Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
315 KB
Nội dung
Tạo khung sách phát triển lượng gió Việt Nam nước có tiềm khai thác lượng gió lớn, nguồn lượng đáng kể khai thác bổ sung cho nguồn điện quốc gia, thay nguồn lượng ngày cạn kiệt CôngThương - Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng lượng gió chưa xứng với tiềm vốn có, cịn nhiều hạn chế việc khai thác CHƯA KHAI THÁC HẾT TIỀM NĂNG Được đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió tốt nước ASEAN Campuchia, Lào, Thái lan Việt Nam, tiềm điện gió Việt Nam chiếm tới gần 8% lãnh thổ, tương ứng với 102 GW Theo kết điều tra Bộ Cơng Thương cho thấy, 8,6% diện tích đất Việt Nam đánh giá vùng có tiềm lớn để phát triển lượng gió, tỉnh phía Nam, ước tính sản lượng vào khoảng 1.780 MW Riêng Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh Sóc Trăng, tổng cơng suất khai thác ước tính lên tới 800 MW Mặc dù có tiềm gió lớn Việt Nam khai thác khoảng 1,25 MW Hiện tại, có dự án với 7,5 MW (5 tua bin đầu tiên) lắp đặt xong Nhiều dự án phong điện khác trình triển khai dự án Phương Mai - tỉnh Bình Định (cơng suất 15 MW); Dự án Phương Mai - tỉnh Bình Định (21 MW); Dự án xã Phước Minh xã Phước Nam - huyện Ninh Phước - tỉnh Ninh Thuận (150 MW)… Ông Phạm Khánh Tồn, Viện trưởng Viện Năng lượng, Bộ Cơng Thương cho biết, Việt Nam phải nhập điện từ Trung Quốc, với mức độ dự kiến ngày gia tăng Trong vòng 20 - 30 năm tới, trữ lượng dầu thơ khí thiên nhiên Việt Nam cạn kiệt Đồng thời, từ sau năm 2012 phải nhập than sau năm 2020 trở thành nước nhập lượng Theo chuyên gia lượng, nhu cầu điện Việt Nam tăng cao năm tới hội để phát triển lượng tái tạo, có lượng gió Đặc biệt, lượng gió loại lượng thân thiện với mơi trường CẦN CĨ KHUNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Nguyên nhân khiến cho việc phát triển lượng gió gặp nhiều khó khăn giá thành sản xuất nguồn lượng cao Theo ơng Phạm Khánh Tồn, việc phát triển lượng gió gặp phải nhiều khó khăn thị trường, kinh tế tài chính, kỹ thuật thể chế Bên cạnh đó, thiếu thơng tin tin cậy từ thị trường nên việc phát triển lượng gió có tính rủi ro cao Ngồi ra, giá thành sản xuất điện gió cao, vốn đầu tư ban đàu lớn (khoảng 1.800 - 2.200 USD/kW) nên không hâp dẫn người mua Một vấn đề quan trọng đầu tư điện gió khoa học cơng nghệ Việt Nam chưa giải triệt để thiếu đơn vị tư vấn có chun mơn, dẫn đến việc khó khăn triệt để thiếu đơn vị tư vấn có chun mơn, dẫn đến việc khó khăn khai thác sản xuất điện Hiện Việt Nam thiếu quan điều phối hoạt động lượng tái tạo thiếu khung sách hỗ trợ phát triển lượng gió Để khai thác tốt tiềm lượng gió, nhiều doanh nghiệp khuyến nghị Chính phủ ban hành số sách cụ thể hỗ trợ phát triển điện gió Thiết lập chế hỗ trợ giá cho dự án điện gió Với thực tế giá thành sản xuất điện gió vào mức cao, doanh nghiệp mong muốn ưu tiên khoản vay cho dự án điện gió Đồng thời, Chính phủ cần hỗ trợ cho nhà đầu tư áp dụng chế phát triển cho dự án Bộ Cơng Thương trình Chính phủ xem xét phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển lượng tái tạo, đặt mục tiêu đến năm 2020, sản lượng điện tái tạo chiếm khoảng 5% tổng nguồn điện Được biết, Việt Nam ưu tiên phát triển lượng theo hướng tập trung vào thủy điện nhỏ, điện gió, sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp, rác thải để phát điện, sử dụng lượng mặt trời để cấp nhiệt, sấy nông sản, lọc nước sở dịch vụ công cộng, dân dụng nơng nghiệp, phát triển hầm khí sinh học để đun nấu nông thôn hướng đến mục tiêu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo khoảng 3% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010 11% vào năm 2050 ND - Ý tưởng dùng sức gió tạo nguồn điện có cơng suất