nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính

Bài 7 Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghỉ tương ứng ở các đại diện

của ngành Ruột khoang ?

I Lời giải :

Ngành Ruột khoang có 3 lớp là Thuỷ tức, Sứa và San hô, chủ yếu sống ở biển,

có các sai khác nhau như sau :

l Môi trường sống Nước ngọt Biển Biển

2_ | Lối sống Bam, bd cham | Bơi Bám cố định

3 Hình dạng Hình túi Hình chuông Hình túi

4 | Khoang tiéu hod Hình túi đơn | Phức tạp Phức tạp

giản

5| Thành cơ thể Mỏng Day Day

6 Bộ khung xương đá vôi | Không có Không có Phát triển

7 | Tếbào tự vệ (gai độc) | Có Có Có

22

Trang 24

Bài 8 Trình bày vai trò thực tiên của Ruột khoang

§ Lời giải :

Các đạt diện của Ruột khoang là thuỷ Lức, sứa và san hô, chủ yếu sống ở biển,

có các vai trò thực tiễn sau :

— Ruộit khoang là một mất xích trong chuỗi thức ăn của đại đương Hơn thế nữa,

tập đoàn san hô còn tạo ra nơi cư trú cho nhiều động, thực vật, fạo nẻn một tronp các cảnh quan độc đáo của biển cả Chúng có ý nghĩa lớn lao về mặt sinh thai

— Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm (sứa, sứa lược )

— Một số loài san hô được khai thác làm nguyên liệu đá vôi, npuyên liệu mĩ phẩm (san hô đỏ), vật trang trí (xương đá vôi của san hô nói chung)

— Một số hoá thạch của chúng, nhất là san hô, là vật chỉ thị cho các địa tầng địa chất

B — BAI TAP TỰ GIẢI

L- BÀI TẬP

1 Bồi tập tự luận

Bail Hay néu đặc điểm để nhận biết ngành Ruột khoang

Bài 2 Đánh dấu x vào bảng : vị trí đúng của các tế bào của động vật ngành

Ruột khoang có tên ở cột Ì :

Tên tế bào Lớp ngoài Lớp trong Ở cả 2 lớp (4) (2) (3) (4)

Té bao than kinh

Té bao gai

Tế bào mô bì — cơ

Tế bào mô cơ — tiêu hoá

Bài 3 Đánh dấu x vào ô trống kiểu đối xứng toả tròn đặc trưng cho ngành

Ruột khoang ở bảng sau :

23

Trang 25

Số mặt phẳng (MP) đi qua trục cơ thể chia chúng thành 2 nửa như nhau

Bài 4 Đánh dấu x vào các cột 2, 3 và 4 cách di chuyển của một số loài

ruột khoang khác nhau :

Bài 5 Hãy chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau : khoang ruột, hình

túi, hình ống, một, hai để điền vào chỗ trống trong câu sau cho hoàn chỉnh :

Khoang ở giữa lớp trong là (1) Do ruột có (2) và chỉ thông

với ngoài qua (3) lỗ miệng nên chúng được gọi là Ruột khoang

- Bài 6 - Đánh dấu x vào ô trống với ý trả lời đúng về tế bào gai có nhiều ở đâu

trong các vị trí cơ thể ruột khoang :

A.Tuamiéng | ] B Trong khoang một | ]

C Toànthân [] D Lỗ miệng L1

— Từ đó, rút ra.vai trò của chúng trong các mặt sau :

A Tiêu hoá [_] BTưvệ Ƒ ] C Bắt mồi LÌ

Bài 7 Ở Ruột khoang đã có các hệ cơ quan chính thức chưa ?

Bài § Hãy chọn các cum ti: san bó, mọc chôi, đá với, thích nghỉ, tập đoàn để

điền vào chỗ trống trong các câu sau cho hoàn chỉnh :

Œ1} có lối sống như sau : Khi sinh sản (2) , cơ thể con không

tách rời cơ thể mẹ mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (3) có khoanp ruột thông với nhau Ở chúng còn có khung xương (4) và nhờ thế

Trang 26

chúng gắn với nhau tạo nên các (Š) đồ sộ hình khối hay hình cành

cây vững chắc

Đây là hình thức(6) với lối sống cố định dưới đáy biển nơi thường xuyên có sóng to gió lớn

Bài 9 Việc lấy thức ăn và thải các sản phẩm thừa của quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức

xây ra như thế nào ?

Bài 10 Thuỷ tức thích ứng với thời kì giá lạnh về mùa đông như thế nào ?

