1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế học

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Sự khan hiếm nguồn lực và các vấn đề kinh tế bản Kinh tế học xuất phát từ nghiên cứu các vấn đề thực tế của các tổ chức kinh tế xã hội Nhu cầu của mỗi thành phần một tổ chức KT-XH là vô hạn, đồng thời các nhu cầu này không cố định và thay đổi theo thời gian Để đáp ứng nhu cầu vô hạn này ta cần phải có quá trình sản xuất để tạo vô hạn các Sản phẩm/dịch vụ Tuy nhiên đầu vào của quá trình sản xuất là giới hạn (ví dụ số lượng lao động không thể là vô hạn, chỉ chiếm 42% dân số) nên không thể tạo vô hạn các sản phẩm và dịch vụ => Quy luật mâu thuẫn muôn thuơ: Nguồn lực hữu hạn đáp ứng nhu cầu vô hạn => Giải pháp: Giới hạn nhu cầu: Kết quả là mọi thành viên đều không thỏa mãn và xã hội không phát triển Giải pháp kinh tế giải quyết vấn đề: - Nên sản xuất cái gì: Sắp xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên, từ đó xác định sản phẩm cần sản xuất - Nên sản xuất thế nào: Nên sản xuất bằng cách nào: tạo nhiều đầu nhất với ít đầu vào nhất - Nên phân phối cho Đây là vấn đề kinh tế bản tòn tại khách quan các tổ chức KT-XH 1.2 Các khái niệm bản kinh tế học a Khái niệm kinh tế học - Khái niệm 1: Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức các xã hội giải quyết vấn đề bản: Sản xuất cái gì Sản xuất thế nào Sản xuất cho (3 vấn đề này tồn tại khách quan các tổ chức kinh tế) - Khái niệm 2: Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức các xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để làm các hàng hoá và dịch vụ có ích phục vụ cho nhu cầu của các thành viên  nhấn mạnh vào vấn đề lựa chọn phương thức  là ngành khoa học của sự lựa chọn  vậy kết quả chỉ mang tính tương đối (đưa tập các kết quả dựa tập các dữ kiện đầu vào) b Hai nhánh bản kinh tế học: Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vi mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế sơ chi tiết, nhỏ lẻ từng đơn vị kinh tế  nghiên cứu hành vi cá thể:  hành vi của từng người tiêu dùng  hành vi của từng doanh nghiệp  thị trường của từng sản phẩm cụ thể - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế sơ tổng thể nền kinh tế  nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế Các chủ thể kinh tế này tương tác với tạo các biến số kinh tế vĩ mô bản  Các chủ thể kinh tế:  hộ gia đình (dạng thức cá nhân, không dùng lại được)  doanh nghiệp: mua các thiết bị, đầu tư (mua sẵm vĩ mô)  chính phủ (mua sắm hàng hoá và dịch vụ công cộng)  nước ngoài  Các biến số kinh tế vĩ mô:  Sản lượng: GDP/GNP  Thất nghiệp  Lạm phát  Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền  nghiên cứu các loại thị trường:  hàng hoá  tiền tệ  nguồn lực: lao động, vốn, … c.Hai nhánh bản kinh tế học: Kinh tế học thực chứng & kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng đưa cách thức XH sẽ giải quyếtt các vấn đề kinh tế thế nào  Dựa các quy luật khách quan  Có thể kiểm chứng, đánh giá được - Kinh tế học thực chứng đưa cách tđánh giá XH nên giải quyếtt các vấn đề kinh tế thế nào  Dựa ý kiến chủ quan  Khó kiểm chứng  Gây nhiều tranh cãi - Ví dụ: MĐ1: Sử dụng dịch vụ giao thông phải trả tiền MĐ2: Nên trả tiền thông qua phí cầu đường/xăng dầu/ … MD1 là mệnh đề thực chứng, còn MĐ2 là chuẩn tắc nên thường gây nhiều tranh cái => Trong giáo trình này chỉ nghiên cứu kinh tế học thực chứng 1.3 Giới hạn khả sản xuất 1.4 Các mơ hình phân tích kinh tế học bản a ... b Hai nhánh bản kinh tế học: Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vi mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế sơ chi tiết, nhỏ lẻ từng đơn vị kinh tế  nghiên... vốn, … c.Hai nhánh bản kinh tế học: Kinh tế học thực chứng & kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng đưa cách thức XH sẽ giải quyếtt các vấn đề kinh tế thế nào  Dựa... phẩm cụ thể - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế sơ tổng thể nền kinh tế  nghiên cứu hành vi của các chủ thể kinh tế Các chủ thể kinh tế này tương

Ngày đăng: 15/10/2022, 19:52

Xem thêm:

w