Ebook Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm phần 1 gồm các nội dung chính như: Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Bài học về xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Chiến thắng Tây Bắc (Thu - Đông 1952) - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; Phát huy giá trị Chiến thắng Tây Bắc 1952 trong tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: TS LÊ HỒNG SƠN PHẠM NGỌC KHANG TRẦN TRUNG THÀNH ĐINH ÁI MINH PHAN THỊ HƯƠNG GIANG PHẠM THỊ NGỌC AN NGUYỄN PHƯƠNG THÙY NGUYỄN THỊ VÂN PHẠM DIỆU THU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ThS PHÙNG MINH TRANG NGUYỄN QUỲNH LAN PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT NGUYỄN VÂN - DIỆU THU BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO * TRƯỞNG BAN: Thượng tướng LÊ HUY VỊNH Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng ĐỖ ĐỨC DUY Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái PHAN XUÂN THỦY Phó Trưởng ban Tun giáo Trung ương * PHĨ TRƯỞNG BAN: Trung tướng TRỊNH VĂN QUYẾT Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Qn đội nhân dân Việt Nam Thượng tướng PHÙNG SĨ TẤN Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Thiếu tướng PHẠM HỒNG CHƯƠNG Tư lệnh Quân khu TẠ VĂN LONG Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái Thiếu tướng NGUYỄN HOÀNG NHIÊN Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng * CÁC ỦY VIÊN: Thiếu tướng NGUYỄN VĂN CHÍNH Phó Chánh Văn phịng Bộ Quốc phịng Trung tướng NGUYỄN VĂN ĐỨC Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Thiếu tướng CHU VĂN ĐỒN Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tổng Tham mưu Đại tá LÊ HỒNG TRƯỜNG Phó Cục trưởng Cục Tài chính, Bộ Quốc phịng Đại tá NGUYỄN ĐĂNG HƯỞNG Phó Chánh Văn phịng Bộ Tổng Tham mưu VŨ THỊ HIỀN HẠNH Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ĐINH THỊ MAI Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ban Tuyên giáo Trung ương NGUYỄN MINH TUẤN Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái Đại tá TRẦN CÔNG ỨNG Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân tỉnh Yên Bái BAN NỘI DUNG * TRƯỞNG BAN: Thiếu tướng, TS NGUYỄN HOÀNG NHIÊN Viện trưởng Viện Lịch sử quân Trung tướng PHẠM ĐỨC DUN Chính ủy Qn khu * PHĨ TRƯỞNG BAN: Đại tá, PGS.TS NGUYỄN VĂN SÁU Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân Đại tá, PGS.TS DƯƠNG HỒNG ANH Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân TS ĐINH THỊ MAI Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ban Tuyên giáo Trung ương PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật NGUYỄN MINH TUẤN Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái * CÁC ỦY VIÊN: Đại tá, TS TRƯƠNG MAI HƯƠNG Nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân Đại tá, TS NGUYỄN VĂN LƯỢNG Trưởng phòng Kế hoạch, quản lý khoa học đào tạo, Viện Lịch sử quân Đại tá PHẠM VIẾT KHÁNH Chính ủy Bộ Chỉ huy quân tỉnh Yên Bái NGUYỄN THANH SƠN Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái Đại tá, TS LÊ THANH BÀI Trưởng phòng Lịch sử Tư tưởng Tổ chức quân sự, Viện Lịch sử quân Đại tá, TS NGUYỄN VĂN QUYỀN Phó Trưởng phịng Lịch sử Tư tưởng Tổ chức quân sự, Viện Lịch sử quân Thượng tá, TS TRẦN ANH TUẤN Trưởng phòng Lịch sử quân Thế giới, Viện Lịch sử quân Thượng tá, TS CÔNG PHƯƠNG KHƯƠNG Phó Trưởng phịng Lịch sử Nghệ thuật qn sự, Viện Lịch sử quân Trung tá, TS LÊ VĂN CỬ Phó Trưởng phịng Lịch sử kháng chiến, Viện Lịch sử quân TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ, BỘ QUỐC PHÒNG VỤ TUYÊN TRUYỀN, BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY YÊN BÁI LỜI GIỚI THIỆU T hu - Đông 1952, Trung ương Đảng định mở Chiến dịch Tây Bắc, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, giải phóng nhân dân, phá âm mưu chiếm giữ Tây Bắc để khống chế địa Việt Bắc, chia cắt chiến trường nước với chiến trường Lào Dưới lãnh đạo Đảng, trực tiếp Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh Bộ Chỉ huy chiến dịch, sau gần hai tháng (14/10 - 10/12/1952), trải qua ba đợt chiến đấu, quân dân ta làm nên chiến thắng Tây Bắc 1952; giải phóng gần 30 nghìn km2 đất đai, 25 vạn dân, đạt mục tiêu chiến dịch đề