Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
271,92 KB
Nội dung
LỊCH SỬ - VĂN HĨA LƯ VĨ AN* Tóm tắt: Mơi trường, khí hậu điều kiện tự nhiên ln có vai trị ảnh hưởng đáng kể đến phát triển xã hội văn minh lịch sử Bằng cách tiếp cận lịch sử môi trường, tiểu chuyên ngành xuất từ năm 1960-1970 có mục tiêu nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ người môi trường tự nhiên lịch sử, viết bước đầu phân tích tác động khí hậu thiên tai khủng hoảng sụp đổ nhà Minh Từ khóa: Lịch sử mơi trường, biến đổi khí hậu, Tiểu Băng Hà, thiên tai, nhà Minh Mở đầu sử Trung Quốc Trong 459 năm thời tiết Như biết, thay đổi triều đại vốn giá lạnh năm 1110-1152, 1194-1302, xem quy luật lịch sử 1334-1359, 1448-1487, 1583-1717 Trung Quốc(1) Nhưng thay đổi 1806-1911, diễn tất 536 khởi triều đại gắn với yếu tố khác nghĩa Ngược lại, 453 năm khí hậu mà tới nghiên cứu, ơn hịa (các năm 1000-1109, 1153-1193, khí hậu Bởi hầu hết triều đại 1303-1333, 1360-1447, 1488-1582 xảy 275 khởi Trung Quốc sụp đổ điều kiện 1718-1805) (4) khí hậu bối cảnh thời tiết khắc nghiệt, nghĩa Nó chứng tỏ sở rõ ràng nên phản ánh mối liên hệ tương quan để đánh giá mối liên hệ tương quan khí hậu vận mệnh khí hậu với giai đoạn xã hội bất ổn (5) triều đại(2) Chẳng hạn, triều đại biến động lịch sử Trung Quốc Đường, Liêu, Bắc Tống, Kim, Nam Tống, Trong đó, nhà Minh triều đại chịu ảnh Minh Thanh sụp đổ trùng hợp với hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu, giai đoạn khí hậu lạnh năm thời Minh tương ứng với khí hậu rộng lớn gọi 902-965, 1110-1152, 1194-1302, 1583- giai đoạn biến đổi (6) 1717 1806-1912(3) Khí hậu cịn “Tiểu Băng Hà” cho có liên hệ với khởi nghĩa chiến tranh lịch * Đại học Sakarya, Thổ Nhĩ Kỳ 54 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai Biến đổi khí hậu thiên tai thời Minh Một liệu rõ ràng ảnh hưởng Tiểu Băng Hà Trung Quốc thời nhà Minh nghiên cứu mang tính tiên phong nhà khí tượng học Trúc Khả Trinh nhà địa lí học Trịnh Tư Trung(7) Dựa vào liệu băng tuyết thu thập hạ lưu sông Dương Tử, dọc bờ biển nghiên cứu người Nhật, Trúc Khả Trinh xác định giai đoạn thời tiết lạnh ôn hòa khác lịch sử Trung Quốc từ năm 1470(8) Tương tự, vào chuỗi liệu khác thu thập tỉnh Quảng Đông, Trịnh Tư Trung đưa biện giải giống Trúc Khả Trinh(9) Ảnh hưởng Tiểu Băng Hà Trung Quốc thời Minh biểu trước hết qua tượng thời tiết giá rét khác thường kéo dài liên tục, với hàng loạt thiên tai làm xáo trộn ổn định cân hệ sinh thái môi trường thời Minh Giá rét trầm trọng: Nhiều ý kiến cho Tiểu Băng Hà bắt đầu ảnh hưởng Trung Quốc từ năm 1450 đến kỉ XVII trở nên nghiêm trọng cả, nhiệt độ giảm xuống mức thấp nhất(10) Dựa theo mẫu băng tuyết lấy từ cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng phân tích niên đại gỗ (dendrochronology), nhà nghiên cứu biết từ kỉ XV, nhiệt độ Trung Quốc thường trở nên giá lạnh Mùa đông năm 1449-1450 1453-1454 trở nên giá lạnh bất thường Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Vì giá rét đói nên khu vực Đông Nam Trung Quốc nhiều người bị thiệt mạng gia súc bị thiệt hại Trong vòng 100 năm, lần khu vực Thái Hồ nằm trung tâm lưu vực sông Dương Tử bị đóng băng(11) Thời tiết ẩm thấp năm 1453-1454, với tuyết rơi dày đặc mùa đông giá rét tỉnh Sơn Đông, Hà Nam Chiết Giang làm tình hình thêm trầm trọng Do cửa sơng bị đóng băng nên lưu vực sơng Hồi bị ảnh hưởng khiến hàng ngàn người chết Ở khu vực Giang Nam đầu năm 1454 có đợt tuyết rơi dày đặc kéo dài 40 ngày, Tơ Châu Hàng Châu có vơ số người chết giá buốt đói rét Thậm chí nơi nằm xa phía Nam Hồ Nam xuất tuyết rơi liên tục(12) Trong 68 năm cuối thời Minh (15771644), có đến 28 năm thời tiết giá rét nghiêm trọng Đặc biệt, từ năm 1629 ngày cuối nhà Minh nhiệt độ mức thấp(13) Mùa đông năm 1597-1698, giáo sĩ người Ý Matteo Ricci đến thăm Bắc Kinh chứng kiến cảnh tượng sau mùa đông kéo đến thời gian tồn sơng ngịi miền Bắc Trung Quốc bị đóng băng dày đến mức xe thồ băng qua được(14) Hơn nữa, Matteo Ricci nhận thời tiết giá rét Trung Quốc khơng mang tính cục địa phương mà cịn tượng rộng khắp tồn cầu(15) Tiểu Băng Hà ảnh hưởng đến vùng Lưỡng Nam, vốn thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới Vào năm 1503, khơng khí lạnh bắt đầu tăng cường đợt 55 LƯ VĨ AN đến năm 1510 sóng giá rét trầm trọng bao trùm Lưỡng Nam Trong kỉ XVII, từ năm 1614-1621, mức độ giá rét ngày tăng cường Mùa đông năm 1614-1615 tuyết không rơi dãy Nam Lĩnh thuộc miền Bắc Quảng Châu mà rơi Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây Bốn năm sau, mùa đông năm 16181619 tuyết rơi dày đặc huyện Tùng Hóa thuộc phía bắc Quảng Châu, mùa đơng năm tuyết rơi đồng Châu Giang nơi xa phía Nam huyện Dương Xuân dọc bờ biển Tây Nam Đến năm 1634 tuyết lại rơi lần hai năm sau đó, đợt giá rét khác lặp lại, người dân sống bờ biển huyện Huệ Lai cho biết không tuyết mà cịn có băng đóng dày hồ từ 4-5 inch(16) Năm 1642 hồ Lĩnh Nam băng đóng dày từ 4-5 inch nên tất cá hồ bị chết, mặt khác giá rét nghiêm trọng ảnh hưởng đến hai vụ mùa thu hoạch năm đó(17) Trong kỉ XVII, năm 1610, 1630, 1650 1680 biết thập niên lạnh nhất(18) Đáng lưu ý, nhà Minh sụp đổ năm 1644, nhiệt độ giảm độ(19) Ngoài ra, so sánh với thời Hán Đường nhiệt độ trung bình cao nhà Minh thấp hai thời Sau nhà Minh sụp đổ, từ năm 1650-1700 khoảng thập kỉ, khu vực khí hậu cận nhiệt đới miền Nam Trung Quốc liên tục xuất tuyết rơi sơng hồ bị đóng băng(20) 56 Đặc biệt, ảnh hưởng Tiểu Băng Hà Trung Quốc thời Minh phản ánh qua tác phẩm hội họa danh họa thời thể Mặc dù chưa quan tâm nhiều song chúng lại tư liệu sống động, thiếu đánh giá ảnh hưởng khí hậu đời sống thời Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu “Thiệp thủy phản gia đồ” Đới Tiến (1388-1462) vẽ khoảng năm 1455, “Khê sơn thâm tuyết đồ” Văn Chính Minh (1470-1559) vẽ khoảng năm 1528-1532, “Thu hứng bát cảnh” Đổng Kỳ Xương (1555-1636) vẽ khoảng năm 1595-1598(21) Hệ lụy thời tiết giá lạnh kéo dài năm 1586-1588, 1615-1617 1637-1643, hàng loạt thiên tai hạn hán, lũ lụt, động đất, nạn châu chấu tàn phá hoa màu, dịch bệnh liên tục xảy ra, đe dọa đến đời sống kinh tế - xã hội tác động tiêu cực đến tồn vong nhà Minh Theo thuyết thiên mệnh, thiên tai bất thường xảy với cường độ ngày tăng điềm báo trước thay đổi triều đại đến(22) Thiên tai thời Minh: Trước hết hạn hán Trong khoảng nửa đầu triều Minh (1368-1506), có 46 năm bị hạn hán 28 năm có mưa Ngoại trừ thời gian ngắn năm 1454-1456 14721475 có mưa gần kỉ sau hạn hán kéo dài Sang kỉ XVI, năm 1517-1519 15361539 có mưa sau vào năm 1544-1546 lại xảy hạn hán nghiêm Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai trọng Đáng kể, 100 năm cuối nhà Minh, Trung Quốc thường xuyên bị hạn hán đe dọa(23) Hạn hán đạt đến đỉnh điểm vào năm 1544-1546, 1585-1589 1614-1619 Dựa theo ghi chép Minh sử vào năm 1615, hạn hán nghiêm trọng đến mức cảnh tượng xung quanh nhìn bị đốt cháy(24) Nhà Minh diệt vong vào thời điểm hạn hán kéo dài năm liên tiếp (1637-1643)(25) Ngoài ra, hạn hán 100 năm cuối thời Minh cịn có mối liên hệ với tượng El Nino, xuất vào thập niên 1540, cuối thập niên 1580 1610(26) Trong đó, năm 1640 xem năm khô hạn miền Bắc Trung Quốc vòng kỉ Còn năm 1641 năm khô hạn vùng Giang Nam kỉ XVI XVII Trong tháng năm này, Đại Vận Hà đoạn chảy qua tỉnh Sơn Đông bị khô hạn nên việc vận chuyển lương thực lên kinh thành bị gián đoạn(27) Về động đất, đến trước thập niên 1440 nhà Minh không ghi nhận trận động đất đáng kể, vòng hai kỉ kế tiếp, động đất bắt đầu xuất thường xuyên(29) Trận động đất mạnh có ảnh hưởng đáng kể xảy vào ngày 23-1-1556 huyện Triệu Thành, tỉnh Sơn Tây Với cường độ cho mức độ richter, trận động đất quét qua chu vi 250 km từ lưu vực Hoàng Hà đến tận Phần Hà, phá hủy nhiều tường thành, công thự nhiều nhà cửa Tại khu vực trung tâm động đất Vị Hà, toàn nhà cửa bị phá hủy, địa hình dịng chảy dịng sơng bị thay đổi, gần phân nửa dân số thiệt mạng Một tháng sau trận động đất, dư chấn cịn cảm nhận Thiểm Tây Sơn Tây Số người thiệt mạng ước đốn chừng 830.000, thực tế lên đến triệu người(30) Một trận động đất lớn khác xảy vào ngày 29-12-1604, Bên cạnh hạn hán, nhiều thiên tai khác khu vực địa chấn Hoàng Hà tác động Tiểu Băng Hà gây mà xảy bờ biển phía