lớn, bổ sung vào lưới điện quốc gia bước đầu thành thực tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, để khai thác tốt tiềm gió, phát triển mạnh nguồn lượng này, cần sớm hoàn thành khung pháp lý, định hướng quy hoạch phù hợp quan trọng có chế, sách thật hấp dẫn nhà đầu tư Không phải "chuyện trời" Khoảng năm 2009, phía đông quốc lộ 1A, đoạn dốc Cúng thuộc địa phận xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), "chong chóng" khổng lồ thép dựng lên Việc này, khơng gây tị mị người dân địa phương, mà hành khách chuyến ơ-tơ ngược xi nam, bắc thích thú ngắm nhìn Ðó năm trụ tua-bin gió Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam đầu tư thực dự án điện gió Bình Thuận Ðây dự án điện gió quy mô công nghiệp nước ta triển khai thực Năm tua-bin gió Bình Thuận phát điện lên lưới điện Quốc gia Dự án gồm hai giai đoạn với tổng công suất 120 MW, giai đoạn có cơng suất 30 MW Năm tua-bin gió hồn thành lắp đặt vào tháng 9-2009 thức vận hành để phát điện Với công suất tua-bin 1,5 MW, đến nay, sản lượng điện gió tạo hòa vào lưới điện quốc gia 10 triệu kW Chủ dự án tiếp tục dựng 15 trụ tuabin gió cịn lại giai đoạn một, dự kiến hoàn thành vào tháng 10 năm Nhà đầu tư chuẩn bị xong thủ tục để thực giai đoạn hai có cơng suất 90 MW, phấn đấu đến năm 2012 hoàn thành toàn dự án (120 MW) Cùng với dự án trên, nhiều dự án điện gió khác tỉnh Bình Thuận "khởi động" Theo Sở Cơng thương Bình Thuận, đến nay, địa bàn tỉnh có 10 chủ đầu tư đăng ký thực 12 dự án điện gió với tổng cơng suất 1.541 MW Diện tích chiếm đất khảo sát tồn 12 dự án 13.900 ha, diện tích đất sử dụng vĩnh viễn khoảng 700 Ðầu năm nay, thêm dự án có cơng suất 50 MW khởi công chuẩn bị mặt để thi cơng Một dự án khác, có cơng suất 50 MW, hoàn thành thủ tục tiến hành khởi cơng vào cuối năm Các dự án cịn lại lập thủ tục đầu tư, xin bổ sung quy hoạch, đấu nối lưới điện quốc gia, lập hồ sơ thuê đất Như vậy, việc tạo nguồn điện từ sức gió với quy mơ cơng nghiệp, tưởng "chuyện trời", có phim ảnh nước ngoài, trở thành thực nơi rẻo đất cực Nam Trung Bộ Từ ý tưởng đến thực tế, biến tiềm thành thực, khơng cịn chuyện xa vời Khai thác tiềm điện gió Ngồi yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính, điều kiện tiên để triển khai thực dự án điện gió phải có nguồn gió dồi quỹ đất tương đối lớn Gió Bình Thuận dường có quanh năm, với tốc độ trung bình khoảng m/giây, tần suất bão lại thấp Phía đơng nam tỉnh Bình Thuận cịn vùng đồi cát ven biển rộng 50 nghìn chưa sử dụng Theo khảo sát đây, cơng suất tiềm điện gió tồn tỉnh lên đến 5.040 MW khả khai thác có hiệu điều kiện đến khoảng 1.570 MW Phó Giám đốc Sở Cơng thương Bình Thuận, Ðinh Huy Hiệp, phân tích: Theo số liệu đo gió độ cao từ 60 đến 80m, tốc độ gió từ đến 8,5 m/giây, phân bố phạm vi rộng khoảng 64.700 ha, cơng suất tiềm điện gió tỉnh khoảng 4.300 MW Nếu lấy từ độ cao 80 m trở lên với tốc độ gió trung bình từ 6,5 m/giây trở lên, diện tích phân bổ khoảng 15.500 ha, công suất khả thi 1.038 MW Rõ ràng, tiềm điện gió Bình Thuận lớn, vấn đề làm để khai thác tiềm quý giá Những năm gần đây, Bình Thuận địa phương đầu việc tổ chức triển khai dự án điện gió với quy mơ cơng nghiệp thực tế có sản lượng điện sản xuất từ sức gió hịa vào lưới điện quốc gia Trước hết, Bình Thuận hồn thành việc lập quy hoạch phát triển điện gió địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015, có xét đến năm 2020 Quy hoạch phê duyệt giúp chủ đầu tư điện gió Bình Thuận khơng phải lập quy hoạch trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự án riêng lẻ, thời gian triển khai thực dự án rút ngắn UBND tỉnh Bình Thuận ban hành quy định quản lý nhà nước "Khảo sát, nghiên cứu đầu tư điện gió" để