2 Bòi tập trắc nghiệm :

Chọn phương án trả lời đúng nhất

1 Thuỷ tức di chuyển theo hình thức

A co duéi tua miệng và lộn đầu đuôi B kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo

C kiểu sâu đo và tua miệng D bơi bằng tua và co dãn thân Thuỷ tức bát mồi hiệu quả nhờ

A đi chuyển nhanh nhẹn

B phát hiện ra mồi nhanh

€ có tua miệng đài trang bị các tế bào gai độc

D có miệng to và khoang ruột rộng

Quá trình tiêu hoá thức ăn của thuỷ tức nhờ

A tế bào mô bì - cơ B tế bào gai

€ tế bào mô cơ - tiêu hoá D tế bào hình sao

Thuỷ tức thuộc nhóm :

A động vật phù phiêu B động vật sống bám

C động vat 6 đáy _D động vật kí sinh

Ở cơ thể tuỷ tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì— cơ nằm ở

C tầng keo D cả A, B, C

Cay thuỷ sinh có thuỷ tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng)

Œ bèo tấm D cả A, B và C.

Trang 27

Sứa bơi lội trong nước biển nhờ

A tua miệng phát triển và cử động linh hoạt,

B dù có khả nang co bóp

C cơ thể có tỉ trọng xấp xi nước

D co thé hình dù, đối xứng toả tròn

San hô tao nên các rạn san hô ngầm ở biển là nhờ

A sinh sản nhanh và nhiều

B cơ thể con mọc chồi không tách khỏi mẹ

C có bộ xương đá vôi gắn kết lại với nhau

D cả ÀA, BvàC

San hô có vai trò

A, tạo ra các đảo ngầm khó khăn cho tàu bè đi lại

B hình thành các đảo lớn nhỏ ở vùng biển Đông

C tạo nên mội hệ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới

Đặc điểm để nhận biết đại diện thuộc ngành Ruột khoang :

1 Cơ thể chỉ có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong

2 Ruột túi nghĩa là khoang ruột chỉ có 1 lỗ thông với ngoài, được gọi là lỗ miệng Xung quanh miệng có các tua để bắt mồi Thức ãn nuốt vào và

cặn bã thải ra đều do lỗ miệng đảm nhiệm

3 Cơ thể đối xứng toả tròn

Cột 2 là : Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản

Cội 3 là : Tế bào mô cơ — tiêu hoá

Cột 4 là : Tế bào mô bì — cơ

Trang 28

Bai 7 Rudt khoang chua có hệ co quan chính thức Chúng còn thiếu hệ tuần hoàn,

hệ hô hấp Ngay sự tiêu hoá thì ở Ruội khoang mới chỉ thực hiện ở các tế bào mô cơ — tiêu hoá của lớp trong cơ thể mà thôi Chúng chưa phải là một khoang tiêu hoá đầy đủ Tóm lại, cơ thể ruội khoang mới ở mức độ cấu tạo

Bài § Vị trí điền đúng như sau : L San hô ; 2 Mọc chổi ; 3 Tập đoàn : 4 Đá vôi ;

5 Tập đoàn ; 6 Thích nghi

Bài 9 Thuỷ tức lấy thức ăn vào qua lễ miệng nhờ tế bào gai và tua miệng Sự tiêu

hoá do các tế bào mô cơ- tiêu hoá đảm nhiệm Sau tiêu hoá, thức ăn thừa cũng qua lỗ miệng mà thải ra ngoài (xem mục 3 bài 8 SGK)

Bài 10 Mùa đông giá lạnh và ít thức ăn nên thuỷ tức không sinh sản vô tính và

tăng cường sinh sản hữu tính để cá thể con có sức sống cao hơn, chống chọi với thời tiết khắc nghiệt

Trang 29

Chương II - CÁC NGÀNH GIUN

A - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1 Nêu các đặc điểm chung của 3 ngành Giun (Giun dẹp, Giun tròn và

Giun đốt)

I Lời giải :

Tuy là 3 ngành khác nhau, nhưng Giun đẹp, Giun tròn và Giun đốt có chung các đặc điểm sau đây :

— Cơ thể có đối xứng 2 bên : Nghĩa là chỉ có thể vẽ được 1 mat phang chia cơ thể

chúng thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau Nhờ đối xứng 2 bên, cơ thể chúng bắt

đầu chia thành : phải và trái, đầu và đuôi, lưng và bụng

— Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp : Khác với ruột khoang, đến các ngành Giun, thành cơ thể xuất hiện lớp giữa Chính lớp này đã hình thành nên hệ cơ, mô liên

kết, các tuyến nội tiết và thành mạch máu là đặc điểm quan trọng của các động vật có tổ chức cơ thể cao

— Thành cơ thể có sự liên kết chặt chẽ của các loại cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo,

cơ lưng bụng ) tạo nên bao bì cơ giúp cho cơ thể di chuyển, nhất là ở Giun

dẹp, đến Giun đốt thì xuất hiện cơ quan di chuyển chuyên hoá

Bài 2 Hãy nêu đặc điểm ngành Giun dẹp (gồm sán lông, sán lá gan, sán

bã trầu, sán day )

@ Loi giai :

Ngành Giun đẹp có cấu tạo thấp nhất trong các ngành Giun thể hiện ở các đặc điểm sau :

— Cơ thể đẹp theo chiéu Jung — bụng

— Ruét con cấu tạo dạng túi, chưa có hậu môn

— Hệ thần kinh cấu tạo đơn giản gồm : 2 hạch não và đôi dây thần kinh dọc

phát triển

— Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn còn thiếu

— Hầu hết giun dep lưỡng tính

28

Trang 30

Bên cạnh những giun dẹp có kích thước nhỏ (dưới Imm như sán lá máu) có những loài có kích thước khổng lồ như sán dây (đài từ 2 - 3m đến 8 - 9m), một tronp những đại diện cố kích thước dài nhất của các ngành Giun Trừ một số

sống tự do, còn đa số giun dẹp có đời sống kí sinh

Bài 3 Hãy nêu các đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

I Lời giải :

Đại điện cho giun dep 1a san /4 gan có đời sống kí sinh Cho nên ngoài những

đặc điểm chung của ngành Giun đẹp, sán lá gan còn có các đặc điểm thích nghi

với kí sinh như :

— Về cấu tạo : Tiêu giảm lồng bơi và giác quan, xuất hiện giác bám, tăng cường

cơ quan tiêu hoá và cơ quan sinh sản

— Về đời sống -

+ Sán lá gan đẻ nhiều lứa, nhiều trứng

+ Ấu trùng cũng có khả nãng sinh sản vô tính

— Các nội quan giun tròn nằm trong một khoanp cơ thể hình trụ kéo dài Tuy thế,

đó vẫn chưa phải là khoang cơ thể chính thức (vì mới chỉ là khoang nguyên sinh)

— Ruột giun tròn kéo dài, xuất hiện ruột sau và hậu môn

— Giun tròn vẫn chưa có hệ hô hấp và hệ tuần hoàn : hệ hô hấp hoặc qua đa (với loài sống tự do) hoặc yếm khí (với loài sống kí sinh)

— Hệ thần kinh chủ yếu là những đây thần kinh đọc (phần lớn ở mặt bụng) xuất

phát từ vòng thần kinh hầu

— Da s6 giun trồn phân tính : Cơ quan sinh san đực cái có hình dạng và cấu tạo khác nhau

29

Trang 31

Với cấu tạo như vậy, giun tròn có tổ chức cao hơn giun đẹp Chúng thường kí sinh ở nội tạng động vật và người Trong số ấy, có nhiều loài cố hại đán kế cho cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ con người

Bài 5 Hãy nêu các điểm chung của ngành Giun đốt Qua đỏ trình bày các đặc

điểm chứng tỏ cơ thể giun đốt có cấu tạo cao hơn các ngành Giun khác Lời giải :

Giun đốt có tổ chức cơ thể cao hơn tất cá các ngành Giun thể hiện ở các đặc

điểm sau :

—_ Cơ thể hình giun, tức hình trụ và kéo đài

— Cơ thể khác với các giun tròn ở chỗ phân chia thành các đốt Các đốt đều có

cấu tạo giống nhau : đều có hạch thần kinh, cơ quan bài tiết, cơ quan di chuyển, một phần của hệ tuần hoàn và tiêu hoá

— Ông tiêu hoá giống giun tròn nhưng phân hoá hơn Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

và ở nhiều loài còn có cơ quan hô hấp (mang)

— Hệ thần kinh gồm vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng

— Giun đốt nói chung phân tính, nhưng giun đất thì lưỡng tính

— Đa số các loài ginn đốt sống ở biển và nước ngọt, một số sống trong đất ẩm Chúng ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp, số nhỏ kí sinh

Bai 6 Giun san kí sinh có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống như thế nào ?