Đơng Nam lũ lụt, động đất, nạn châu chấu dịch Trung tâm trận động đất cách bệnh đồng loạt xảy bờ biển tỉnh Phúc Kiến chừng 30 km Về lũ lụt, thập niên 1410 ảnh hưởng lại lớn Lần lũ xuất hiện, trừ hai năm mạng lưới giao thương hàng hải khu 1411 1416 việc tái thiết Đại Vận vực Đông Nam Tuyển Châu Hà nên gây vài trận lũ ngẫu Chương Châu bị phá hủy Hầu hết nhà nhiên Tuy nhiên, đến năm 1440 cửa Nguyệt Cảng thuộc Tuyền Châu 1450 lũ bắt đầu xuất trở lại bị đổ nát Dư chấn trận động đất Sang kỉ XVI, nhà Minh phải đối mặt lan xa đến bờ biển Thượng Hải, với trận lũ dội lớn năm 1537, chí tỉnh Quảng Tây Hồ Quảng 1569 1586 Sau đó, ngoại trừ năm cảm nhận được(31) 1642 ba mươi năm cuối cịn lại Ở khía cạnh khác, nhà Minh không bị lũ đe dọa(28) tượng thời tiết bất thường thời Minh cịn Nghiªn cøu Trung Qc sè (204) – 2018 57 LƯ VĨ AN gắn liền với hoạt động phun trào núi lửa Nhật Bản, Lưu Cầu Philippines Chẳng hạn, vụ phun trào núi lửa Iraya Bataan năm 1464 thời tiết giá rét năm 1464-1465; núi lửa Iwaki Asama Nhật Bản năm 1597-1598 với hạn hán nạn đói năm 1598-1601; núi lửa Iriga Luzon thời tiết giá rét năm 1629-1632(32) Trong thời kì này, Trung Quốc thường phải đối mặt với loại côn trùng phá hoại hoa màu, mùa màng châu chấu Vào đầu thời nhà Minh, năm 1434-1448 xuất đợt châu chấu phá hoại mùa màng lớn năm 1441 Đến thập niên 1450 (đặc biệt năm 1456), đầu thập niên 1490 xảy nạn châu chấu Trong kỉ XVI, nạn châu chấu xuất ba lần vào năm 1524, 1569 1587 Sang nửa đầu kỉ XVII, vào năm 1609, 1615-1619, 1625, 1635, 16371641 nạn châu chấu diễn diện rộng làm mùa màng bị thiệt hại nặng nề(33) Nạn châu chấu thường xuất vào cuối thời kì hạn hán kéo dài mùa mưa kéo đến Chẳng hạn đợt châu chấu đầu thập niên 1440 xuất vào năm thứ đợt hạn hán kéo dài Tương tự, đợt châu chấu đầu năm 1490 diễn vào đợt hạn hán kéo dài năm 1482-1503(34) Dịch bệnh nhiều lần xuất vào thời Minh Đáng kể, năm 14071411 (trong năm 1411 năm phát dịch bệnh lớn kỉ XV), 15871588 sáu năm cuối nhà Minh (1639-1641, 1643-1644) ba đợt đại 58 dịch bệnh đỉnh điểm thời Minh Hơn nữa, đợt dịch bệnh năm 1544-1546, 1587-1588 1639-1641 xảy đồng thời với thời điểm hạn hán nạn đói trầm trọng thời Minh(35) Nhiều tài liệu ghi chép dịch bệnh xảy miền Bắc Trung Quốc vào thập niên 1580 1640 ảnh hưởng nặng nề khu vực thành thị lẫn nông thôn(36) Nhà sử học Tào Thụ Cơ cho dịch bệnh năm 1580 1630-1640 thuộc dạng dịch hạch viêm phổi(37) Với tỉ lệ tử vong từ 40-90%, dịch hạch có triệu chứng thường gặp điển hình từ hai đến ba ngày người mắc bệnh qua đời Dựa theo địa phương chí, Tào Thụ Cơ cho dịch hạch thời Minh có nguồn gốc từ Nội Mơng Cổ phía Bắc(38), lồi gặm nhấm có tên khoa học Meriones unguiculatus làm trung gian truyền bệnh(39) Ngồi bệnh dịch hạch, cịn có bệnh đậu mùa xảy tỉnh Sơn Đông vào năm 1639, 1643 Bắc Kinh năm 1645 Những bệnh truyền nhiễm sốt thương hàn kiết lỵ thường xuyên xuất hiện, hai bệnh xảy diện rộng vùng hạ lưu Dương Tử vào năm 15871588 năm 1640(40) Ở miền Bắc Trung Quốc, vào đỉnh điểm dịch bệnh tỉ lệ thiệt mạng xác định từ 40-50% Theo Tào Thụ Cơ, dịch bệnh nguyên nhân dẫn đến dân số ba tỉnh miền Bắc Trung Quốc Sơn Tây, Bắc Trực Lệ Hà Nam giảm từ 25,6 triệu người năm 1580 xuống cịn 12 triệu vào năm 1588(41) Nói ảnh Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai hưởng dịch bệnh, học giả Trần Kỳ Đức chép Tai hoang kí năm 1641 sau: “Nếu khơng phải chiến tranh người chết nạn đói Nhưng khơng chết đói người chết dịch bệnh”(42) Các giai đoạn thiên tai lớn thời Minh Giai đoạn Đời vua 1450-1455 Cảnh Thái Giá rét, mưa, lũ lụt, nạn đói, dịch bệnh 1516-1519 Chính Đức Giá rét, mưa, nạn đói, động đất, dịch bệnh 1544-1546 Gia Tĩnh Giá rét, hạn hán, nạn đói, dịch bệnh 1586-1588 Vạn Lịch Giá rét, hạn hán, nạn đói, lũ lụt, dịch châu chấu, dịch bệnh 1615-1617 Vạn Lịch Giá rét, hạn hán, nạn đói, dịch châu chấu, động đất 1637-1643 Sùng Trinh Tình hình Giá rét, hạn hán, nạn đói, dịch bệnh, động đất, dịch bệnh Nguồn: Timothy Brook, The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Massachusett: Belknap Press of Harvard University Press, 2010, p 270 