thống áp dụng địa bàn tỉnh Ðây sở để quan nhà nước địa phương giải thủ tục hành chính, tranh chấp, khiếu nại có xảy loại dự án đặc thù điện gió Mới đây, Hiệp hội điện gió tỉnh Bình Thuận thành lập Bước đầu, hiệp hội tập hợp 16 thành viên gồm doanh nghiệp đầu tư điện gió, tư vấn xây dựng chuyên ngành, đơn vị quản lý khác để chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin; hỗ trợ kỹ thuật; tìm kiếm, giới thiệu đối tác liên doanh, tìm nguồn vốn hợp tác đầu tư giải vấn đề thủ tục hành Ðồng chí Ðinh Huy Hiệp cho biết thêm: Trong trình đăng ký, triển khai thực dự án điện gió Bình Thuận, nhà đầu tư nhận ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi từ Chính phủ bộ, ngành T.Ư Tuy nhiên, lĩnh vực đầu tư cịn mẻ, có nhiều vấn đề nằm thẩm quyền giải tỉnh, vậy, để khai thác tốt tiềm điện gió (khơng riêng Bình Thuận), T.Ư cần sớm hoàn thành khung pháp lý ban hành chế, sách thật hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực sản xuất loại lượng Tạo thuận lợi để phát triển điện gió Ðiện gió xem nguồn lượng q trình sản xuất khơng phát thải loại khí gây hiệu ứng nhà kính, tác nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu hành tinh xanh Cùng với nguồn lượng tái tạo khác, điện gió nguồn lượng tương lai dần thay dạng lượng truyền thống Từ thực tế này, nhiều địa phương, có Bình Thuận, kiến nghị Chính phủ sớm cho xây dựng luật lượng tái tạo trình Quốc hội ban hành, nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho địa phương triển khai thực đầu tư dự án sản xuất điện gió nguồn lượng tái tạo khác Khơng riêng tỉnh Bình Thuận, mà nhiều địa phương khác, tỉnh duyên hải miền trung, có tiềm lớn để phát triển điện gió Thế nhưng, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015, có xét đến năm 2025, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 7-2007, lại xác định công suất lắp đặt điện gió nước thấp Chỉ tính riêng địa bàn tỉnh Bình Thuận, tính đến thời điểm nay, tổng cơng suất dự án điện gió đăng ký triển khai thực (1.541 MW), hẳn số ghi quy hoạch Mới đây, văn góp ý nội dung dự thảo "Quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo Việt Nam" Bộ Công thương lập, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị cần tăng cơng suất quy hoạch lắp đặt điện gió đến năm 2015 2025 Theo đó, điều chỉnh cục dạng lượng tái tạo theo hướng tăng cơng suất điện gió, giảm dạng lượng khác giai đoạn để phù hợp với thực tế địa phương có tiềm gió Ngày 2-8-2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 130/2007/QÐ-TTg số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển (CDM) sau gần năm (ngày 4-7-2008), Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường có Thơng tư liên tịch số 58 hướng dẫn thực Theo thông tư này, chế hỗ trợ giá cho đơn vị sản phẩm chưa thật khuyến khích nhà đầu tư Mặt khác, nguồn kinh phí hỗ trợ lấy từ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam không đủ đáp ứng nhu cầu chi dự án điện gió phát điện lên lưới điện quốc gia Ðáng nói hơn, theo Quyết định số 130/2007/QÐ-TTg, điện sản xuất từ sức gió ưu tiên tiêu thụ sản phẩm so với điện tạo từ nguồn khác không thuộc dự án CDM Nhưng nay, việc đàm phán giá bán điện chủ đầu tư điện gió với Tập đồn Ðiện lực Việt Nam (EVN) lại gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ðến nay, chưa có chủ dự án điện gió ký kết với EVN giá bán sản phẩm, kể Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam, chủ đầu tư năm trụ tua-bin gió Bình Thuận phát lên lưới điện quốc gia 10 triệu kW Ðối với Bình Thuận, trở ngại lớn chồng lấn dự án điện gió với vùng khảo sát, điều tra trữ lượng sa khoáng ti-tan Bộ Tài nguyên Môi trường tiến hành Vấn đề này, UBND tỉnh Bình Thuận có văn kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ Theo đó, vùng có trữ lượng ti-tan thấp khơng đưa vào quy hoạch khai thác, quy hoạch dự trữ cho thời kỳ sau để ưu tiên quỹ đất phát triển điện gió Cho phép triển khai nghiên cứu, khảo sát, lập dự án điện gió đồng thời với việc thăm dò trữ lượng ti-tan, cần tập trung trước hết vị trí chồng lấn với địa điểm dựng tua-bin gió, xây dựng nhà máy điện, trạm biến áp, hành lang an tồn hệ thống giao thơng nội cơng trình điện gió, để sớm giao mặt cho dự án điện gió triển khai thực Ðiện sản xuất từ sức gió với quy mô công nghiệp trở thành thực nước ta Việc khai thác tiềm to lớn từ thiên nhiên để tạo nguồn lượng sạch, vừa góp phần bảo đảm an ninh lượng, vừa bảo vệ môi trường vấn đề lớn, cần ý, quan tâm Xây dựng chế hỗ trợ phát triển điện gió Việt Nam Thứ ba, 03 Tháng 2010 09:22 Ngày 21/07, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải đạo Bộ Cơng Thương quan hữu quan xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển dự án điện gió – nguồn lượng tái tạo Việt Nam Theo Bộ Công Thương, ứng dụng điện gió Việt Nam giai đoạn khởi đầu, với tổng cơng suất khoảng 9MW Bên cạnh đó, có 21 dự án điện gió nối lưới nghiên cứu triển khai Tuy nhiên, nay, đầu tư điện gió Việt Nam cịn chưa phát triển điều kiện tự nhiên, thời tiết, công nghệ đặc biệt vốn đầu tư cao dẫn tới giá thành, giá bán cao Hiện nay, suất vốn đầu tư phong điện giới Việt Nam cao 2,77 triệu USD/MW, thấp 1,77 triệu USD/MW Do đó, định hướng sách hỗ trợ phát triển dự án đầu tư điện gió quan chức nghiên cứu, đề xuất giá thành hợp lý để hệ thống mua Đồng thời, tạo hành lang pháp lý thống nhất, cụ thể để nhà đầu tư triển khai dự án điện gió Việt Nam Phó Thủ tướng lưu ý, sách cần làm rõ vấn đề hỗ trợ đầu tư, thuế, đất đai… đặc biệt việc tạo quỹ hỗ trợ lượng tái tạo, bảo vệ môi trường – nguồn thu quan trọng để hỗ trợ sản phẩm lượng tái tạo điện gió nối lưới Theo Bộ Cơng Thương, 21/07/2010 Năm cụm tua-bin hoàn thành sản xuất điện vào cuối tháng vừa qua Ảnh: Thanh Nhã http://www.windenergy.org.vn/index.php?page=nang-luong-gio-viet-nam Tổng quan lượng điện Tổng công suất lắp đặt: 15,192 MW (cuối năm 2007) Nguồn lượng Hydro Dầu Than Khí đốt Năng lượng khác Nguồn: 5410 MW 717 MW 1920 MW 6664 MW 481 MW 36% 4.5% 13% 44% 2.5% Viện Năng lượng, 2008 Nhu cầu điện tiêu dùng Việt Nam tăng 10%/năm năm 2020 Hiện tại, Việt nam phải nhập điện từ Trung Quốc để chống việc thiếu điện miền Bắc Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng điện nội bộ, Việt nam có kế hoạch xây dựng thêm 32 nhà máy điện Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), Cơng ty Nhà nước, có kế hoạch đưa vào hoạt động 16 nhà máy thủy điện tăng công suất phát điện cho nhà máy điện than lên 400MW năm tới tập đoàn Than Việt nam xây dựng thêm nhà máy điện chạy than Năng lượng gió Việt nam tai khai thác số lượng nhỏ với sản lượng đầu dao động từ 150-200W Lượng điện tạo sử dụng chủ yếu cho bơm nước tưới tiêu nạp pin lượng Hiện thời, 1,500 turbin gió với suất từ 15-200W lắp đặt vùng nông thôn hải đảo Việt nam cho tiêu dùng hộ gia đình Tổng cơng suất lắp đặt cho hệ thống điện gió vùng sâu vùng xa Việt nam 1.25MW (cuối năm 2008) Các nghiên cứu sản xuất tập trung vào nhũng turbine gió nhỏ với cơng suất tối đa 500W Turbine gió có cơng suấ lớn 500W phải nhập Thơng tin nguồn lượng gió Việt nam ước tính có tiềm gió cao với tổng diện tích vùng lãnh thổ có tiềm khai thác gió xấp xỉ 9% tổng diện tích quốc gia Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đường bờ biển dài, Việt nam có lợi lớn phát triển lượng gió Ngân hàng giới (World Bank) tiến hành khảo sát chi tiết lượng gió vùng Đông Nam Á (SEA) bao gồm Việt nam, tiến hành