ra, tạo nên dấu mốc quan trọng tiến trình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thắng lợi Chiến dịch Tây Bắc 1952 kết trình thực đường lối “kháng chiến, kiến quốc”, vừa chiến đấu vừa xây dựng, tạo cho quân dân ta có đủ sức mạnh thực chiến dịch tiến công quy mô lớn địa bàn rừng núi, xa hậu phương; lãnh đạo, đạo sáng suốt, tài tình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiến đấu mưu trí, dũng cảm lực lượng vũ trang; đóng góp to lớn đồng bào địa bàn chiến dịch nhân dân nước tạo nên chiến thắng mang tầm chiến lược, đánh dấu bước phát triển mới, góp phần đưa kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi định Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Tây Bắc, thực đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm vóc lịch sử học kinh nghiệm” Các tham luận phản ánh toàn diện Chiến dịch Tây Bắc 1952, khẳng định làm sâu sắc tầm nhìn chiến lược Đảng; lãnh đạo, đạo đắn, sáng tạo Bộ Chính trị, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bộ Chỉ huy chiến dịch; ý chí, tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo đội chủ lực lực lượng tham gia chiến dịch; phân tích, làm rõ thêm nét đặc sắc, phát triển nghệ thuật quân Việt Nam, ý nghĩa chiến thắng Tây Bắc với kháng chiến chống thực dân Pháp với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên sở tham luận, Ban Tổ chức Hội thảo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách tên, giúp cho đông đảo độc giả có tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu chiến thắng mang tầm chiến lược kháng chiến chống thực dân Pháp Cuốn sách gồm phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Phần thứ hai: Bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp Phần thứ ba: Tầm vóc, ý nghĩa học lịch sử Tuy Ban Tổ chức Hội thảo Nhà xuất cố gắng sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong bạn đọc góp ý để sách hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 612 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trước tình hình đó, đồng chí Trần Đăng Ninh kiểm điểm: “Trong đợt 1, việc vận tải gạo khơng hồn thành ảnh hưởng đến kế hoạch tác chiến, đến sức khỏe đội Nguyên nhân trước sai lầm chủ trương Đây khuyết điểm tiền phương Tổng cục, tức tôi, không xem xét kế hoạch tỉ mỉ, lại không tổ chức kiểm tra chặt chẽ để phát sai sót giải kịp thời”1 Thái độ nhìn thẳng vào thật, sẵn sàng nhận khuyết điểm, thiếu sót thể vai trò, lĩnh vị Tư lệnh ngành, củng cố niềm tin cán bộ, chiến sĩ hậu cần trình thực nhiệm vụ Sự kiện “Hận Khâu Vác” trở thành học sâu sắc quan điểm thực tiễn chiến trường, bám sát đội để phục vụ tổ chức vận tải đường dài chiến trường rừng núi, trăn trở đồng chí Trần Đăng Ninh Với tâm khắc phục hạn chế, đồng chí Trần Đăng Ninh Cơ quan tiền phương Tổng cục nhanh chóng phân tích, đánh giá, xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc khơng hồn thành nhiệm vụ: số cán bộ, chiến sĩ có tư tưởng chủ quan, tự mãn, chưa áp dụng triệt để kinh nghiệm chiến dịch trước; công tác huy động sử dụng lực lượng dân công chưa hợp lý; hoạt động bảo vệ tuyến giao thông vận chuyển chưa chặt chẽ Trên sở đó, đồng chí đạo cán bộ, chiến sĩ cấp tâm sửa chữa khuyết điểm, củng cố tổ chức lại máy hậu cần chiến dịch, tiếp tục chuẩn bị bảo đảm cho đội vượt sơng Đà, đánh địch đường 41 Đồng chí khẳng định: “Chính lúc lúng túng, gặp khó khăn, phải đề cao vai trò lãnh đạo Đảng, lúc phân tán lại phải giữ vững sinh hoạt Đảng”2 Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp nhấn mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng tâm cho cán bộ, chiến sĩ hậu cần phải đặc biệt trọng, kết hợp chặt chẽ cơng tác trị với cơng tác chun môn, nhằm bảo đảm thắng lợi nhiệm vụ giao: “Công tác cung cấp tiền tuyến thành công hay không phần lớn _ Giáo sư Ngô Vi Thiện, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Lê: Trần Đăng Ninh - Con người lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.315-316 Ban Khoa học Hậu cần: Công tác hậu cần Chiến dịch Tây Bắc (từ 13/10/1952 đến 14/12/1952), Tlđd, tr.20 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 613 công tác trị Cơng tác hậu cần khơng phải đơn vũ khí, đạn dược, thóc gạo, đường sá mà sở lãnh đạo đắn Đảng, quyền; có lãnh đạo đắn, có phát huy cơng tác trị việc phục vụ tiền tuyến bảo đảm”1 Sau củng cố, ổn định tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ hậu cần, đồng chí Trần Đăng Ninh đạo tiền phương Tổng cục nhanh chóng tổ chức lại tuyến vận tải Lực lượng hai tuyến Khâu Vác, Sài Lương giải thể tập trung lên đường 13, tổ chức tuyến vận tải Âu Lâu, vào Ba Khe tới Tông Cao; đồng thời củng cố tuyến Thu Cúc, Quang Huy Cả hai tuyến tập trung Tông Cao từ Tông Cao Suối Cao - Tạ Khoa tuyến chính, cịn tuyến phụ xuống Vạn Yên Tuyến đường 41 sử dụng để vận chuyển gạo từ Suối Sút lên Xồm Lồm chuyển gạo lên Nánh để chuẩn bị cho đội từ Vạn Yên vượt sông Đà sang Mộc Châu Rút kinh nghiệm từ đợt mở chiến dịch, đồng chí Trần Đăng Ninh yêu cầu tiền phương Tổng cục chấn chỉnh hoạt động tổ chức, sử dụng dân cơng phương thức vận chuyển Theo đó, Liên khu Việt Bắc gấp rút huy động thêm 12.000 dân công để bổ sung thay thế; Liên khu huy động thêm 11.000 dân công tỉnh Nghệ An2 Mỗi đồn dân cơng giới hạn khoảng 1.000 người, gồm nhiều đội, tổ chức theo địa phương Điều giúp cho công tác lãnh đạo chặt chẽ hơn, nhanh không bị ùn tắc, dân công đến trạm có đủ chỗ nghỉ ngơi Từ Ba Khe tới Tơng Cao, đồn dân cơng thực phương thức “vận chuyển đèn lồng” để tránh ùn tắc: lúc gồng gánh nặng theo đường Đèo Dao - Thượng Bằng La tương đối rộng dễ đi; theo đường Đá Sơ khó Hậu cần chiến dịch cịn khốn nhiệm vụ cho đồn, trung bình chuyến 15 tấn, vượt mức thưởng Trước yêu cầu vận tải lớn, đồng chí Trần Đăng Ninh đạo sử dụng lực lượng ôtô vận tải số đoạn để bảo đảm thời gian khối lượng vận chuyển Cùng với đó, đường 41 đoạn từ Suối Rút qua Mộc Hạ _ Giáo sư Ngô Vi Thiện, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Lê: Trần Đăng Ninh - Con người lịch sử, Sđd, tr.471 Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần: Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1944-1954), Sđd, tr.210 614 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM đến Lồm Xồm dài 64km gấp rút sửa chữa cho 30 xe ôtô hoạt động; đường 13 đoạn từ Yên Bái đến Ba Khe dài 61km tu bổ cho 34 xe ôtô vận tải Sau đợt đầu chiến dịch, số vùng Tây Bắc giải phóng, tạo thuận lợi cho ta huy động nguồn nhân lực, vật lực chỗ Các đơn vị cử cán bộ, chiến sĩ giúp dân thu hoạch lúa, đồng thời vận động nhân dân bán lúa gạo cho đội dân cơng phục vụ chiến dịch Tính chung tồn chiến dịch, đồng bào dân tộc Tây Bắc đóng góp 1.140 gạo, 40 thịt, 15.000 dân công Riêng khu vực Nghĩa Lộ, hậu cần chiến dịch huy động 160 gạo, 16 thịt1 Đối với nhu cầu chiến dịch, nguồn nhân lực, vật lực khiêm tốn so với điều kiện kinh tế nơi nỗ lực to lớn hậu cần chiến dịch đồng bào dân tộc Tây Bắc, góp phần giảm bớt gánh nặng cho hậu phương khó khăn cơng tác vận chuyển Trong q trình đạo cơng tác hậu cần chiến dịch, đồng chí Trần Đăng Ninh ln nhấn mạnh yêu cầu khẩn trương chu đáo phải đôi với Nếu khẩn trương mà khơng chu đáo, khẩn trương gặp nhiều thiếu sót, hóa chậm chạp; chu đáo mà không khẩn trương khơng hợp với tính chất gấp rút tiền tuyến: “Nhanh giờ, ngày thắng lợi; chậm giờ, ngày thất bại Một việc nhỏ làm khơng kịp thời làm hỏng kế hoạch lớn Một phận làm không chu đáo ảnh hưởng tới tồn bộ”2 Tinh thần “khẩn trương chu đáo” đồng chí nhanh chóng quán triệt đến cán bộ, chiến sĩ, tạo khí cho hoạt động bảo đảm hậu cần hướng chiến dịch Giữa lúc công tác bảo đảm hậu cần gấp rút, ngày 29/10/1952, địch tổ chức tiến công lên Phú Thọ, Yên Bái nhằm phá hoại hậu phương ta, cắt đứt tuyến hậu cần chiến dịch Trước âm mưu địch, đồng chí _ Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần: Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1944-1954), Sđd, tr.211 Ban Khoa học Hậu cần: Công tác hậu cần Chiến dịch Tây Bắc (từ 13/10/1952 đến 14/12/1952), Tlđd, tr.18 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 615 Trần Đăng Ninh đạo tiền phương Tổng cục chủ động sơ tán kho tàng, sử dụng lực lượng vũ trang địa phương chiến đấu ngăn chặn địch, bảo vệ công xưởng, bảo đảm cho hướng phát triển chủ yếu chiến dịch không bị gián đoạn, việc vận chuyển phục vụ kịp thời cho đợt chiến