1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯ

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022- MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần Vương * Nguyên nhân sâu xa: - Sau hai Hiệp ước Hácmăng Patơnốt, Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển - Sự bất bình phẫn uất nhân dân, đặc biệt sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao - Phong trào chống xâm lược nhân dân địa phương sở cổ vũ cho phái chủ chiến Huế hành động * Nguyên nhân trực tiếp (cuộc phản công kinh thành Huế) - Dựa vào ủng hộ nhân dân, Tôn Thất Thuyết huy cơng qn Pháp tịa Khâm Sứ đồn Mang Cá Cuộc công bị thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên chống Pháp cứu nước - Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ, sôi suốt năm cuối kỉ XIX Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương * Giai đoạn 1: Từ xuống chiếu cần vương phát ( tháng 7-1885) đến vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888) - Lãnh đạo: Phong trào đặt lãnh đạo thống vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết - Quy mô: Đây giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp phong trào phạm vi nước với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ - Kết quả: Phong trào trải qua nhiều thử thách tổn thất 11-1888, vua Hàm Nghi bị bắt * Giai đoạn 2: từ năm 1888-1896, - Lãnh đạo: Các văn thân, sỹ phu yêu nước - Quy mô: phong trào quy tụ thành trung tâm lớn, tập trung Bắc Trung Kì Bắc Kì Các khởi nghĩa điển Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hương Khê - Kết quả: phong trào bị thất bại * Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương? - Về khách quan: kẻ thù thực dân Pháp mạnh, đủ sức đàn áp khởi nghĩa cịn thiếu tính thống - Về chủ quan: phong trào thiếu đường lối đắn nên khởi nghĩa khơng có phối hợp thiếu tính thống tồn quốc * Tính chất phong trào cần vương Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (18861887) Lãnh đạo Phạm Bành, Đinh Công Tráng Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật Địa bàn Hoạt động chủ yếu Mậu Thịch, Thượng Thọ, Mỹ Khê (Thanh Hóa) - Chặc đánh đồn xe vận tải địch tập kích tốn lính đường hành quân + 12-1886 đến 1-1887, Pháp công quy mô vào cứ, nghĩa quân cầm cự suốt 34 ngày đêm + Cuối cùng, khởi nghĩa thất bại nên nghĩa quân rút lên Mã Cao - Căn Bãi Sậy, Hưng Yên - Địa bàn hoạt động lan sang Hải Dương, Bắc Ninh,… - Giai đoạn 1885-1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại - Từ năm 1888, bước vào chiến đấu ác liệt, nghĩa quân di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh đồng Kết ý nghĩa - Cuộc khởi nghĩa Ba Đình khơng giành thắng quân dân đánh giá cao ý chí vùng lên đánh lại ách áp bức, bóc lột nặng nề bọn thực dân - Thổi bùng lên lửa chiến tranh sơi sục lịng người dân khắp nơi, tiền đề mở nhiều kháng chiến sau Chưa người dân ta ngừng chiến đấu giành lấy độc lập, tự - Căn Bãi Sậy Hai Sông bị Pháp bao vây Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải hàng giặc (81889) - Để lại kinh nghiệm tác chiến đồng Phạm Đình KN Hương Phùng, Cao Thắng Khê (18851896) - Căn chính: Hương Khê (Hà Tĩnh) - Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì - Từ 1885-1888, chuẩn bị ll, xd cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực - 1888-1896, nghĩa quân bước vào chiến đấu ác liệt, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch Chủ động công thắng nhiều trận lớn tiếng - Phan Đình Phùng Hi sinh (12-1895); 1896, khởi nghĩa thất bại - Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Nguyên nhân: + Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế Họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ sống + Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng dậy khởi nghĩa - Diễn biến: + 1884-1892: Dưới huy thủ lĩnh Đề Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ Bắc Yên Thế, đẩy lùi nhiều càn quét địch + 1893-1897: Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ tổng Bắc Giang (Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng) + 1898-1909: Trong 10 năm hịa hỗn, n Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa quân yêu nước + 1909-1913: Pháp mở công, nghĩa quân di chuyển liên tục từ nơi sang nơi khác Tháng 2-193, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã - Ý nghĩa: thể tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn nơng dân đấu tranh giải phóng dân tộc Bài 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Những chuyển biến kinh tế - Về nông nghiệp Pháp chiếm đất làm đồn điền, khiến cho phần lớn nơng dân khơng cịn tư liệu sản xuất - Về công nghiệp, Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, khai thác mỏ Một số ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến sản xuất vật liệu đời - Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế - Về giao thơng vận tải, quyền thuộc địa ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, chủ yếu để phục vụ việc chuyên chở hàng hóa, nguyên liệu phục vụ cho mục đích quân - Chính sách khai thác thuộc địa có tác động tích cực, tiêu cực kinh tế Việt Nam + Tích cực: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, tiến so với kinh tế phong kiến + Tiêu cực: kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu phụ thuộc vào kinh tế quốc Những chuyển biến xã hội - Những biến động lớn giai cấp cũ: + Một phận nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất nông dân Một phận địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép, nhiều có tinh thần yêu nước + Giai cấp nơng dân có số lượng đơng đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc phong kiến - Giai cấp, tầng lớp xã hội mới: + Công nhân (xuất từ cuối kỉ XIX) ngày đông đảo, phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy…, bị bóc lột tệ, lương thấp nên đời sống khổ cực Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong trào chống đế quốc, cải thiện đời sống Mục tiêu đấu tranh chủ yếu (đầu kỷ XX)là quyền lợi kinh tế (địi tăng lương, giảm làm…) + Tầng lớp tư sản, xuất thân từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xưởng thủ cơng, chủ hãng bn, bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự do, - Nguyên nhân chuyển biến: chuyển biến kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ dẫn tới chuyển biến xã hội - Sự xuất lực lượng xã hội với mâu thuẫn dân tộc giai cấp ngày sâu sắc sở phong trào dân tộc dân chủ diễn sôi nổi, nhiều màu sắc năm đầu kỉ XX Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Phan Bội Châu xu hướng bạo động - Lãnh đạo phong trào Đông du Phan Bội Châu - Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến bộ,… - Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động: + Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, xây dựng thể quân chủ lập hiến Lúc đầu Hội chủ trương cầu viện quân Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông du + Từ tháng 8-1908, theo thỏa thuận với thực dân Pháp, phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông du tan rã + Dưới ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi, tháng 6-1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam + Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - Chủ trương: + Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền, thông qua đường cải cách để tiến tới độc lập Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân “tự động khai hóa” + Năm 1906, Phan Châu trinh, Huỳnh Thúc Kháng,…mở vận động Duy tân Trung Kì - Hoạt động: + Hình thức: mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, cổ động mở mạng cơng thương nghiệp… + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì Phong trào bi thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI Những biến động kinh tế Chiến tranh giới bùng nổ, thực dân Pháp: tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa Đơng Dương nhằm phục vụ cho chiến tranh - Tăng thứ thuế, bắt nhân dân ta mua công trái, vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp - Trong nông nghiệp, Pháp sức cướp đoạt ruộng đất làm đồn điền, bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh - Trong công thương nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư khai mỏ, mỏ than Một số sở kinh doanh người Việt mở rộng, số xí nghiệp xuất Tình hình phân hóa xã hội - Nông dân ngày bị bần Thanh niên trai tráng bị bắt lính, lực lượng lao động bị giảm sút Thiên tai mùa xảy thường xuyên, diện tích trồng lúa bị thu hẹp, sưu thuế khoản đóng góp ngày nặng nề - Tư sản, tiểu tư sản tăng thêm số lượng lực kinh tế, tạo điều kiện hình thành giai cấp sau chiến tranh Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI Buổi đầu hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1911-1918) - Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung sinh gia đình trí thức u nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước - Từ 1911-1917, người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống Người thấy đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bưc bóc lột dã man - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam; tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Bài 25 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM Nước Việt Nam kỉ XIX – trước xâm lược tư Pháp - Chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng suy yếu (chính trị, kinh tế) - Yêu cầu đặt ra: thực cải cách tân đất nước, thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng để chống xâm lược - Cuộc xâm lược tư Pháp tới gần địi hỏi phải tăng cường đồn kết… Tìm hiểu thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam kháng chiến nhân dân ta Bảng kê kiện tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884) Năm Sự kiện 1/9/1858 - Cuộc xâm lược Việt Nam Pháp bắt đầu: 1858 - 1862 Tấn công Đà Nẵng, đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì 1863 - 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 1867 - 1873, Pháp chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1874 - 1883 Pháp chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai 1883 - 1884 Pháp hồn thành việc xâm lược toàn Việt Nam Những biến đổi đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX - Từ năm 1897, sau dập tắt khởi nghĩa vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác quy mơ tồn lãnh thổ Đông Dương - Cuộc khai thác Pháp phần tạo nhân tố cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: xuất thành phần kinh tế tư chủ nghĩa; mặt thành thị nơng thơn có biến đổi, lực lượng xã hội đời (công nhân, tư sản, tiểu tư sản ) - Trong năm 1914-1918, bận chiến tranh châu Âu, thực dân Pháp nới lỏng độc quyền Đông Dương Đây hội làm ăn tốt giai cấp tư sản, tiểu tư sản Việt Nam Giai cấp cơng nhân nước ta theo có bước phát trienr Phong trào yêu nước cách mạng - Các nhân tố tác động đến phong trào: + Sự chuyển biến kinh tế, xã hội (xuất lực lượng xã hội mới, thành phần kinh tế mới) + Tác động luồng tư tưởng từ bên vào - Kết quả: thất bại, - Nhận xét: có nhiều nét tiến bộ, song phong trào yêu nước đầu kỉ XX chưa khắc phục hạn chế điều kiện lịch sử, giai cấp, xã hội, chưa thể giành thắng lợi - 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cho dân tộc ... quan: phong trào thiếu đường lối đắn nên khởi nghĩa khơng có phối hợp thiếu tính thống tồn quốc * Tính chất phong trào cần vương Là phong trào yêu nư? ??c chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong. .. nét tiến bộ, song phong trào yêu nư? ??c đầu kỉ XX chưa khắc phục hạn chế điều kiện lịch sử, giai cấp, xã hội, chưa thể giành thắng lợi - 1 911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nư? ??c cho dân tộc ... tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Bài 25 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM Nư? ??c Việt Nam kỉ XIX – trước xâm lược tư Pháp - Chế độ phong kiến bước

Ngày đăng: 16/10/2022, 06:58

w