chương trình Năng lượng bền vững thay Theo kết nghiên cứu này, Việt nam có tiềm lượng gió lớn khu vực so với nước láng giềng Campuchia, Lào, Thai lan Hơn nữa, vùng duyên hải miền Nam nam trung Việt nam đặc biệt hứa hẹn tiềm khai thác lượng gió vận tốc gió cao mật độ dân cư thưa thớt 8.6% tổng diện tích Việt nam đánh giá có tiềm từ “cao” đến “rất cao” cho việc phát triển turbine gió lớn (vận tốc gió >7m/s) Tổng tiềm lượng gió Việt nam ước tính 513,360 MW – cao gấp lần công suất dự kiến ngày điện Việt nam vào năm 2020 Khung pháp lý cho Năng lượng gió Chính phủ Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng lượng tái tạo Vào năm 1999, Chính phủ Việt nam ban hành Bản Kế hoạch hành động cho lượng tái tạo (do Tập đoàn Điện lực VN Ngân hàng giới hợp tác xây dựng) Bản Kế hoạch hành động đề Khung pháp lý 10 năm mà tiến hành năm/lần với giúp đỡ tổ chức quốc tế nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng cường việc sử dụng lượng tái tạo cho điện khí hóa nơng thơn điện nối lưới Đến năm 2020, ước tính 5% nguồn lượng Việt nam tạo từ nguồn lượng tái tạo Để đạt mục tiêu này, năm cần phải có từ 100MW đến 200MW điện gió hịa lưới Viện Năng lượng xây dựng tổng sơ đồ phát triển lượng tái tạo cho Việt nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 tập trung chủ yếu vào việc đề mục tiêu chiến lược, xây dựng kịch phát triển lượng tái tạo đề xuất sách cho việc phát triển lượng tái tạo Việt nam Tuy nhiên, chưa có chế hỗ trợ cho nhà đầu tư lượng tái tạo để đảm bảo cho việc đầu tư họ Để hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài, Chính phủ Việt nam định xem lượng tái tạo lĩnh vực xứng đáng hưởng chế hỗ trợ Hiện nhà đầu tư vào lĩnh vực lượng tái tạo hưởng số sách ưu đãi miễn thuế nhập cho trang thiết bị máy móc, miễn thuế sử dụng đất thời hạn định Vào ngày 02/08/2007, Chính phủ Việt nam định số 130/2007/QDTTg chế tài sách cho Dự án đầu tư triển khai theo chế phát triển (CDM) Vào ngày 04/07/2008 Bộ Tài Bộ Tài ngun mơi trường Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT hướng dẫn thực quy định đề theo Quyết định số 130/2007/QD-TTg Thông tư liên tịch miêu tả rõ đối tượng hưởng ưu đãi, điều kiện để nhận ưu đãi, cách thức tính tốn mức ưu đãi cho đơn vị điện sản xuất, mức ưu đãi hưởng hàng năm, điều khoản ưu đãi, quy trình nộp hồ sơ xin ưu đãi cho dự án CDM Việt nam Các Dự án Năng lượng gió Hiện có nhiều nhà đầu tư nước ngồi cơng ty Việt nam xây dựng dự án trang trại gió Việt nam với công suất từ 6MW đến 150MW Dự án có tốc độ triển khai nhanh dự án REVN Với dự án này, turbine gió với cơng suất 1.5MW Cơng ty Fuhrlander Đức sản xuất lắp thành công tỉnh Bình Thuận vào cuối tháng 07 năm 2009 Việc mở rộng dự án lên kế hoạch Công ty Đức Altus AG phối hợp Công ty Việt nam Trường ĐH Dresden Đức thực việc phát triển dự án gió với tổng cơng suất ước tính 250MW Phát triển điện gió, điện mặt trời: EVN mua Nhà nước trợ giá http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201028/20100706233253.aspx 06/07/2010 23:32 http://www.thanhnien.com.vn/News/Picture201002/NgocThanh/147/p6a254021662.jpg Hệ thống điện mặt trời Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) - Ảnh: Lưu Thủy Phải có hỗ trợ từ phía Nhà nước phát triển điện gió, điện mặt trời Cụ thể, lâu dài, giá lượng phải cao tín hiệu tích cực cho nhà đầu tư (NĐT) bỏ vốn vào hai nguồn điện đắt đỏ này, cịn với giá bán nay, khó để bắt ép EVN phải mua >> Ở đâu lắp điện mặt trời Một lãnh đạo Vụ Năng lượng, Bộ Công thương chia sẻ Tất nhiên ý kiến phải bàn cãi nhiều Cần có sách lớn Ơng Đào Văn Hưng, Chủ tịch HĐQT Tập đồn điện lực (EVN) nói rằng, VN cần học theo cách làm nhiều nước hỗ trợ trực tiếp cho NĐT, thay hỗ trợ cho người mua khó kiểm sốt Theo đó, có quy định dựa tổng vốn, suất vốn đầu tư bao nhiêu, giá thành, quy định tiêu kỹ thuật NĐT đến mức trợ giá Việc cắt điện không báo trước, kéo dài lỗi ngành điện Dù ngành điện có lời xin lỗi Bộ Cơng thương đạo EVN cần kiểm điểm lại trách nhiệm Để thiếu điện thời gian qua trách nhiệm Bộ Công thương điều hành đạo Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng Theo ơng Hưng, MW điện gió tốn khoảng - triệu USD vốn đầu tư, gấp đôi so với nhà máy chạy than hay thủy điện Chủ tịch EVN nhấn mạnh, đầu tư ban đầu lớn thế, phải có sách NĐT yên tâm làm Nếu thông số Nhà nước quy định rõ hơn, NĐT thấy có lãi chắn họ đầu tư Trả lời câu hỏi EVN có sẵn sàng chia sẻ với NĐT, chấp nhận mua giá đắt hay không, ông Hưng cho biết: “Khả mua điện EVN có giới hạn, mua tháng khơng thể mua năm lỗ, khơng có vốn để xoay vịng Nhà nước cần làm rõ sách giá để EVN mua lâu dài, mua tạm thời NĐT khơng n tâm” Ơng Hưng cho rằng, cách bắt đầu VN chưa bản, NĐT ngại rủi ro khơng thu hồi vốn, người tiêu dùng thấy giá đắt, đề nghị: “Cần có sách lớn từ phía Nhà nước, điện gió, điện mặt trời cho cơng suất nghìn MW, lập đồ với kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, tạo bước chủ động từ chủ trương đến triển khai thực hiện” Trên thực tế, theo phản ánh, nhà máy điện gió Bình Thuận gặp nhiều khó khăn đàm phán giá bán với EVN Ơng Hưng phân trần: “Khơng Bình Thuận kêu mà NĐT kêu giá mua bán với EVN, bán cho người tiêu dùng thấp khơng thể mua với giá cao Giá đàm phán EVN phải vào tỷ suất lợi nhuận (quy định Nhà nước 12%) NĐT Giá đầu tư bao gồm thiết bị, nhân cơng tính theo giá thị trường, giá điện lại bao cấp (cao theo lũy tiến 1.700 đồng/kWh), EVN mua đắt bán rẻ mãi” Năm 2012 thiếu điện nghiêm trọng Tại buổi giao ban tháng đầu năm Bộ Công thương sáng 6.7, ông Hưng đưa dự báo, tới năm 2012 thiếu điện nghiêm trọng Tiến độ đầu tư nhà máy tổng sơ đồ khó đáp ứng yêu cầu Dự kiến vốn đầu tư dự án điện năm 2010 58.000 tỉ đồng, huy động 48.000 tỉ đồng Ngay dự án thủy điện Lai Châu, người, thiết bị đưa lên đó, tổng dự án tới 36.000 tỉ đồng đến chưa thu xếp Vấn đề lúng túng vốn theo ông Hưng, giải thu hút NĐT nước Tuy nhiên, từ 1997 đến khơng NĐT nước ngồi vào ngành điện (trừ dự án BOT Phú Mỹ 2.3), mà nguyên nhân cốt lõi giá điện thấp “Giá điện làm kiệt quệ NĐT”, ơng Hưng nói Và cần cẩn trọng để NĐT nước tham gia sản xuất lượng Nhà nước trợ giá, sách trợ giá tốt dành cho NĐT nước Cịn theo ơng Trần Xn Hịa, Tổng giám đốc Tập đồn than khống sản VN (TKV), năm tới điện cịn khó khăn thiếu than, thiếu khí Hiện TKV có hai nhà máy điện chạy than, bán với giá 3,2 cent/kWh, giá bán thấp cịn doanh nghiệp nhà nước làm điện Ơng Hịa đề nghị phải điều chỉnh lại giá điện, cho không điều chỉnh, quy hoạch điện chắn không thực "Tách mua bán điện, EVN mừng quá" Chủ tịch HĐQT EVN Đào Văn Hưng cho rằng, EVN quản lý 18 nhà máy điện tổng số 40 nhà máy, công suất 9.000/19.000 MW, chiếm 47% tổng công suất hệ thống Theo tổng sơ đồ 6, EVN giao làm 35% nguồn, 100% lưới Chính phủ định độc quyền truyền tải Nếu cộng thêm số tổng sơ đồ 6, EVN nắm 37,5% nguồn, EVN không độc quyền khâu phát điện mà độc quyền khâu truyền tải Một khâu khác mà dư luận thường đặt nhiều câu hỏi mua bán điện, EVN trực tiếp mua điện nhà máy bán lại cho công ty điện lực Năm 2007, EVN đưa mơ hình không để mua bán điện EVN mà thành lập công ty mua bán điện riêng, bao gồm tập đồn lớn, bị dư luận "đánh" q nên khơng thành lập "Nhưng nhu cầu cần tách khâu riêng, thành lập công ty riêng trực thuộc Nhà nước Nếu tách được, EVN mừng q", ơng Hưng nói Mai Hà Nghị định 106/2008/NĐ-CP (24/09/2008) Ngày 19/9/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định