Hệ biến đổi khí hậu thiên tai nhà Minh Những đợt thiên tai bất thường gắn với biến đổi khí hậu thời tiết giá lạnh xem nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ nhà Minh Nó tác động đến xã hội thời Minh bốn phương diện: Trước hết nguyên nhân dẫn đến sụp đổ hệ thống quân điền hệ thống tài Đồng thời làm suy giảm suất sản xuất dẫn đến khủng hoảng lương thực kéo theo nạn đói trầm trọng Để cuối cùng, nguyên nhân làm bùng phát khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình(43) Về nạn đói, đầu thời Minh xuất nạn đói cục song năm 1434, chưa trở thành vấn đề đe dọa đến đời sống xã hội Từ Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 năm 1430-1530, vòng 100 năm xuất vài nạn đói nghiêm trọng Chẳng hạn, năm 1450 thời điểm nạn đói kéo dài 10 năm, đỉnh điểm xảy vào năm 1455 việc thiếu lương thực trầm trọng kéo dài năm Sau đó, năm từ 14651483, từ 1477-1487 từ 1501-1519 thường xuyên xảy nạn đói(44) Ở khu vực Tây Bắc tỉnh Sơn Tây Thiểm Tây, sau đợt hạn hán kéo dài từ năm 1437, đạt tới đỉnh điểm vào năm 1444 sang năm 1445 nạn đói xuất Nhằm làm giảm thiệt hại nạn đói gây ra, lượng lớn lương thực dự trữ kho Hà Nam chuyển để tiếp tế Một khu vực thường xuyên đối mặt với nạn đói Giang Bắc Nạn đói xuất năm 1434, sau lũ lụt nghiêm trọng năm 59 LƯ VĨ AN 1436, 1437 1444 dẫn đến nạn đói lớn vào năm 1447 Hồ Quảng, nơi sản xuất lương thực chủ lực lưu vực sông Dương Tử đối mặt với nạn đói vào năm 1434, 1436, 1441 1448 Ngay khu vực màu mỡ phì nhiêu Giang Nam Chiết Giang bị ảnh hưởng, chẳng hạn sau đợt lũ lụt xảy Tô Châu vùng phụ cận năm 1440 sang năm 1441 nạn đói đe dọa Chiết Giang(45) Vào năm 1450 nạn đói khác đe dọa tỉnh Sơn Đơng Ngồi ra, từ năm 1452 Giang Tây, năm 1457 Sơn Đông, năm 1458-1459 Hồ Quảng Quảng Tây, năm 1462 Thiểm Tây, năm 1463 Hà Nam, năm 1465 Hà Bắc, Hà Nam hạ lưu sông Dương Tử, năm 1466 Sơn Tây, năm 1467 Hồ Quảng Giang Tây, năm 1469 Sơn Tây nhiều nơi bị ảnh hưởng nạn đói(46) Trong kỉ XVI, nạn đói năm 1545 nghiêm trọng xảy đồng thời với El Nino năm 1544 Theo ghi chép Thiệu Hưng phủ chí tỉnh Chiết Giang “các hồ hồn tồn bị khơ cạn đất bắt đầu chuyển sang màu đỏ” Giá thực phẩm tăng vọt Những người có đủ khả để may mắn mua đấu gạo mạng lúc trở nhà đêm Người ăn xin chết đầy đường Mặc dù triều đình cho mở kho lương tiếp tế khơng làm thun giảm tình hình khơng đáp ứng đủ nhu cầu việc vận chuyển chậm Do người bị ảnh hưởng nạn đói chết trước lương tiếp 60 tế đem đến(47) Nạn đói lớn kỉ XVI vào năm thứ hai mươi đời Vạn Lịch(48) Hàng loạt thiên tai hạn hán vào mùa thu mùa đông năm 1584 Bắc Kinh, lũ lụt nghiêm trọng Chiết Giang, Hồ Quảng, Phúc Kiến, Vân Nam Liêu Đông vào mùa hè năm 1586, mưa lụt diện rộng khắp miền Bắc miền Nam Trung Quốc suốt mùa hè năm 1587 khiến cho mùa màng nhiều nơi bị ảnh hưởng nặng nề(49) Cuối cùng, hai năm 1587-1588 nạn đói diễn trầm trọng Nạn đói lần bùng phát từ phía Bắc vào năm 1586, sau lan đến tỉnh Nam Trực Lệ Chiết Giang, đến năm 1588 bao trùm hầu hết Trung Quốc(50) Ở mức đỉnh điểm nạn đói, người dân nhiều nơi buộc phải ăn vỏ rễ để sinh tồn Khi chịu đựng người ta chí cịn ăn phân lồi thú hoang(51) Theo ghi chép Minh Thần Tơng thực lực, 197.3a, tờ 11a viên quan Quảng Tây trình tấu rằng: “Người ăn người, người chết đói khơng đem chơn cất mà chia Thậm chí họa sư tài ba vẽ tranh thảm họa nơi này”(52) Tương tự vào ngày 12-81587, Thị lang Bộ Cơng trình tấu người dân Hồng Hà phải ăn cỏ hoang dại để sinh tồn(53) Đồng thời, viên quan đứng đầu Nam Kinh báo triều đình người dân phía Bắc Dương Tử “rất đói họ ăn lẫn nhau” miền Nam Dương Tử “giá gạo tăng chóng mặt”(54) Năm 1589, nạn Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai đói ảnh hưởng đến tỉnh Hồ Quảng Giang Tây Đáng nói có thời điểm nạn đói thiên tai khác xảy đồng thời khiến cho tình hình trở nên tồi tệ Vào năm 1609, tỉnh Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Hà Nam, Thiểm Tây Sơn Tây phải đối mặt với hạn hán diện rộng tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang Giang Tây phải chống chọi với mưa lũ nghiêm trọng Kết vào cuối mùa xuân năm 1610, nạn đói