dịch Cùng với tiến công bộ, địch sử dụng không quân đánh phá liên tục ngày lẫn đêm tuyến vận chuyển ta từ Việt Bắc sang, đánh vào đoạn đường xung yếu, nơi khó sửa chữa, trọng điểm Đèo Giàng, Đèo Khế, Đèo Hút Gió, đường Thác Bà Đồng chí Trần Đăng Ninh đạo quan, đơn vị tiếp tục phát huy tinh thần “tích cực, chủ động, khẩn trương, chu đáo”, nỗ lực khắc phục khó khăn, gian khổ, sửa chữa kịp thời tuyến giao thông bị hư hại, đẩy nhanh tốc độ vận chuyển Tiền phương Tổng cục tổ chức đại đội công binh phối hợp với 1.500 dân công sửa đoạn lầy lún, bị địch đánh phá đường 13; sử dụng đại đội công binh 1.291 dân công, niên xung phong khắc phục hư hỏng đường 41 Với quan điểm: “Cán có chưa hiểu rõ nên lúng túng, làm cho anh em hiểu rõ thắng lợi cịn lớn hơn”1, tháng 11/1952, đồng chí Trần Đăng Ninh trực tiếp kiểm tra, đơn đốc công tác vận tải Ba Khe đường 41 lúc không quân địch đánh phá ác liệt Theo sát mũi tiến công đội, lực lượng bảo đảm hậu cần tổ chức vận chuyển theo cung chặng chiếu Trên đường 41, với 461 xe đạp thồ, 168 xe trâu bò kéo, 24 thuyền, 30 ôtô, lực lượng vận tải chuyển 528 gạo (trong có 410 từ Suối Rút lên, 70 huy động 23 chiến lợi phẩm Mộc Châu, 25 đưa từ đường 13 sang), bảo đảm kịp thời cho đội phát triển tiến công phần dự trữ Trên đường 13, lực lượng hậu cần tập trung chuyển gạo, đạn từ Yên Bái sang, bảo đảm cho đơn vị hành quân vượt sông Đà trận đánh hữu ngạn sông Đà Đoạn đường từ Ba Khe đến Tạ Khoa, Cò Nòi tiếp tục mở vượt đèo Lũng Lô, đèo Bản, đèo Nhọt, đèo Chẹn dài 130km Ở bến Tạ Khoa, công binh _ Giáo sư Ngô Vi Thiện, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Lê: Trần Đăng Ninh - Con người lịch sử, Sđd, tr.335 616 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM làm cầu phao cho đội dân cơng vượt sơng Ngồi 25 từ đường 13 chuyển sang, lực lượng hậu cần tuyến đường 41 chuẩn bị 140 gạo cho đơn vị lại Tây Bắc tiếp tục hoạt động sau chiến dịch rải 313 gạo dọc đường đội lui quân1 Với nguồn lực hậu cần dồi dào, kịp thời2, lực lượng tham gia chiến dịch phát huy sức mạnh giải phóng phần lớn tỉnh Sơn La tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, buộc địch phải co cụm Nà Sản, tập trung xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Phát huy thắng lợi, từ ngày 30/11/1952, Bộ Chỉ huy chiến dịch định tổ chức đợt 3, triển khai lực lượng tiến công Nà Sản Tuy nhiên, đội ta gặp nhiều khó khăn, tổn thất đối phó với loại hình tổ chức phịng ngự địch Trước tình hình đó, ngày 10/12/1952, Bộ Chỉ huy chiến dịch định kết thúc chiến dịch, chuyển phần lực lượng giúp địa phương củng cố vùng giải phóng Sau đợt tiến cơng Nà Sản, số lượng thương binh lên tới 1.200 người tạo áp lực lớn công tác vận chuyển dài 200km điều kiện địch tăng cường đánh phá giao thông Trước tình hình đó, đồng chí Trần Đăng Ninh định dùng xe ơtơ để nhanh chóng vận chuyển thương binh hậu phương Ban chuyển thương thành lập gồm đại biểu ngành, qn y thực chuyển thương binh nhẹ ôtô, thương binh vừa nặng dùng dân công cáng Lực lượng chuyển thương gồm 28 xe ôtô, 2.323 dân công 1.000 nhân viên sở quân y chia thành đồn nhỏ có nhân viên quân y kèm để chăm sóc thương binh3 Phát huy vai trò “Tư lệnh ngành”, cương vị chủ nhiệm cung cấp Chiến dịch Tây Bắc, đồng chí Trần Đăng Ninh đạo sâu sát công _ 1, Ban Khoa học Hậu cần: Công tác hậu cần Chiến dịch Tây Bắc (từ 13/10/1952 đến 14/12/1952), Tlđd, tr.49, 50 Trong toàn Chiến dịch Tây Bắc, hậu cần chiến dịch cung cấp cho đội dân công 9.360 gạo, 164 muối, 195 thịt 71 thực phẩm khác, 33 đạn dược, cứu chữa 2.535 thương binh; huy động sử dụng 191.000 dân công với gần triệu ngày công Ban Khoa học Hậu cần: Công tác hậu cần Chiến dịch Tây Bắc (từ 13/10/1952 đến 14/12/1952), Tlđd, tr.52 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 617 tác bảo đảm hậu cần, kịp thời huy động nguồn nhân lực, vật lực góp phần vào thắng lợi chiến dịch Với tầm nhìn chiến lược, tư sắc sảo, tinh thần trách nhiệm cao, đồng chí nghiêm túc nhìn nhận thiếu sót, hạn chế q trình tổ chức, thực hiện, từ nhanh chóng đề biện pháp khắc phục, góp phần hồn thành thắng lợi nhiệm vụ Thành công hạn chế công tác bảo đảm hậu cần Chiến dịch Tây Bắc để lại