Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
12,62 MB
Nội dung
Bộ GIÁO
nục VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Bè tài :
QUY
ĐỊNH
CỦA
Tổ CHÚ
C
THƯƠNG MẠI
THẾ
GIỚI
VE
THƯƠNG MẠI
DỊCH
vụ
VÀ
KHA
NĂNG
THÍCH
ỨNG
CỦA
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hưởng
dãn
:
TS.
PHẠM DUY
LIÊN
Họ tên sinh viên : Huỳnh Thị Diễm Phương
Lớp : ETNT K19
Đà Nung, 2004
BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA LUÂN
TỐT NGHIỆP
QUY ĐỊNHCỦA Tổ
CHÚC THƯƠNG
MẠI THẾ
GIÓI
VỀ
THƯƠNG
MẠIDỊCHvụVÀ KHẢ
NĂNG
THÍCH
ÚNG CUA
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hướng
dẫn:
TS.
PHẠM
DUY
LIÊN
Họ
tên sinh viên
: Huỳnh
Thị
Diễm
Phương
Lớp
: KTNT KI9
Đà Nâng,
2004
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Huỳnh
Thị
Diễm Phương
MỤC LỤC
Trang
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
Ị:
THƯƠNG
MẠIDỊCHvụ VÀ
NHŨNG
QUI ĐỊNHCỦA WTO
VỀ
THƯƠNG
MẠI
DỊCH
VỤ
5
ì. Khái
niệm
và đặc
điểm
của
thương
mại
dịch
vụ
5
1. Một số
khái niệm:
5
2. Đặc
điểm
củath
ương
mại
dịch
vụ
ỉ
0
li.
Những quy
định
của
GATS
về
thương
mại
dịch
vụ
13
Ì. Các
nguyên
tắc
chung:
15
2. Phạm
vi
điêu chỉnh
của
GATS:
27
3. Các cam
kết vế
thương
mại
dịch
vụ:
29
IU.
Kinh
nghiệm
của
một sô
nước
về
đàm
phán
gia
nhập
GATS 30
Ì.
Kinh nghiệm
của
Trung
Quốc
31
2.
Kinh nghiệm
của
những nước đang chuyển
đải mới gia
nhập
GATS
gần
đáy
33
CHUỒNG
lĩ:
HIỆP
ĐỊNH GATS
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠI
DỊCHVỤ ở
VIỆT
NAM 36
ì. Tình hình phát
triển
thương mại
dịch
vụ
ở
việt
nam
trong
thòi
gian
qua
36
ỉ. Dịch
vụ
phất triển
gắn
liền
với
công cuộc
đải
mới
đất
nước
36
2.
Tình hình phát triển
một
số
ngành dịch
vụ:
37
li.
Hệ
thng
pháp
luật
ở
Việt
Nam
về
thương mại
dịch
vụ
44
ỉ. Những
quy
định chung
về
thươn
q mại
dịch
vụ
à
Việt
Nam 44
ĩ. Những
quy
định
cơ
bản của
pháp luật Việt
Nam
về một
số
ngành dịch
vụ:
47
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Huỳnh
Thị
Diễm Phương
HI.
Hiệp
định
GATS
:
cơ
hội
và thách
thức đối
vói
việc
phát
triển
thương
mại dịch
vụ ở
Việt
Nam 70
1.
Cơ
hội
71
2. :
Thách
thức
, 72
CHƯƠNG
HI:
CÁC
BIỆN
PHÁP
NHẰM
ĐAY
MẠNH
TIẾN
TRÌNH
THAM
GIA PHÁT
TRIỂN
THƯƠNG MẠI
DỊCHvụ ở
VIỆT
NAM
TRONG
THÒI GIAN
TỚI
75
ì.
Quan
điếm
của
ĐẢng
về
việc
phát
triển
thương mại
dịch
vụ
75
li.
Các
giẢi
pháp nhàm phát
triển
thương mại
dịch
vụ
theo
các
quy
định
của
GATS
trong
thòi
gian
tói
77
KẾT
LUẬN
93
PHỤ LỤC
95
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 97
Khóa luận
tốt
nghiệp Huỳnh Thị Diễm Phương
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện
nay, dịch
vụ ngày càng đóng
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh
tế
thế
giới
cũng
như của mỗi
quốc
gia.