đe dọa tỉnh Bắc Trực Lệ, Sơn Tây, Hà Nam, Phúc Kiến Tứ Xuyên(55) Nạn đói cuối thời Minh xem nạn đói kéo dài trầm trọng Năm 1629 thời tiết giá rét tăng cường dội đến năm 1632 xảy nạn đói Đến năm 1637 hạn hán quay trở lại thông đồng với thời tiết giá lạnh để hủy hoại nhà Minh Nạn đói năm 1639 đến mức báo động kéo dài liên tục hai năm Chỉ vào năm 1644 nhà Minh sụp đổ có vụ mùa thu hoạch(56) Nói đợt nạn đói cuối thời Minh, người sống thời chép rằng: “Từ đầu năm (31 tháng Giêng năm 1642) tới nay, thời tiết giá rét thường có mưa Ngay mùa xuân mà giá lạnh tiếp tục Từ tháng thứ hai trở (15 tháng ba) mưa liên tiếp suốt 10 ngày Người dân thiếu lương thực mà chết nhiều”(57) Ngồi ra, Thượng Hải huyện chí miêu tả mức độ thiên tai sau: “Đại hạn hán Nạn châu chấu Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Giá cao lương tăng vọt Người chết đói nằm dài ngồi đường”(58) Nạn đói xuất Lưỡng Nam Vào năm 1614 sau giá rét lan rộng đến năm 1618 xảy hạn hán Hạn hán ảnh hưởng đến khu vực đông dân Quảng Châu Huệ Châu, kết hàng loạt trình tấu tình trạng thiếu hụt lương thực nạn đói gửi triều đình Theo nhà Trung Quốc học Helen Dunstan Đại học Sydney chuỗi thiên tai kéo dài vùng hạ lưu Dương Tử năm 1640 sau: “Ngập lụt mưa lớn kéo dài năm 1640, hạn hán nạn châu chấu năm 1641, hạn hán nạn đói năm 1642 1643, lũ lụt khủng khiếp cuối mùa hè năm 1642 làm tình hình trở nên tồi tệ, giá gạo tăng cao Đầu mùa đông năm 1641 khơng cịn gạo để bán ngồi thị trường, chí người dân phiêu bạt mà khơng cần trình báo Người dân tình trạng phải ăn trấu, lá, vỏ cây, cỏ thịt người thú hoang”(59) Thời tiết giá rét thường xuyên ảnh hưởng đến suất sản xuất Chẳng hạn, sản lượng lương thực tỉnh Hà Bắc từ mức 1168 kg/ha vào thời Gia Tĩnh giảm xuống mức 584 kg/ha thời Vạn Lịch 230-350 kg/ha vào 10 năm cuối thời Minh (1630-1640) Ngoài vùng Thái Hồ, sản lượng gạo giảm từ mức 3505-7010 kg/ha thời Gia Tĩnh xuống 2337-4674 kg/ha cuối thời Minh Ở tỉnh Chiết Giang tỉ lệ giảm mức 50%, tỉnh Hồ Nam 20-40%, huyện Triều Dương tỉnh Quảng Đông, 61 LƯ VĨ AN sản lượng gạo trung bình giảm từ 4440 kg/ha năm 1590 xuống 2921 kg/ha thập niên 1620-1630 Còn tổng sản lượng lương thực Trung Quốc giảm từ 20-50% từ thập niên 1570 đến 1630(60) Rõ ràng thời tiết giá rét bất thường thiên tai kéo dài góp phần tạo nên khủng hoảng kinh tế - xã hội toàn diện vào cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII làm nhà Minh suy yếu Hơn nữa, hệ lụy, cịn ngun nhân dẫn đến bùng phát khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nhà Minh, góp phần đưa nhà Minh đến bờ diệt vong(61) Đợt hạn hán nạn đói nghiêm trọng hai năm 1627-1628 tỉnh Sơn Tây Thiểm Tây làm sóng khởi nghĩa nơng dân bùng phát kéo dài liên tục 17 năm(62) Trong đáng kể khởi nghĩa Lý Tự Thành lãnh đạo, vào tháng 4-1644 chiếm Bắc Kinh kết cục Minh Tư Tông tức hoàng đế Sùng Trinh buộc phải tự Lịch sử 276 năm nhà Minh, kết thúc ngày đến vấn đề bên khởi phát người Mãn Châu biên giới Đông Bắc vai trị ảnh hưởng đáng kể khí hậu Nói cách khác, khủng hoảng tài chính, khởi nghĩa nơng dân, lớn mạnh Mãn Châu hay khí hậu thiên tai, yếu tố giữ vai trò định đến cục diện nhà Minh? Như quan điểm Timothy Brook, để làm sáng tỏ vấn đề khơng thể loại trừ yếu tố nào(64) Sự khủng hoảng sụp đổ nhà Minh vào kỉ XVII có liên hệ chặt chẽ với thiên tai gắn với thời tiết giá lạnh bất thường - Tiểu Băng Hà, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế, xã hội trị(65) Nói cách khác, sụp đổ nhà Minh ví dụ điển hình cho mối liên hệ biến đổi khí hậu thiên tai với đời sống xã hội(66) Tuy nhiên, cần nói thêm bên cạnh khí hậu thiên tai nguyên nhân khách quan thuộc hoàn cảnh tự nhiên, suy vong sụp đổ nhà Minh bị tác động nguyên nhân chủ quan mục nát triều đình, tình trạng quan liêu, Nhận xét tham nhũng, xem thường kỷ cương phép Đánh giá sụp đổ nhà Minh nước địa phương suy yếu (67) vào kỉ XVII, nhiều nhà nghiên cứu quân đội triều đình Thực tế, khí hậu thiên tai nắm cho sụp đổ nhà Minh với phong trào khởi nghĩa Thái Bình giữ vai trị đáng kể sân khấu Thiên Quốc vào cuối thời Thanh (1851- trị cuối thời Minh Mặc