cho đồng chí Trần Đăng Ninh ngành hậu cần quân đội nhiều học xây dựng, tổ chức máy hậu cần chiến dịch, huy động nguồn nhân lực, vật lực, tổ chức bảo đảm giao thông, vận chuyển đường dài địa bàn rừng núi bảo vệ hậu phương chiến dịch vận dụng chiến dịch sau bảo đảm thắng lợi TIẾN CÔNG NÀ SẢN BƯỚC ĐẦU ĐÁNH TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM Đại tá, TS LÊ THANH BÀI) Sơ lược “tập đoàn điểm” trình thực dân Pháp áp dụng Việt Nam Tập đồn điểm hình thức phịng ngự có từ chiến tranh thời trung đại; uy lực hỏa khí ngày cao hình thức coi trọng Bắt đầu từ thành quách tập trung thành khu vực có đồn lũy xung quanh, liên kết, hỗ trợ bị công Carl Philipp Gottfried von Clausewitz (1780-1831), nhà lý luận quân nước Phổ nhận định: “Đương nhiên, phải thấy số lớn đồn xây dựng sát bên nhau, tạo thành mặt trận có sức mạnh to lớn, khơng thể công phá được”1 Trong Chiến tranh giới thứ (1914-1918), dựa vào 20 pháo đài lớn 40 pháo đài nhỏ Verdun, quân Pháp cầm cự suốt tháng rưỡi trước công vũ bão quân Đức, để phản công làm nên trận Verdun lịch sử, đánh dấu suy yếu buộc quân Đức phải từ bỏ chiến lược “hướng Tây” Trong Chiến tranh giới thứ hai, dựa vào hình thức phịng ngự “tập đồn điểm” mà lợi dụng khu phố, nhà, Hồng quân Liên Xô cầm cự suốt tháng (23/8/1942 đến 2/2/1943) trước cơng 80 sư đồn qn Đức, để tổ chức phản công giành lại quyền chủ động mặt trận phía Đơng buộc qn Đức phải chuyển sang phòng ngự _ ) Trưởng phòng Lịch sử Tư tưởng, tổ chức quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng Clausewitz: De la guerre (Bàn chiến tranh), Minuit, 1955, p.472 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 619 Như vậy, tập đồn điểm hình thức phịng ngự phổ biến, nhằm ngăn chặn tiến quân, cầm chân, đối phương tung đòn đánh định Cũng Chiến tranh giới thứ hai, tướng Pháp Maxime Weygand sáng tạo cách bố trí đa hướng thay cho đơn hướng “tập đoàn điểm” với tên gọi “phịng thủ nhím”, với ý nghĩa nhím co trịn xù lơng nhiều hướng để chống lại đối phương, đồng thời hút đối phương vào bên để tiêu diệt Đó “hệ thống phòng ngự nhiều trung tâm đề kháng, liên kết chặt chẽ nhiều cụm điểm, hệ thống hỏa lực hệ thống lực lượng động chặt chẽ với chiến trường có liên quan”1 Tiến hành chiến tranh tái xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp tham vọng nhanh chóng lật đổ quyền cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, áp đặt ách đô hộ lên đất nước ta Tuy vậy, lãnh đạo Đảng, quân dân ta tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tiến lên giành quyền chủ động thắng lợi Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, dần đẩy quân Pháp vào bị động, buộc phải phịng ngự Hình thức phịng ngự theo kiểu tập đồn điểm tướng De Lattre Tư lệnh quân viễn chinh Pháp Đông Dương áp dụng cho xây hàng ngàn lơ cốt, có liên kết, chi viện hỏa lực cho nhau, tạo nên phòng tuyến bao quanh đồng Bắc Bộ, kéo dài từ Tiên Yên (Quảng Ninh) Hịa Bình Dựa vào phịng tuyến, qn Pháp ngăn chặn chủ lực ta tiến công vào đồng bằng, tiến hành càn quét, truy diệt lực lượng kháng chiến, khiến cho phong trào chiến tranh du kích đồng Bắc Bộ gặp nhiều khó khăn Do vậy, De Lattre cho đến lúc phản công, giành lại quyền chủ động, nên viên tướng mở hành binh quy mơ lớn tiến qn Hịa Bình, hòng lập chốt chặn đường nối Việt Bắc với Liên khu Liên khu Sau đánh chiếm Hịa Bình, Pháp tổ chức phịng ngự thành phân khu: Sơng Đà - Ba Vì (khu Bắc) Hịa Bình - đường (khu Nam) Tồn _ Đại tá, TS Lê Bằng: “Tư quân nhỏ đánh lớn Chiến dịch Điện Biên Phủ”, Điện Biên Phủ - Hợp tuyển cơng trình khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.222 620 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM lực lượng gồm 13 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn dù, tiểu đoàn pháo binh, tiểu đoàn thiết giáp, đại đội công binh trung đội xe tăng đóng thành cụm điểm, hầu hết nằm điểm cao dọc phòng tuyến thị xã Hịa Bình - đường số phịng tuyến sông Đà, liên kết với hệ thống hỏa lực bảo vệ từ xa Ngồi cịn có phân khu Chợ Bến tiền đồn phía đơng bảo vệ Hịa Bình Riêng thị xã Hịa Bình hình thành nên 28 điểm lớn nhỏ xây dựng gỗ, đất, gạch đá Trong thị xã cịn có sân bay trận địa