Wi Lot giai :

Giun san ở đây chị các đại diện của 2 ngành Giun : Giun đẹp (sán) và Giun tròn (giun đũa) Đa số các đại diện của 2 ngành này đều kí sinh, biểu hiện sự thích nghi về cấn tạo ngoài như sau :

— Tiêu giảm mắt và các giác quan nói chung

— Tiêu piảm lông bơi, thay thế vào đó là phát triển vỗ cuticun có tác dụng như cái

áo giáp hoá học (thích nghị với kí sinh) và hệ cơ (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo )

phát triển cùng với thành cơ thể, tạo nên lớp bao bì cơ giúp chúng di chuyển

— Tăng cường giác bám, một số có thêm móc bám

30

Trang 32

Bài 7 Hãy nêu giun sán kí sinh có cấu tạo trong thích nghí với đời sống đó

như thế nào ?

@ Loi giai :

Về cấu tạo trong, giun sán kí sinh có các cấu tạo thích nphi sau :

—_ Hệ tiêu hoá tăng cường : ruột phân nhánh chẳng chịt (như sán lá gan) hoặc tiêu giảm hẳn, để vỏ cơ thể thay thế thẩm thấu chất đinh dưỡng (như sán day), hay ống tiêu hoá phân hoá đủ ruột sau và hậu môn (như piun đũa, giun kim )

—_ Hệ sinh dục phát triển : Cơ quan sinh đục lưỡng tính và phát triển ở sán lá pan hay mỗi đốt thân có một cơ quan sinh dục lưỡng tính như ở sán dây

Ở giun đũa, tuy phân tính nhưng cơ quan sinh dục dạng ống của chúng đều

đài hơn cơ thể gấp nhiều lần Giun sắn, đều để nhiều lứa, nhiều trứng Mội số

Ø1un sán có vòng đời phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng, có kèm theo trao

I§ Lời giải :

Giun đốt có đặc điểm cấu tạo cao hơn giun tròn như sau :

— Cơ thể phân đốt : Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi

chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết

và tuần hoàn ) Sự phân đốt cơ thể giúp tăng cường hoạt động và hoàn thiện các hệ cơ quan

— Cơ thể có khoang chính thức : trong khoang có dịch thể xoang,.góp phần xúc

tiến các quá trình sinh lí của cơ thể

— Xuất hiện chân bên : Cơ quan đi chuyển chuyên hoá chính thức

— Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiền

Bài 9 Lập bảng so sánh các đặc điểm của 3 ngành Giun :

m Loi giai :

Bảng So sánh đặc điểm của 3 ngành Giun

3]

Trang 33

3 | Khoang co thé | Chưa có Chưa chính thức | Chính thức

4_ | Di chuyển Nhờ lông bơi và Nhờ cơ dọc và Nhờ chi bên, tơ và

bao bì cơ dịch xoang địch xoang

5 | Hé tiéu hod Dạng túi Dạng ống Dạng ống

phân hoá phân hoá

6_ | Hệ tuần hoàn Chưa có Chưa có Có hệ tuần hoàn

kín

Hệ hô hấp Qua da Qua da Qua da hay mang

Hệ thần kinh Đôi hạch não và đôi | Vòng hầu và đôi | Vòng hầu và

dây thần kinh dọc đây đọc chuỗi hạch

thần kinh bung

10 | Vai trò thực tiễn | Phần lớn kí sinh, Phần lớn kí sinh | Phần lớn tự do,

Bài 10 Trình bày các tác hại của giun sán đối với cơ thể vật chủ

I Lời giải :

Giun san gây cho vật chủ các tác hại sau :

— Ăn hại mô của vật chủ (giun tốc, giun móc câu hút máu), lấy tranh thức ăn (giun đũa, giun kim trong ruột)

— Gây tổn thương lớn cho nội tạng vật chủ, dễ gây nhiễm trùng và các tai biến khác như : tắc ruột, tắc ống mật, viêm gan, tắc mạch bạch huyết

—_ Tiết chất độc, gây rối loạn các chức năng sinh lí cơ thể

— Làm giảm năng suất của vật nuôi, cây trồng

Các tác hại trên rất lớn vì số lượng loài kí sinh nhiều (hiện biết tới 12 000 loài),

số cá thể kí sinh của một loài thường lớn (đã gặp trường hợp cá hàng trảm con giun đũa ở ruột người), một số cơ thế vật chủ lại có khả năng nhiễm nhiều loài giun san khác nhau (v( đụ, người có thể cùng lúc bị giun đũa giun tốc, giun kim, giun moc cau kf sinh)

32

Trang 34

3 Cơ thể có đối xứng 2 bên

4 Cơ thể đẹp theo chiều lưng — bụng

5 Ruột túi chưa có hậu môn

Khoanh tròn vào các số là đặc điểm để nhận biết động vật thuộc ngành

Giun tron :

1 Thân hình trụ đẹp chiều lưng — bung

Thân hình trụ thuôn 2 đầu, có tiết điện ngang tròn

Có khoang cơ thể chính thức

Có khoang cơ thể chưa chính thức

Ong tiêu hoá có ruột sau và hậu môn

3 Có khoang cơ thể giống như giun tròn

4 Có khoang cơ thể chính thức (có thể xoang)

5 Di chuyển bằng chỉ bên, tơ và hệ cơ thành cơ thể

6 Di chuyển bằng lông bơi hay bằng co duỗi thành cơ thể

7 Có hệ tuần hoàn, hô hấp bằng mang hay qua da

Trang 35

Bài 4 Hãy lập bảng so sánh sán lông và sán lá gan để thấy môi trường ảnh hưởng

đến cấu tạo cơ thể của chúng

Bài 5 Đặc điểm nào chứng tỏ giun tròn cấu tạo cơ thể cao hơn giun đẹp ?

Bài 6 Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào ? Vi sao tré em ở nước ta

hay mắc bệnh giun đũa ?

Bài 7 Cấu tạo ống tiêu hoá ở gìun đất khác giun đũa như thế nào ?

Bài 8 Ôxi khuếch tán vào cơ thể giun đốt như thế nào ?

Bài 9 Hãy chọn các từ, cụm từ sau : xới, đào, mùn, thoáng, hình thành điền vào

chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau :

Giun (1) đất làm cho đất (2) , có chỗ giun đào sâu tới 8m Ban đêm, giun chui lên mặt đất, thải phân lên đó góp phần (3) đất, rồi kéo lá

cây rụng xuống đất tiêu hoá, để thải ra (4) làm màu mỡ cho đất Cứ như thế, giun đất góp phần (5) nên đất trồng trọt

2 Bai fap trac nghiệm :

Chọn phương án trả lời đúng nhất

1 Giun đẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính

A cơ đọc B cơ chéo

C cơ vòng D cả A, B và C

2 Sán lá gan thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua

A thành cơ thể B lỗ hậu môn

C lỗ miệng D cơ quan bài tiết

3 Sán lá gan di chuyển nhờ

C chun dãn cơ thể - Ð giác bám

4 Sán dây lây nhiễm bệnh cho người qua

A trứng B ấu trùng

€ nang sán (hay gạo) D đốt sán

5 Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn

A kén san B ấu trùng trong ốc

C ấu trùng lông D ấu trùng đuôi

Trang 36

D hô hấp, trao đổi chất

B chun giãn cơ thể

C cong và duối cơ thể D cả A, B và C

Giun đũa loại các chất thải qua

C bề mặt da D hậu môn

Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A lống B.3ống

C 2 ống D 4 6ng

Ấn trùng giun đũa khi xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua

Trang 37

16 Bộ phận tương tự "tìm” của giun đất nằm ở

C mạch bụng D mạch vòng vùng hầu

17 Chỗ bất đầu của chuỗi thân kinh bụng giun đất ở

A hạch não B vòng thần kinh hầu

C hạch dưới hầu D hạch vùng đuôi

18 Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tính theo hình thức

A tu thu tinh B thu tỉnh ngoài

C thu tinh chéo D ca A, B va C

Il - HUONG DAN TRA LOI VA DAP AN

1L Bài tập tự luận

Bai 1 Can cứ vào : 3, 4 và 5

Bài 2 Căn cứ vào : 2, 4, 5, 6

Bài 3 Căn cứ vào : 2, 4.5 và 7

Bài 4 Bảng So sánh sán lông và sán lá gan

Thành cơ thể Bao bì biểu mô Bao bì cơ

Di chuyển Bơi bằng lông bơi Luồn lách nhờ thành cơ thể

và giác bám

Hệ tiêu hoá Phát triển bình thường Cực kì phát trên

Sinh sản Sinh sản bình thường Đề nhiều, có trao đổi vật chủ

Qua bang so sánh trên, ta thấy ở điều kiện kí sinh do định dưỡng thuận lợi, sán

lá gan ăn nhiều, đẻ lắm, nhằm phát tán nòi giống đến các vật chủ mới

Bài 5 Giun tròn có cấu tạo cao hơn giun dep ở các mặt sau :