dù ảnh 1864) hai thời kì rối ren lịch hưởng thời Vạn Lịch sử Trung Quốc(63) Có thể thấy, sụp đổ giai đoạn tồi tệ lại vào thời nhà Minh chứa đựng nhiều vấn đề: Sùng Trinh Hoàng đế Sùng Trinh Từ vấn đề nội mục nát phải đối mặt với nhiều vấn đề: gánh triều đình, khởi nghĩa nơng dân lớn nặng thuế, suy giảm khả chiến lịch sử Trung Quốc kể từ kỉ XIV đấu qn đội triều đình cần 62 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai phải cấp bách đối phó với nội loạn nước ngoại xâm biên giới, nạn đảng tranh xung đột phe phái triều đình hết thiên tai(68) Thực sự, “chưa có vị hồng đế nhà Minh phải đối mặt với nhiều thử thách thiên tai điều kiện khí hậu khắc nghiệt Sùng Trinh”(69) Sơ đồ: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhà Minh Biên giới bị đe dọa lực bên ngồi Sụp đổ trị Bộ máy triều đình đổ nát Khủng hoảng tài Qn đội suy yếu Thuế tăng Lương thực khan Khí hậu-Thiên tai Nông nghiệp: điền trang sụp đổ Xã hội rối ren: khởi nghĩa nông dân Triều đại sụp đổ Dân số tăng Nguồn: Jingyun Zheng - et al., “How Climate Change Impacted the Collapse of the Ming Dynasty”, Climatic Change, Vol 127, 2014, p 178 Nếu so sánh sụp đổ nhà Minh vào thời Sùng Trinh với việc Mơng Cổ chiếm Trung Quốc thời Nam Tống thấy tình hình năm 1644 khác biệt: năm 1633, 1634, 1635, 1638 1640 chuỗi dài mùa màng thất bát, kết trận đại hạn hán (1641-1644) tồi tệ kỉ Trung Quốc, khu vực màu mỡ Giang Nam bị ảnh hưởng, khiến dân số sụt giảm, người chết vô số, người sống sót ốm yếu, nghèo đói chí tha hóa thân(70) Tình hình xã hội lúc rối ren, khủng hoảng toàn diện trầm trọng diễn ra: “Khắp nơi trộm cướp ngày hôm sau tệ ngày hôm trước”, “liên lạc miền Bắc với miền Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Nam gần bị cắt đứt” (71) Do vậy, sụp đổ nhà Minh trở thành điều tránh khỏi CHÚ THÍCH: (1) Edwin O Reischauer, “The Dynastic Cycle”, The Pattern of Chinese History (John Meskill ed.), Boston: D.C Heath and Company, 1965, pp 31-33; John K Fairbank, “Alien Rule and Dynastic Cycles”, The United State and China, MA: Harvard University Press, 1979, pp 80-104; ve Michael Dillon, “Dynastic Cycle”, China: A Historical and Cultural Dictionary, Richmon, Surrey: Curzon, 1998, p 87 (2) Về ảnh hưởng khí hậu triều đại lịch sử Trung Quốc, xem Bret Hinsch, “Climatic Change and History in China”, Journal of Asian History, Vol 22, No (1988), pp 131-159 Xunming Wang - et al., 63 LƯ VĨ AN “Climate, Desertification, and the Rise and Collapse of China’s Historical Dynasties”, Human Ecology, Vol 38, No 1, (February 2010), pp 157-172 Su Yun - Fang Xiuqi - Yin Jun, “Impact of Climate Change on Fluctuations of Grain Harvest in China from the Western Han Dynasty to the Five Dynasties (206 BC - 960 AD)”, Science China Earth Sciences, Vol 57, No.7, July 2014, pp 17011714 Y Su - et al., “The Relationship between Climate Change and Wars Waged between Nomadic and Farming Groups from the Western Han Dynasty to the Tang Dynasty Period”, Climate of the Past, 12, 2016, pp 137-150 (3) Dian Zhang - et al., “Climate Change, Social Unrest and Dynastic Transition in Ancient China”, Chinese Science Bulletin, Vol 50, No 2, 2005, p 141 (4) David D Zhang - et al., “Climatic Change, Wars and Dynastic Cycles in China over the Last Millenium”, Climatic Change, Vol 76, 2006, pp 464, 466 (5) Harry F Lee - David D Zhang, “Changes in Climate and Secular Population Cycles in China, 1000 CE to 1911”, Climate Research, Vol 42, No (2010), p 240 (6) Thuật ngữ “Tiểu Băng Hà” c nh a cht hc ngi M l Franỗois E Matthes (1874-1948) nêu lên lần đầu vào năm 1939 cơng trình “Report of Committee on Glaciers” Tồn từ khoảng cuối kỉ XIV đến cuối kỉ XIX, diễn tả thời kì mà nhiệt độ trung bình Trái Đất giảm thấp so với ngày nhiều nơi trờn th gii b nh hng Xem: Franỗois E Matthes (1939), “Report of the Committee on Glaciers, April 1939”, Transactions of the American Geophysical Uninon 20, pp 518-523 (7) Robert Marks, Tigers, Rice, Silk, and Silt: Environment and Economy in Late Imperial South China, New York: Cambridge University Press, 1998, p 126 64 竺可桢,《中国近五千年来气候变迁 的初步研究》,中国科学, 1973 年 期, 页 168-189。 (9) 郑斯中,《 1400-1949 年广东省的气 候振动及其对粮食丰歉的影响》,地理学 报,1983 年 50 卷 期,页 25-32。 (8) (10) Timothy Brook, The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Massachusett: Belknap Press of Harvard University Press, 2010, p 53 (11) William S Atwell, “Time, Money, and the Weather: Ming China and the ‘Great Depression’ of the Mid-Fifteenth Century”, The Journal of Asian Studies, Vol 61, (Feb., 2002), p 96 (12) William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change in East Asian and World History, c 1200-1699”, Journal of World History, Vol 12, No (Spring, 2001), p 53 (13) Timothy Brook, “Nine Sloughs: Profiling the Climate History of the Yuan and Ming Dynasties, 1260-1644”, Journal of Chinese History, (2017), p 40 (14) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 55 (15) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 40 (16) Robert Marks, Tigers, Rice, Silk, and Silt , pp 138-139 (17) Geoffrey Parker, Global Crisis: War, Climate Change and Catastrophe in the Seventeenth Century, New Haven and London: Yale University Press, 2012, p 126 (18) Robert Marks, China: Its Environment and History, Lanham, Md.: Rowman & Littlefield Publisher, 2011, p 188 (19) Jeffrey Mazo, “Climate and History”, The Adelphi Papers, 49: 409, 2009, p 58-59 (20) Bret Hinsch, “Climatic Change and History in China”, Journal of Asian History, Vol 22, No (1988), pp 155-156 (21) Timothy Brook, The Troubled Empire , pp 56-57 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 Ảnh hưởng khí hậu thiên tai (22) Geoffrey Parker, Global Crisis , p 126 (23) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 43 (24) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 59 (25) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 43 (26) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 280 (27) Geoffrey Parker, Global Crisis , pp 125-126 (28), (33) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 61 (29) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 42 (30) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 63 (31), (32) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 64 (34) Timothy Brook, The Troubled Empire , pp 61-62 (35) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 65 (36) Robert Marks, China: Its Environment and History, p 189 (37) Marta E Hanson, Inventing a Tradition in Chinese Medicine: From Universal Canon to Local Medical Knowledge in South China, the Seventeenth to the Nineteenth Century (Ph.D Dissertation), University of Pennsylvania, 1997, p 97, 100 (38) (1580-1644 ) 1997 27 (39) Marta E Hanson, Ibid, p 98 (40) Marta E Hanson, Ibid, p 100 (41) , Ibid, 31 (42) Marta E Hanson, Ibid, p 110 (43) Jingyun Zheng - et al., “How Climate Change Impacted the Collapse of the Ming Dynasty”, Climatic Change, Vol 127, 2014, p 173 (44) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 47; The Troubled Empire , p.70 曹树基,《鼠疫流行与华北社会的 年 》,历史研究, 年 变迁 第 期,页 。 曹树基 页 。 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 (45) William S Atwell, “Time, Money, and the Weather ”, pp 95-96 (46) William S Atwell, “Time, Money, and the Weather ”, p 96 (47) Timothy Brook, The Troubled Empire , p.70 (48), (50), (52) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 49 (49) William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change ”, p 60 (51) William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change ”, p 61 (53) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 70 (54) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 71 (55) William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change ”, p 62 (56) Timothy Brook, “Nine Sloughs: ”, p 49; The Troubled Empire , p 71 (57) William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change ”, p 67 (58) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 250 (59) Robert Marks, China: Its Environment and History, p 189 (60) Jingyun Zheng - et al., Ibid, p 176 (61) Qian Liu - et al., “Climate, Disasters, Wars and the Collapse of the Ming Dynasty”, Environmental