pháo Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định: “Tại Hịa Bình xuất lần đầu hình thức chiếm đóng quy mơ lớn với hệ thống điểm mạnh”1 số nhà cầm qn cho có “một tập đồn điểm hình thành thị xã”2 “Nó hồn toàn khác với hệ thống điểm địch trước Khi tiến đánh điểm nằm hệ thống, đội ta lúc bị đạn bắn thẳng địch đe dọa từ nhiều phía”3 Địch “chờ ta tiến công vào điểm cao, vận động ban ngày địa hình trống trải dùng hỏa lực mạnh từ xa để sát thương”4 Tuy nhiên, ta không công trực diện vào khu vực phịng thủ có nhiều điểm địch mà tập trung binh lực giải điểm phịng tuyến sơng Đà, chặn đường tiếp viện, nên giành thắng lợi chiến dịch tiến cơng Hịa Bình (10/12/1951 - 25/2/1952) Như vậy, cách thức phịng ngự thực dân Pháp Hịa Bình thực theo ý định “tập đoàn điểm”, chưa hoàn chỉnh lộ rõ ý đồ muốn kéo chủ lực ta vào khu vực chuẩn bị sẵn với công kiên cố, tập trung hỏa lực để đánh tiêu diệt Sự hình thành tập đồn điểm Nà Sản bước đầu tiến cơng “tập đồn điểm” Quân đội nhân dân Việt Nam Thu - Đông 1952, thực lệnh Trung ương Đảng, Bộ Tổng Tư lệnh, quân dân ta tiến hành Chiến dịch Tây Bắc, nhằm “Tiêu diệt sinh lực địch _ 1, 3, Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.777, 805, 787 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995, tr.127 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 621 giải phóng nhân dân, giải phóng phần đất đai Tổ quốc u q”1 Địn tiến cơng ta vào phân khu Nghĩa Lộ, tiểu khu Phù Yên, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2.000 tên địch, thu nhiều vũ khí, quân trang quân dụng, rút hàng loạt điểm (Ca Vịnh, Sài Lương, Pú Chạng, Nghĩa Lộ phố ), đập tan toàn phịng tuyến vành ngồi địch từ hữu ngạn sông Thao đến tả ngạn sông Đà Bị thiệt hại nặng nề, Bộ Chỉ huy quân Pháp vội vàng rút sang hữu ngạn sông Đà, gấp rút tăng cường lực lượng, lập tuyến phịng thủ sơng Đà, xây dựng Nà Sản thành “tập đoàn điểm mạnh”, cố giữ vùng lại Tây Bắc Nà Sản thung lũng bao bọc 24 đồi, có chiều dài chừng 2km, rộng gần 1km thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Án ngữ đường 41 (nay quốc lộ 6) - “xương sống” giao thông Tây Bắc, thơng sang Thượng Lào có đại đội địch chiếm giữ làm nhiệm vụ bảo vệ sân bay Về phương diện chiến thuật, đồi bao quanh tường chắn thiên nhiên ngăn chặn tiến công đối phương Với vị trí lợi hại nên Salan - Tổng Tư lệnh quân viễn chinh Pháp Đông Dương chủ trương xây dựng nơi thành tập đồn điểm nhằm: làm nơi đón tốn quân rút lui từ đồn bốt bị cô lập núi rừng Tây Bắc, bị quân ta bao vây, truy diệt; để kịp thời ngăn chặn đường tiến quân đơn vị chủ lực ta Nếu việc ngăn chặn hữu hiệu quân Pháp làm thay đổi hướng chiến lược chiến thuật mà quân ta tiến hành Dựa vào tập đồn điểm với cơng vững chắc, quân Pháp có hội tiêu diệt đội chủ lực ta công vào Vậy nên, Salan sĩ quan cao cấp huy thay đốc thúc “để việc xây dựng công trình khơng q chậm chạp trước đánh địn thứ hai” từ phía đối phương Cầu hàng khơng thiết lập, ngày có hàng chục chuyến bay chuyển quân, chở vũ khí, vật liệu xây dựng Bộ Chỉ huy Pháp trưng dụng máy bay Bristol Air France để vận tải pháo hạng nặng xe thiết giáp _ Võ Nguyên Giáp: “Lời kêu gọi toàn thể cán chiến sĩ tiến quân vào Tây Bắc”, Những tài liệu đạo chiến dịch Trung ương Đảng, Tổng Quân ủy Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tổng Tham mưu xuất bản, 1963, Hà Nội, t.4, tr.326 622 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong đó, với tâm, “Kiên vượt sông Đà, công tiêu diệt địch, giành thắng lợi mới”1, đội ta tiến công phân khu Mộc Châu, kết hợp vu hồi chiến dịch từ Quỳnh Nhai giải phóng Thuận Châu, Tuần Giáo, Điện Biên Phủ Đồng thời, đánh bại hành quân Lone địa bàn Phú Thọ, phá âm mưu kéo chủ lực ta giao chiến, đỡ đòn cho Tây Bắc thực dân Pháp Nguy toàn vùng Tây Bắc trở nên hữu, khiến cho Bộ Chỉ huy quân Pháp gấp rút xây dựng Nà Sản thành tập đồn điểm Một tiểu đồn lính lê dương, đại đội công binh 400 dân phu không kể ngày đêm, bạt núi, cải tạo địa hình, đào hầm hố, xây cơng sự, lơ cốt, rào dây thép gai, bố trí bãi mìn, để tháng sau hình thành nên tập đồn điểm gồm 24 vị trí cấp đại đội bốn vị trí cấp trung đội, chia thành hai vành đai phòng ngự