số 106/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 CHính phủ Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Xin trân trọng giới thiệu tồn văn Nghị định NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 106/2008/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG NĂM 2008 Dự án phát triển giống thủy, hải sản - đối tượng danh mục vay vốn TDĐTPT Nhà nước SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 151/2006/NĐ-CP NGÀY 20 THÁNG 12 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 02 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước sau: Sửa đổi điểm a khoản Điều sau: "a) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp có thu bảo đảm chi phí hoạt động tự bảo đảm phần chi phí hoạt động có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (sau gọi chủ đầu tư);" Sửa đổi khoản Điều sau: "2 Bộ Tài chủ trì thẩm định kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hàng năm dài hạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội." Sửa đổi khoản Điều 10 sau: "2 Lãi suất vay vốn đầu tư đồng Việt Nam lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm cộng 1%/năm." Bãi bỏ khoản Điều 10 Sửa đổi khoản Điều 14 sau: "1 Giao Bộ Tài định mức hỗ trợ sau đầu tư sở chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước; khuyến khích chủ đầu tư tìm kiếm nguồn vốn với chi phí hợp lý." Sửa đổi khoản Điều 39 sau: "2 Biện pháp xử lý rủi ro xem xét áp dụng gồm: gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ (gốc, lãi) bán nợ." Bổ sung khoản Điều 44 sau: "6 Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định kế hoạch tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hàng năm dài hạn Ngân hàng Phát triển Việt Nam lập, trình Thủ tướng Chính phủ định dự tốn ngân sách nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội." Điều Thay Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư ban hành kèm theo Nghị định Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất cần thiết Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng DANH MỤC Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (Ban hành kèm theo Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 09 năm 2008 Chính phủ) Categories: Wind energy in vietnam Date: Jan 19, 2011 Title: Hy vọng cho lượng gió Việt Nam Cho đến mùa thu năm 2010, Năng lượng Gió chưa đóng vài trị quan trọng sản xuất điện Việt Nam Nhưng đến tháng năm 2010, nhà đầu tư điện gió Việt nam nhìn thấy niềm hy vọng cuối chân trời Bộ Cơng Thương (MoIT) trình dự thảo định quản lý dự án Điện Gió lên Thủ Tướng Chính phủ dự kiến định phê duyệt có hiệu lực vào tháng đầu năm 2011 Dự thảo Quyết định làm dấy lên niềm hy vọng trở ngại lớn Điện Gió Việt Nam gỡ bỏ: việc thiếu chế hỗ trợ tài Trong 60 quốc gia giới thành lập chế hỗ trợ cho lĩnh vực Điện Gió, Việt Nam chưa đưa nhiều hỗ trợ tài cho nhà dầu tư lĩnh vực lượng tái tạo Cơ chế hỗ trợ giá "feed-in tariffs" nhằm đảm bảo nhà sản xuất Điện Gió bán điện với mức giá đủ để bù đắp cho chi phí xem cơng cụ hỗ trợ có hiệu để thúc đẩy phát triển NLTT Các nước giới thường sử dụng chế hỗ trợ giá để đảm bảo ổn định thị trường lượng tái tạo nước Việt Nam chưa xây dựng chế hỗ trợ Điều thay đổi " Quyết định ban hành quy định đầu tư - xây dựng dự án Phong Điện Việt Nam" có hiệu lực Trước tiên dự thảo quy định trách nhiệm Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN), nhà phân phối độc quyền nhà nước Ngoài việc hỗ trợ nối lưới, EVN phải có nghĩa vụ mua phân phối tất sản phẩm dự án phong điện Theo dự thảo EVN phải trả 1,317 đồng (khoảng 7cent Mỹ) cho kWh phủ bù giá 185 đồng (khoảng cent Mỹ) Mặc dù giá thấp so với mong đợi nhà đầu tư tiềm Việt Nam dự thảo đưa khuyến khích khác để thu hút đầu tư như: • • • • • Các cơng ty có kế hoạch xây dựng dự án điện phong nối lưới vay vốn với lãi suất ưu đãi lên tới 80% tổng số vốn đầu tư Dự án điện phong miễn thuế năm đầu vận hành thương mại, năm với mức thuế giảm 50% Doanh nghiệp đầu tư dự án phong điện hưởng lợi từ mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 10% suốt vịng đời dự án Máy móc, trang thiết bị công cụ nhập để sử dụng trực tiếp cho việc xây dựng dự án gió nối lưới miễn thuế nhập Điều thể rõ Nghị định số 04/2009/ND-CP ngày 14 tháng năm 2009 quy đinh biện pháp khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường Bộ Công Thương chịu trách nhiệm xác nhận loại máy móc hay trang thiết bị nhập phục vụ cho dự án phong điện nằm quy định Các máy móc, vật liệu công cụ nhập phục vụ trực tiếp cho dự án Điện Gió nối lưới miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) Các dự án Điện Gió nối lưới miễn thuế sử dụng đất phí th đất suốt vịng đời dự án • Các dự án Điện Gió nối lưới miễn thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 04/2009/ND-CP Hơn , Dự thảo định tạo khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ cho nhà đầu tư Nó làm rõ vai trị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, quan chức chịu trách nhiệm xác định thời hạn hợp đồng thuê đất, tính chất quyền sử dụng đất, bao gồm xếp đất tạm thời cho khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng lượng gió Các quan chức phải phối hợp với nhà đầu tư thực giải phóng mặt cho dư án Tuy nhiên, Dự thảo Quyết định khơng thể xóa tan hết lo lắng nhà đầu tư tiềm Trước tiên Chính phủ quy định biểu giá hỗ trợ tiền đồng Điều dẫn đến rủi ro tỉ giá hối đoái nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên vấn đề giải Bộ Tài ban hành định đặc biệt phép quy định biểu giá hỗ trợ ngoại tệ Thứ hai, tồn quy trình phê duyệt dự án khác Trong dự án với công suất nhỏ 50 megawatt (MW) phải chấp thuận Uỷ ban nhân dân tỉnh dự án có công suất lớn 50 MW phải phê duyệt thức Bộ Cơng Thương Điều dẫn đến quy trình phê duyệt dự án phức tạp hơn, có nghĩa dự án lớn chia thành nhiều dự án nhỏ để tránh việc phê duyệt Bộ Công Thương Thứ ba, Dự thảo Quyết định không làm cho thủ tục cần thiết để nhận hợp đồng thuê đất chuyển quyền sử dụng vĩnh viễn cho dự án lượng gió dễ dàng Quyền sử dụng đất cấp cho chủ đầu tư với thời hạn 25 năm Sau này, quyền tỉnh gia hạn quyền sử dụng nhiều lần với thời hạn năm năm Cuối không phần quan trọng Dự thảo đưa tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư điện gió Điều dẫn đến nguy trình đàm phán chủ đầu tư quyền trở nên phức tạp minh bạch Tóm lại, chuyên gia chưa chắn liệu quy định dự thảo có đủ để khuyến khích phát triển lượng gió Việt Nam Các nước phát triển thành cơng lượng gió ban hành sách nêu ba vấn đề quan trọng: họ đảm bảo thị trường nội địa cho nhà sản xuất lượng tái tạo; họ thành lập khuôn khổ pháp lý ổn định, họ loại bỏ rào cản quan liêu nhà đầu tư tiềm Dự thảo Quyết định nêu vấn đề hướng giải nhiên nhiều vấn đề phải bàn bạc cần điều chỉnh cải thiện ... khó khăn khai thác sản xuất điện Hiện Việt Nam thiếu quan điều phối hoạt động lượng tái tạo thiếu khung sách hỗ trợ phát triển lượng gió Để khai thác tốt tiềm lượng gió, nhiều doanh nghiệp khuyến... Thuận Tuy nhiên, để khai thác tốt tiềm gió, phát triển mạnh nguồn lượng này, cần sớm hoàn thành khung pháp lý, định hướng quy hoạch phù hợp quan trọng có chế, sách thật hấp dẫn nhà đầu tư Không... giải tỉnh, vậy, để khai thác tốt tiềm điện gió (khơng riêng Bình Thuận), T.Ư cần sớm hồn thành khung pháp lý ban hành chế, sách thật hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực sản xuất loại lượng Tạo thuận