Earth Sciences, January 2018, 77:44, p 12/15 (62) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 252 (63) Harry F Lee - David D Zhang, “A Tale of Two Population Crisis in Recent Chinese History”, Climatic Change, Vol 116, No (2013), p 285 (64) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 255 (65) Robert Marks, China: Its Environment and History, p 174 (66) Jingyun Zheng - et al., Ibid, p 170 65 LƯ VĨ AN (67) William S Atwell, “Ming Observers of Ming Decline: Some Chinese Views on the “Seventeenth-Century Crisis” in Comparative Perspective”, The Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland, No (1988), p 322 (68) Geoffrey Parker, Global Crisis , p 150 (69), (71) Timothy Brook, The Troubled Empire , p 249 (70) Geoffrey Parker, Global Crisis , p 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO William S Atwell, “Ming Observers of Ming Decline: Some Chinese Views on the “Seventeenth-Century Crisis” in Comparative Perspective”, The Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland, No (1988), 318-348 William S Atwell, “Volcanism and Short-Term Climate Change in East Asian and World History, c 1200-1699”, Journal of World History, Vol 12, No (Spring, 2001), 29-98 William S Atwell, “Time, Money, and the Weather: Ming China and the ‘Great Depression’ of the Mid-Fifteenth Century”, The Journal of Asian Studies, Vol 61, (Feb., 2002), 83-113 Timothy Brook, The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Massachusett: Belknap Press of Harvard University Press, 2010 Timothy Brook, “Nine Sloughs: Profiling the Climate History of the Yuan and Ming Dynasties, 1260-1644”, Journal of Chinese History, (2017), 27-58 Marta E Hanson, Inventing a Tradition in Chinese Medicine: From Universal Canon to Local Medical Knowledge in South China, the Seventeenth to the Nineteenth Century (Ph.D Dissertation), University of Pennsylvania, 1997 66 Bret Hinsch, “Climatic Change and History in China”, Journal of Asian History, Vol 22, No (1988), 131-159 Harry F Lee - David D Zhang, “Changes in Climate and Secular Population Cycles in China, 1000 CE to 1911”, Climate Research, Vol 42, No (2010), 235-246 Harry F Lee - David D Zhang, “A Tale of Two Population Crisis in Recent Chinese History”, Climatic Change, Vol 116, No (2013), 285-308 10 Qian Liu - et al., “Climate, Disasters, Wars and the Collapse of the Ming Dynasty”, Environmental Earth Sciences, January 2018, 77:44 11 Robert Marks, Tigers, Rice, Silk, and Silt: Environment and Economy in Late Imperial South China, New York: Cambridge University Press, 1998 12 Robert Marks, China: Its Environment and History, Lanham, Md.: Rowman & Littlefield Publisher, 2011 13 Jeffrey Mazo, “Climate and History”, The Adelphi Papers, 49: 409, 2009, 43-72 14 Geoffrey Parker, Global Crisis: War, Climate Change and Catastrophe in the Seventeenth Century, New Haven and London: Yale University Press, 2012 15 Dian Zhang - et al., “Climate Change, Social Unrest and Dynastic Transition in Ancient China”, Chinese Science Bulletin, Vol 50, No 2, 2005, 137-144 16 David D Zhang - et al., “Climatic Change, Wars and Dynastic Cycles in China over the Last Millenium”, Climatic Change, Vol 76, 2006, 459-477 17 Jingyun Zheng - et al., “How Climate Change Impacted the Collapse of the Ming Dynasty”, Climatic Change, Vol 127, 2014, 169-182 18 (1580-1644 ) 1997 17-32 页 曹树基,《鼠疫流行与华北社会的变迁 年 》,历史研究, 年第 期, 。 Nghiªn cøu Trung Quèc sè (204) – 2018 .. .Ảnh hưởng khí hậu thiên tai Biến đổi khí hậu thiên tai thời Minh Một liệu rõ ràng ảnh hưởng Tiểu Băng Hà Trung Quốc thời nhà Minh nghiên cứu mang tính tiên phong nhà khí tượng học... phải đối mặt với nhiều thử thách thiên tai điều kiện khí hậu khắc nghiệt Sùng Trinh”(69) Sơ đồ: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhà Minh Biên giới bị đe dọa lực bên ngồi Sụp đổ trị Bộ máy triều đình đổ. .. khác, sụp đổ nhà Minh ví dụ điển hình cho mối liên hệ biến đổi khí hậu thiên tai với đời sống xã hội(66) Tuy nhiên, cần nói thêm bên cạnh khí hậu thiên tai nguyên nhân khách quan thuộc hoàn cảnh