Vành gồm 17 điểm, bao quanh sở huy, trận địa pháo, sân bay, kho tàng quân dự bị, nối với hào giao thông; bảo vệ rào dây thép gai hỏa lực từ vị trí chi viện cho vị trí vành ngồi nằm đồi2 Quân số địch gồm tiểu đoàn binh dù, đại đội độc lập, đại đội công binh3 Với lực lượng vậy, cộng với hệ thống phòng ngự vững chắc, Bộ Chỉ huy quân Pháp coi “con nhím khổng lồ” núi rừng Tây Bắc, “con đê ngăn sóng” hịng chặn tiến cơng ta Thậm chí Salan cịn coi Verdun chiến tranh Đông Dương Việc xây dựng Nà Sản thành tập đồn điểm thể rõ ý định phịng ngự địch, “Với sức công ạt nhiều đơn vị chủ lực Việt Minh, Pháp phải thay đổi biện pháp đối phó miền rừng núi cách thiết lập tập đoàn điểm mạnh mẽ, dựa vào sân bay Như thế, _ Những tài liệu đạo chiến dịch Trung ương Đảng, Tổng Quân ủy Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tổng Tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963, t.4, tr.361 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994, t.2, tr.224 Trong số có tiểu đồn lê dương, gồm 1e, 2e BEP, 3/3REI, 3/5REI, tiểu đồn lính Bắc Phi (2/1RTA, 2/6 RMT BGT thuộc GM1) PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 623 ngăn chặn hữu hiệu mở hành quân phiêu lưu”1 Trước tình hình trên, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Tây Bắc nhận định: “Địch bị động tập trung Nà Sản, lâm vào tình tiến thối lưỡng nan, tâm khơng dứt khốt, rút thất bại lớn Tây Bắc mà lại bị tiêu diệt, giữ lập bị ta tiêu diệt chỗ”2 Do đó, định triển khai đợt chiến dịch với mục tiêu tập trung tồn lực lượng tiến cơng tiêu diệt địch Nà Sản, giành toàn thắng cho chiến dịch Phương châm tác chiến đánh chỗ yếu trước, chỗ mạnh sau, bao vây tồn diện, cơng kích có trọng điểm, đánh ngoại vi trước, tranh thủ mở mặt đánh vào tung thâm Để tiêu diệt tập đoàn điểm Nà Sản, Bộ Chỉ huy chiến dịch chủ trương tập trung lực lượng đột phá vào điểm tựa vịng ngồi, từ khống chế pháo binh địch sân bay, phát triển chiến đấu vào trong, tạo thời tiêu diệt tập đoàn điểm Đêm 30/11, hai tiểu đoàn Đại đoàn 308 phối hợp đánh vị trí Pú Hồng (điểm cao 753) Cùng lúc, tiểu đồn Đại đồn 312 tiến cơng vị trí Bản Hời Sau chiến đấu, đội ta tiêu diệt hồn tồn qn địch đóng vị trí Nhưng ngày hơm sau, yểm trợ máy bay đại bác, địch mở nhiều đợt xung phong đánh bật đội ta, chiếm lại vị trí Đêm ngày 1/12, Trung đồn 209 hướng tây nam tiến cơng Bản Vây, điểm cụm điểm phịng ngự phía nam Nà Sản hai đại đội lê dương bảo vệ; Trung đoàn 174 phối thuộc tiểu đoàn Đại đoàn 308, đánh vị trí Nà Si Cả hai trận đánh không thành công Khi trời sáng, địch dùng máy bay oanh tạc vào đội hình quân ta bắn 5.000 đạn pháo để cứu nguy cho điểm Trong ngày 2/12, địch thả dù tăng cường thêm cho Nà Sản hai tiểu đoàn Những ngày tiếp theo, địch sử dụng máy bay ném bom pháo binh bắn hàng nghìn đạn vào nhiều _ Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 1946-1954 (Qn sử 4), tr.150 Báo cáo kế hoạch tác chiến tổng kết kinh nghiệm chiến dịch lớn, Bộ Tổng Tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963, t.2, tr.205 624 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VĨC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM vị trí vừa để tiêu hao lực lượng ta, vừa để củng cố tinh thần binh lính Nhận thấy thời gian tiến hành Chiến dịch Tây Bắc kéo dài, công tác chuẩn bị chưa thật đầy đủ nên ta chủ động kết thúc đợt công vào Nà Sản kết thúc đợt 3, đợt cuối chiến dịch Tây Bắc Kịp thời rút kinh nghiệm, tâm đánh bại hình thức phịng ngự “tập đoàn điểm” Tại Hội nghị sơ kết chiến dịch tổ chức sở huy tiền phương Tạ Khoa, thực tế tiến công vào Nà Sản rõ: điểm có quân số từ đại đội tăng cường đến đại đội, rõ ràng không mạnh điểm Nghĩa Lộ, Pú Chạng, Mộc Châu Trong trận đánh, ta sử dụng đơn vị có kinh nghiệm tập trung ưu binh lực, phần lớn không giành thắng lợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: “Nguyên nhân điểm nằm hệ thống cấu trúc chặt chẽ tập đoàn điểm Người Pháp coi hình thức ngăn chặn Nó hạn chế khả giành chiến thắng đội chủ lực ta địa hình chiến trường coi thuận lợi từ trước tới Chúng ta chưa thể tiêu diệt vị trí tập đồn điểm mà tránh khỏi tổn thất lớn Chiến thuật đánh điểm diệt viện, đánh địch