— Giun tròn có khoang cơ thể (đù chưa phải khoang chính thức), còn giun đẹp thì

hoàn toàn chưa có

36

Trang 38

— Giun tròn có ruột sau và hậu môn, nên quá trình tiêu hoá thực hiện tốt hơn ở

giun đẹp (chỉ có ruột túi)

¬ Giun tròn đa số phân tính, hình thức sinh sản cao hơn lưỡng tính phổ biến ở

gìun đẹp

— Ngoài ra, giun tròn cồn có thần kinh, giác quan phát triển cao hơn giun đẹp Bài 6 Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hoá là chính, cụ thể

như sau :

— Ăn thức ăn có nhiễm trứng giun do rửa không sạch hay ruồi nhặng truyền vào

— Ăn rau sống có tưới phân tươi nên đính nhiều trứng giun

— Trứng giun cũng đính vào tay, thìa, bát, đũa do rửa không sạch

Trẻ em ở nước ta nhiễm bệnh giun đũa cao còn vì các nguyên nhân sau :

— Không có thối quen rửa tay trước khi ăn

— Hay trực tiếp cầm tay vào thức ăn để ăn

— Có thói quen bú ngón tay khi ngủ, thậm chí ngay lúc đang thức

Bài 7 Tuy ống tiêu hoá của giun đũa và giun đất đều giống nhau là cố ruột sau và

hậu môn, quá trình tiêu hoá thực hiện một chiều từ miệng tới hậu môn,

nhưng có sai khác ở chỗ :

Ống tiêu hoá ở giun đất phân hoá cao hơn, thể hiện ở :

— Ruột trước phân ra thành hầu, thực quản, diễu và da day (hay mề)

— Ruột giữa có rãnh lưng làm cho điện tích hấp thụ của ruột được tăng cường

— Ở hầu và thực quản bước đầu có tuyến tiêu hoá

Điều này làm cho giun đất có cấu tạo gần với động vật bậc cao hơn là giun đũa Bài § Da giun đốt phủ đầy mao mạch nên nhận được ôxi khuếch tán qua da Máu

sẽ vận chuyển ôxi đi nuôi cơ thể Một số giun đốt (như rươi, rọm ) có các cơ quan phân nhánh đi kèm với các chân bên, chuyên trách làm nhiệm vụ hô hấp được gọi là mang Mang phát triển ở đa số giun đốt sống ở nước

Bài 9 1 Đào ; 2 Thoáng ; 3 Xới ; 4 Mùn ; 5 Hình thành

Trang 39

Chương IV - NGÀNH THAN MEM

A - BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1 Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm

I Lời giải :

Ngành Thân mềm (gồm trai, ốc sên, mực ) có đặc điểm chung như sau :

Cơ thể mềm, không phân đốt và ở phía lưng thường có nếp da phủ ngoài được

gọi là áo Đó là đặc điểm chỉ có ở ngành Thân mềm,

Giữa áo và cơ thể thường có một khoang gọi là khoang áo, là nơi có cơ quan hô hấp (thường là mang) phát triển

Ở đa số thân mềm, lớp áo tiết ra lớp vô đá vôi phủ ngoài Ở mặt bụng có một túi lồi gọi là chân, có cơ phát triển và là cơ quan di chuyển

Thân mềm đều có tim chia ngăn phát triển và có hệ tuần hoàn hở

Hệ thần kinh thân mềm gồm : một số đôi hạch có day than kinh nối với nhau

như các đôi : hạch não, hạch chân, hạch áo, hạch thân thuộc kiểu hạch thần kinh phân tán

Về sinh sản : thân mềm phân tính Tuy nhiên một số thân mềm lưỡng tính (như

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp nói chung là vùi lấp dưới tầng

đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và đinh đưỡng thụ động

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

Trang 40

— VỀ cấu tạo : — Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ

— Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi

chất dinh đưỡng và chất khí Do vậy :

+ Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác

+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động, để tạo ra dồng nước hút vào và thải ra

+ Cơ chân kém phát triển

— Về đi chuyển - Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân

+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ) đưa đến

miệng và ôxi đến các tấm mang hấp thụ

— Về sinh san :

+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo

+ Tinh trùng do trai đực tiết ra, theo đồng nước vào cơ thể trai cái để thụ tĩnh

cho trứng

+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ Trước khi trở thành

trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát

Ngày đăng: 12/03/2014, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w