Thương mại
dịch
vụ tăng
nhanh,
vượt
tốc
độ tăng củathươngmại hàng hóa,
khiến
tỷ
trọng
thương mại
dịch
vụ
trong
thương mại
quốc
tế
không
ngừng
tăng lên. Chính vì
vậy, cộng
đồng
quốc
tế
không
chỉ quan
tâm đến
việc nới lững
và
tiến tới
dỡ bữ các hàng rào
thương mại
đối với
hàng hóa mà cả
đối với dịch vụ.
Hiệp
định
chung
về
thương mại
dịch
vụ
(GATS),
một
trong
những
hiệp
định cơ bản
thuộc
hệ
thống
các
hiệp
định cấu thành WTO, quy định
những
nguyên
tắc
điều
chính
thương mại
dịch
vụ
quốc
tế,
nội dung
mở cửa
thị
trường
dịch vụ,
các cam
kết
mà thành viên
phải
thực
hiện.
Mục tiêu của WTO là nhằm
tạo
ra
một
thị
truồng
dịch
vụ
cạnh
tranh,
thống
nhất
trên phạm
vi thế
giới.
Vì
vậy,
mở cửa
thị
trường
dịch
vụ sẽ là một
trong
những nội dung
chủ yếu của các vòng
đàm phán
tới
của WTO.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền
kinh
tế
nước
ta
đã
đạt
được
nhiều
thành
tựu.
Cơ cấu
kinh
tế
đã
từng
bước
chuyển
dịch
theo
hướng
hợp
lý,
tích
cực,
tăng dần
tỷ
trọng
công
nghiệp
và
dịch vụ.
Nghị
quyết
Đại hội
Đảng
toàn
quốc
lần thứ
VUI
chỉ rõ:
-
Phát
triển
nhanh du
lịch,
các dịchvụ hàng không, hàng
hải,
bưu
chính-Viễn
thông,
thương
mại,
vận
tải, tài
chính,
ngân hàng, kiểm
toán,
bảo
hiếm,
công nqhệ,
pháp
lý,
thông
tin
và các
dịch
vụ phục vụ cuộc sống nhân
chín.
Từng bước
đưa nước
ta trở
thành
một
trung
tâm du
lịch,
thương
mại-dịch
vụ có tẩm cỡ
trong
khu vực".
Trong
tiến
trình hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế khu vực, nước ta đã
từng
bước
thực
hiện
cam
kết
về họp tác
dịch
vụ
trong
khuôn khổ
khối
ASEAN.
Năm
1995,
Việt
Nam chính
thức
nộp đơn
xin gia
nhập
WTO và
hiện
đang
tích cực đàm phán
gia
nhập
tổ
chức
toàn cẩu này. Năm
1998,
Việt
Nam
trở
thành thành viên của
Diễn
đàn hợp tác
kinh
tế
châu Á Thái Bình Dương
(APEC).
Tháng
7/2000,
Việt
Namvà Hoa Kỳ đã ký
kết
Hiệp
địnhthương
Ì
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Huỳnh
Thị
Diễm Phương
mại
Việt-Mỹ,
trong
đó có
nội
dung
mở
cửa
thị truồng
dịch
vụvề cơ bản phù
hợp với
nguyên
tắc,
luật
lệ
của WTO. Do dó,
với
việc
ký
kết
Hiệp
định
thương mại
Việt-Mỹ,
chúng
ta
đã
chấp nhận
"luật
chơi"
của WTO.
Tuy nhiên, các ngành dịchvụ nước ta xét tỏng thể vẫn ở trình độ phát
triển
thấp,
thương mại
dịch
vụ chủ yếu
là
quy mó
nhỏ, nhiều tiềm
nâng
dịch
vụ
chưa được
khai
thác
hiệu
quả.
Bên
cạnh
đó,
hiệu
quả
quản
lý nhà nước
đối
với dịch
vụvàthương mại
dịch
vụ chưa
cao,
hệ
thống
pháp
luật
về
thương mại
dịch
vụ chưa
thực
sự đồng
bộ,
chưa đầy
đủ,
nhiều
quy định
hiện
hành còn
bất
cập vói nguyên
tắc
của WTO. Hơn
nữa,
khu vực
dịch
vụ có
những
đặc thù riêng
bởi
tính
chất
1
nhạy
cảm
với
vấn đề chủ
quyền,
an
ninh
quốc gia
và bẳn sắc văn hóa dân
tộc;
tính
chất
đa
dạng
của các
loại
hình
dịch vụ.
Chính vì
vậy, hội nhập
kinh tế
quốc
tế trong lĩnh
vực
dịch
vụ nói
chung,
gia nhập
GATS
nói riêng một mặt
tạo
cho nước
ta
cơ
hội
để phát
triển,
nhưng mặt khác
cũng
đặt ra nhiều
thách
thức,
khó
khăn,
mà một
trong
những
thách
thức lớn
là
phải
thíchứng chính
sách,
pháp
luật
vềthươngmại
dịch
vụ
với
quyđịnh của
GATS.
Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn vấn đề "Quy định của Tổchức
thương mại
thế
giới
về
thương
mại
dịch
vụvàkhả năng
thích
ứngcủa
Việt
Nam" làm đề tài cho khóa
luận
tốt
nghiệp
của mình. Trên cơ sở phân
tích các quyđịnhcủa WTO vềthuơng mại
dịch
vụ,
xem xét
thực trạng
pháp
luật
vềthương mại
dịch
vụ ở
Việt
Nam
hiện
nay,
khóa
luận xin
để
xuất
một
số
giải
pháp mà
Việt
Nam cần
thực hiện
để thích ứng
với
quyđịnhcủa
WTO vềthương mại
dịch
vụ.
Đối
tượng
nghiên cứu của khóa
luận
là
những
quyđịnhcủa pháp
luật
Việt
Namvềthương mại
dịch.
Tuy
nhiên,
các
loại
hình
dịch
vụ
rất
đa
dạng
và
phong
phú, nên
khoa
luận
chỉ
tập
trung
nghiên cứu
những
quyđịnh cơ
bản
của pháp
luật
Việt
Namvề một số
dịch
vụ.
: Để thực hiện khóa luận, em chủ yếu sử dụng phương pháp vãn phòng.
2
Khóa luận
tốt
nghiệp Huỳnh Thị Diễm Phương
Đồng
thời,
khóa
luận
kế
thừa
có
chọn
lọc kết
quả nghiên cứu của các
thầy,
cô
giáo,
các học
giả trong
và ngoài nước liên
quan
tới
dịch
vụ,
thươngmại
dịch
vụ.
Do hạn chế vềkhảnăng và
thời
lượng
nén khóa
luận
chắc
chắn
không
tránh
khỏi
nhỉng
khiếm
khuyết.
Vì
vậy, rất
mong được sự đóng góp ý
kiến,
chỉ
dẫn của các
thầy,
cô giáo và các bạn
sinh
viên.
Đặc
biệt
em chân thành cảm ôn
thầy
TS
Phạm
Duy Liên —
giảng
viên
trường
ĐH
Ngoại
thương Hà Nội đã
tận
tình
hướng
dẫn và giúp đỡ hoàn
thành khóa
luận
này
Xin tràn trọng cấm ơn.
3
Khóa luận
tốt
nghiệp Huỳnh Thị Diễm Phương
"MỖI
THÀNH VIÊN
PHẢI
BẢO ĐẢM CÁC
LUẬT
LỆ,
QUY
TẮC VÀ
QUY
ĐỊNH
HÀNH
CHÍNH
CỦA
NƯỚC
MÌNH TƯƠNG THÍCH
VỚI
CÁC
NGHĨA
VỤ
ĐƯỢC
QUY
ĐỊNH
TRONG
CÁC
HIỆP
ĐỊNH,
PHỤ LỤC
CỦA WTO"
HIỆP
ĐỊNH
THÀNH LẬP
WTO
4
Khóa luận
tốt
nghiệp
Huỳnh Thị Diềm Phương
CHƯƠNG Ì
THƯƠNG MẠIDỊCHvụVÀ NHỮNG QUYĐỊNHCỦA WTO VỀ
THƯƠNG MẠI
DỊCH
vụ
/.
KHẢI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦATHƯƠNGMẠIDỊCHvụ
1. Một
SỐ
khái
niệm:
1.1. Khái niệm về
dịch
vụ:
ai Khái niệm
dịch
vụ:
Trong
đời sống
hàng
ngày,
ta thấy
các
hoạt
động
dịch
vụ
diễn
ra
rất
đa
dạng
ở
khắp
mọi
nơi.
Không
ai
có
thể
phủ
nhận
vai
trò
quan
trọng
của
dịch
vụ trong
nền sàn
xuất
xã
hội,
song
dịch
vụ
là gì
vẫn còn là một vấn để đang
bàn
luận.
Thực
tế,
hiằn
nay vẫn
tổn
tại
nhiều
khái
niằm
khác
nhau
về
dịch
vụ.
Theo
Từ
điển
Bách khoa
Việt
nam,
dịch
vụ là
"những
hoạt
động
phục
vụ
nhằm
thoa
mãn nhu cầu sản
xuất, kinh
doanh
và
sinh hoạt".
Do nhu cầu
đa
dạng
và phân công
lao
động xã
hội
nên có
nhiều
loại
dịch vụ,
như
dịch
vụ
phục
vụ sản
xuất kinh
doanh, dịch
vụ
phục
vụ
sinh hoạt
công
cộng
(giáo
dục,
y
tế, giải
trí),
dịch
vụ cá nhân
dưới
hình
thức
những dịch
vụ
gia
đình,
Như
vậy, trong
Từ
điển
Bách khoa
Việt
nam
người
ta
quan
niằm
dịch
vụ là
những
hoạt
động
phục
vụ.
Trong
kinh tế học,
dịch
vụ được
hiểu theo
nghĩa
rộng
bao gồm toàn bộ
những
ngành có
tạo
ra
tổng
sản phẩm
quốc
nội
(GDP)
hoặc
tổng
sản phẩm
quốc
dân
(GNP),
trừ
các ngành công
nghiằp,
nông
nghiằp
(bao
gồm cả lâm
nghiằp,
ngư
nghiằp).
Theo
nghĩa này, những
ngành như
vận
tải,
viễn
thông,
bưu
điằn,
thương
mại,
tài chính ngân hàng, du
lịch,
đểu
thuộc lĩnh
vục
dịch
vụ.
Mặt
khác,
dịch
vụ
cũng
được
hiểu theo
nghĩa
hẹp là sản phẩm của
lao
động
xã
hội,
được
trao
đổi
trên
thị
trường.
Nền sản
xuất
xã
hội
được
chia
thành
hai lĩnh vực:
sản
xuất
hàng hóa và sản
xuất
dịch
vụ.
Quá trình
tạo
ra
5
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Huỳnh
Thị
Diềm Phương
dịch
vụ chính là quá trình tương
tấc
giữa
ba yếu tố cơ
bản:
khách hàng
(người
tiếp
nhận dịch
vụ),
cơ sở
vật chất
và nhân viên
phục vụ.
Ba yếu
tố
đó
quản
hệ
chặt
chẽ
với
nhau, tạo
thành một hệ
thống
mà
trong
đó
dịch
vụ là
kết
quả của sự tương tác
trực
tiếp
giữa
khác hàng, nhân viên
phục
vụvà cơ
sở vật chất.
Chẩng
hạn, dịch
vụ ăn
uống
trong
một nhà hàng là
kết
quả của
sự
tác động qua
lại
giữa
bản thân khách hàng,
những
người
phục vụ,
thức
ăn,
đồ
uống
và
những
tiện
nghi
khác như
bàn, ghế, bát,
đũa,.,
chứ không
phải
là
thức
ăn
hoặc
các
tiện
nghi
phục vụ.
Ta có thê mô
tả
quá trình
tạo ra
sản
phẩm
dịch
vụ
bằng
mô hình sau đây:
Cơ sở
vật chất
(tiện
nghi, )
Khách hàng
Nhân viên
phục
vụ
Sản
phẩm
đích vu
Trên
thế
giới
hiện
nay,
một số
tổchức quốc tế
(IMF,
WTO, )
đã tổ
chức
hội thảo
về
dịch
vụ nhằm đi đến sự
thống
nhất
về khái
niệm
và phạm
vi
của
dịch vụ,
trên cơ sở đó đánh giá xu
hướng
phát
triển
của
dịch vụ.
Tuy
nhiên,
hiện
vẫn chưa có một định
nghĩa
thống
nhất
về
dịch
vụ. Các nhà
nghiên cứu thường
tập
trung
tìm
những
đặc trưng của sản phẩm hàng hóa và
sản
phẩm
dịch
vụ để làm cơ sở
phấn
biệt
dịch
vụ
với
hàng
hóa.
về cơ bản đó
là một cách
tiếp
cận đúng đắn và hợp
lý.
Đế
hiểu
thêm cách
tiếp
cận này,
khóa
luận xin
nêu một số đặc
điểm
của
dịch
vụ được
nhiều
nguôi
thừa
nhận.
Thứ
nhất,
dịch
vụ nói
chung
mang
tính vô
hình.
Quá trình sản
xuất
hàng hóa
tạo
ra
những
sản phẩm hữu hình có tính
chất
cơ, lý, hoa
học,
nhất
định;
có tiêu
chuẩn
về kỹ
thuật
cụ
thể
và do đó có
thể
sản
xuất theo
tiêu
chuẩn
hóa. Khác
với
hàng hóa, sản phẩm
dịch
vụ không
tồn
tại
dưới
dạng những vật
phẩm cụ
thể
và do đó không
thể
xác định
chất
lượng
dịch
6
[...]... dịchvụ mang tính chất thươngmạivàdịchvụ phi thươngmạiDịchvụ mang tính chất thươngmại là nhổng hoạt động dịchvụ được cung ứng nhằm mục đích lợi nhuận Dịchvụ phi thươngmại là nhổng dịchvụ công cộng không nhằm mục đích k i n h doanh, l ợ i nhuận N h ổ n g dịchvụ này thường do các tổ chức xã hội p h i l ợ i nhuận cung ứng hoặc do cơ quan nhà nước cung ứng k h i các cơ quan này thực hiện chức. .. nhất vềdịch vụ, bao quát hết các bộ phận cấu thành củadịchvụ Chính vì vậy, những số liệu thống kê vềdịchvụvàthươngmạidịchvụ chưa phản ánh chính xác sả vận động và phát triển củadịchvụ hiện nay Dịchvụ có tính "năng động" hơn so với hàng hóa trong việc thỏa m ã n nhu cầu luôn biến đổi của con người Cùng với sả phất triển của nền k i n h tế, nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng vềdịchvụ ngày... chứcnăng quản lý của mình - Trong khuôn khổ đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ, WTO vụ thành li ngành lớn với 155 phân ngành (subsector) : + Dịchvụ k i n h doanh + Dịchvụ thông t i n liên lạc + Dịchvụ xây dựng + Dịchvụ phân phối + Dịchvụ giáo dục + Dịchvụ môi trường + Dịchvụ tài chính + Dịchvụ liên quan tói sức khỏe và xã h ộ i 8 chia dịch Huỳnh Thị Diềm Phương Khóa luận tốt nghiệp Ị Dịch vụ. .. vêdịchvụ tài chính: áp dụng đối với các biện pháp tác động đến cung cấp dịchvụ tài chính Theo quyđịnhcủa Phụ lục, dịchvụ t i à chính là bất kỳ dịchvụ nào mang tính chất tài chính, được người cung cấp 28 Huỳnh Thị Diềm Phương Khóa luận tốt nghiệp dịchvụcủa m ộ t nước thành viên cung cấp, bao g ồ m dịchvụ bảo h i ể m và các dịchvụ liên quan t ớ i bảo hiểm, dịchvụ ngân hàng và các dịch vụ. .. tiêu dùng dịchvụcủa thành viên khác Ví dụ, dịchvụ du lịch - Hiện diện thương mại: dịchvụ được cung cấp bởi m ộ t người cung cấp dịchvụcủa m ộ t thành viên thông qua sự hiện diện thương m ạ i trên lãnh t h ổ của thành viên khác Ví dụ, dịchvụ tài chính, bỉo hiểm - Hiện diện củathể nhân: dịchvụ được cung cấp b ở i m ộ t người cung cấp dịchvụcủa m ộ t thành viên thông qua sự hiện diện thế nhân... hướng dữn và cụ thể hóa Nghị định nói trên, có 26 ngành dịchvụ cấp li, 72 ngành dịchvụ cấp I U và 136 ngành dịchvụ cấp I V Ngoài ra, người ta còn phân loại dịchvụ theo các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, theo ngành kinh tế, theo chủ thể, 1.2 Khái niệm thươngmạidịch vụ: Do chưa có sự thống nhất về khái niệm dịchvụ nên cũng có nhiều cách hiểu khác nhau vềthương m ạ i dịchvụ Thứ nhất,... cường lợi ích của các bên tham gia trên cơ sở cùng có l ợ i và bảo đảm sự cân bằng chung vềquy n và nghĩa vụ, đồng thòi tôn trọng các mục tiêu trona chính sách quốc gia - Tạo thuận l ợ i để các nước đang phát triển tham gia ngày càng nhiều hơn vào thươngmạidịchvụvà m ở rộng xuất khẩu dịchvụcủa mình, trong đó có phần n h ờ vào tăng cường năng lực dịchvụ trong nước, hiệu quả vàkhảnăng cạnh tranh... đối tượng củathương m ạ i dịchvụ là sản phẩm dịchvụ nên quá trình cung ứng (sản xuất) dịchvụ diễn ra đồng thòi v ớ i trao đổi và tiêu dùng dịchvụ Bởi sản phẩm dịchvụ không thể được sản xuất (cung ứng) từ trước r ồ i sau đó m ớ i được đ e m đi trao đổi trẽn thị trường Chẳng hạn, k h i người môi giới cung ứng cho khách hàng dịchvụ môi giói nghĩa là anh ta "bán" sản phẩm dịchvụ môi giới; đồng... hiểu dịchvụ theo nghĩa hẹp là m ộ t loại sản phẩm của lao động xã h ộ i thì thương m ạ i dịchvụ là khái niệm dùng để chỉ hành v i "mua bấn" các sản phẩm dịch vụ trên thị trường Khác v ớ i thương m ạ i hàng hóa, đối tượng được mua bán trong thương m ạ i dịchvụ là sản phẩm dịchvụ chứ không phải là hàng hóa Thị trường dịchvụvà giá cả củadịchvụ cũng bị chi p h ố i b ở i các quy luật khách quan (quy. .. phẩm dịchvụ môi giới này cũng tiếp nhận và tiêu dùng luôn sản phẩm dịchvụ môi giới 2 Đ ặ c điểm c ủ a thương m ạ i dịch v ụ 2.1 Dịchvụ ngày càng dóng vai trò quan trọng trong nền kinh tê thế giới cũng như trong nền kinh tê của mỗi quốc gia: Dịchvụ hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã h ộ i và phân công lao động xã hội Nền k i n h tế càng phát triển thì dịchvụ càng . của Tổ chức
thương mại
thế
giới
về
thương
mại
dịch
vụ và khả năng
thích
ứng của
Việt
Nam& quot; làm đề tài cho khóa
luận
tốt
nghiệp
của mình
CHƯƠNG
Ị:
THƯƠNG
MẠI DỊCH vụ VÀ
NHŨNG
QUI ĐỊNH CỦA WTO
VỀ
THƯƠNG
MẠI
DỊCH
VỤ
5
ì. Khái
niệm
và đặc
điểm
của
thương
mại
dịch
vụ
5
1.