vận động, đánh địch đường giao thơng khó có điều kiện vận dụng Vì tập đồn điểm tự đương đầu với tiến công, quân tăng viện đồ tiếp tế tới tập đoàn điểm qua đường sân bay vị trí bảo vệ vịng vịng ngồi Với tập đồn điểm, địch cịn khai thác chỗ yếu ta trì số đơng đội rừng núi dài ngày, thiếu lương thực khả vận chuyển có hạn Địch cần chờ ta rút quân, lại từ tập đồn điểm tỏa chiếm đóng lại vị trí bỏ Việc trì vùng giải phóng gặp nhiều khó khăn Tập đồn điểm trở thành thách thức đường tiến lên đội ta Muốn đánh bại chiến lược này, cần phải có thời gian”1 _ Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, Sđd, tr.845 PHẦN THỨ HAI: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 625 Từ thực tiễn q trình đánh cơng kiên đội chủ lực, nhận định Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Ngun Giáp hồn tồn có sở Chúng ta nhiều thời gian nghiên cứu, rèn luyện, chuẩn bị thực đánh công kiên, tiêu diệt điểm trung đội, đại đội, đại đội tăng cường địch Khi mở Chiến dịch Tây Bắc đội ta dùng trung đoàn tăng cường tiêu diệt vị trí tiểu đồn địch đóng riêng lẻ Trong tập đồn điểm Nà Sản khơng lớn gấp bội qn số mà cịn có thêm sân bay, trận địa pháo, đơn vị thiết giáp chỗ để đối phó với tiến cơng ta Ngay sau kết thúc Chiến dịch Tây Bắc, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đạo cho quan nghiên cứu cách đánh tập đoàn điểm Tháng 2/1953, Bộ Tổng Tham mưu triệu tập Hội nghị bàn cách đánh tập đoàn điểm; đánh giá mạnh, yếu cách phòng ngự rõ tiến cơng tập đồn điểm khơng tiêu diệt quân chiếm đóng điểm, mà phải giữ vị trí để tiếp tục đánh chiếm điểm khác, tiếp tục phát triển vào sâu suốt q trình tiến cơng Như vậy, địi hỏi phải chiến đấu liên tục ban đêm ban ngày, vừa tiến công binh địch vừa phải đối phó với đại bác, xe tăng máy bay Điều quan trọng phải hạn chế sức mạnh hỏa lực địch Hội nghị xác định luyện tập đánh cơng kiên đánh tập đồn điểm nội dung đợt huấn luyện Hè - Thu 1953 Sau thời gian huấn luyện, đầu tháng 7/1953, Bộ Tổng Tham mưu mở hội nghị rút kinh nghiệm giao Đại đoàn 308 chuẩn bị diễn tập thực binh đánh tập đoàn điểm Xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên chọn làm thao trường diễn tập Gần 200 đại biểu huy đại đoàn, trung đoàn tới tham quan rút kinh nghiệm học tập Đại đoàn 308 định đơn vị thực binh Kinh nghiệm từ đánh tập đoàn điểm Nà Sản cán cấp phân tích để tìm cách đánh tối ưu Cuộc diễn tập tiến hành hai ngày đêm, đánh giá chuẩn bị kỹ lưỡng Kết diễn tập góp phần bổ sung hồn thiện chiến thuật, trang bị, ý chí chiến đấu cho đội chủ lực, sở quan trọng để Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm mở Chiến dịch Trần Đình, tiêu diệt tập đoàn 626 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 1952 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM điểm Điện Biên Phủ, nơi thực dân Pháp coi “lũy thừa 10 Nà Sản”, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Đó kết “kịp thời tổng kết kinh nghiệm Nà Sản, người huy cao tập thể Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ định xác cách vơ quan trọng tư tưởng đạo, diễn biến thắng lợi cuối Chiến dịch Điện Biên Phủ, thay đổi cách đánh”1 Các sử gia quân đội Sài Gòn nhận xét: “từ Nà Sản, Việt Minh học hỏi kinh nghiệm, tìm biện pháp đối phó để giành chiến thắng trận Điện Biên Phủ sau này”2 _ Nguyễn Quốc Dũng: “Từ Nà Sản đến Điện Biên Phủ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1/1994 Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 1946-1954 (Quân sử 4), tr.153 ... lợi học kinh nghiệm Chiến dịch Tây Bắc; đồng thời, cung cấp sở lý luận thực tiễn quan trọng để vận dụng xây dựng trận quốc phòng 20 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 19 52 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM... _ Xem Viện Lịch sử quân Việt Nam: Chiến dịch tiến công Tây Bắc (Thu - Đông 19 52), Hà Nội, 19 92, tr .14 Xem Chiến thắng Tây Bắc 19 52 - Tầm nhìn chiến lược Đảng học lịch sử, Nxb Quân đội nhân... chứng lịch sử, nhà khoa học quân đội, Hội thảo khoa học hơm thành cơng tốt đẹp có sức lan tỏa sâu rộng, theo mục đích, yêu cầu đề 16 CHIẾN THẮNG TÂY BẮC 19 52 - TẦM VÓC LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM