1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long

80 482 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 396,29 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và hội nhập mạnhmẽ với nền kinh tế thế giới Năm 2008 vừa qua Việt Nam đã là thành viênchính thức thứ 150 của Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO) Hội nhập là cơhội để chúng ta có thể tiếp cận những nền khoa học công nghệ hiện đại,những nền kinh tế phát triển trên thế giới, cơ hội để kinh tế nước ta có thểsánh vai cùng các cường quốc Năm châu.

Ngân hàng là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm trong nền kinh tế Ngànhngân hàng của nước ta còn tồn tại nhiều bất cập, đây chính là vấn đề gây khókhăn nhất cho chúng ta trong quá trình đàm phán gia nhập WTO Tuy nhiênđây cũng chính là vấn đề nóng nhất khi sức mạnh hội nhập lan toả trên toànbộ nền kinh tế nước ta.

Sức cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các ngân hàng thương mại trongnước với nhau mà còn cả các ngân hàng nước ngoài, các định chế tài chínhkhác như công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, các tập đoàn tài chính…khác nữa Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế năng động đó, mỗi ngân hàngcần phải xác định cho mình con đường đi phù hợp và hiệu quả nhất Nâng caovị thế trên thị trường, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động luôn là vấn đề cốtlõi Đó chính là việc xác định lượng vốn huy động được và vấn đề sử dụngvốn đó như thế nào của các ngân hàng thương mại Huy động vốn là cơ sở đểtiến hành hoạt động, là cơ sở để đảm bảo thanh toán, là uy tín và cũng chínhlà tiền đề cho sự sống còn của ngân hàng

Các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và NHNN&PTNT nóiriêng trong quá trình hoạt động của mình luôn xác định được vai trò quantrọng của việc huy động vốn Hoà chung vào không khí đó, NHNo & PTNTHạ Long luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình, để từ đây có thể

Trang 2

đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nướcta nói chung và hệ thống NHNN&PTNT nói riêng.

Chính vì vậy trong quá trình thực tập vừa qua, em đã không những thamgia, nắm bắt và học hỏi kinh nghiệm làm việc của các anh chị nhân viên trongngân hàng mà còn đi sâu vào nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại

NHNo & PTNT Hạ Long Do đó đề tài mà em chọn chính là: “Giải phápnhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Hạ Long”

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Chương 1 : Một số vấn đề cơ bản về NHTM và hoạt động huy động vốn của

Trang 3

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM VÀHOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

1.1 Một số vấn đề cơ bản về NHTM

1.1.1 Khái niệm về NHTM

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức tài chính quan trọngtrong nền kinh tế Đây là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất bởi lẽ các cá nhân,tổ chức hay doanh nghiệp đều gửi tiền tại đây, nguốn vốn của họ phần lớnxuất phát từ đây Các cá nhân gửi tiền với mục đích tăng thu nhập thêm lợinhuận, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi phục vụ thanh toán, chi tiêu,trả lương…Ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ cho toàn xã hội.

Bên cạnh đó ngân hàng còn là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanhnghiệp, cá nhân và có thể là cả nhà nước nữa Cho vay tiêu dùng , cho vay đểđầu tư, cho vay để phục vụ sản xuất, cho vay để xây dựng cơ sở hạ tầng…phần lớn các nguồn vay ấy đếu được thực hiện tại ngân hàng.

Mặt khác Ngân hàng còn là một trung gian tài chính quan trọng nhấttrong nền kinh tế, ngân hàng là trung gian cho người dư thừa vốn gặp nhữngngười đang cần vốn và tạo điều kiện đem lại lợi ích cho họ Chính sách tiền tệlà bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế trong mỗi quốc gia và ngân hàngđóng vai trò quyết định chính sách ấy.

Như vậy có thể nói ngân hàng là một tổ chức tài chính cung cấp mộtdanh mục các sản phẩm dịch vụ đa dạng nhất, thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2006 Nước CHXHCN Việt Nam đã chỉ

rõ: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân

hàng với nội dung thường xuyên là nhận tièn gửi và sử dụng số tiền này đểcấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ tiền tệ”.

Trang 4

NHTM là bà đỡ cho mọi nền kinh tế, Một nền kinh tế phát triển và tăngtrưởng mạnh là một nền kinh tế mà ở đó NHTM đóng vai trò chủ chốt vàquyết định nhất

1.1.2 Chức năng của NHTM

NHTM có ba chức năng cơ bản đó là:

- NHTM là một trung gian tài chính: NHTM là cầu nối giữa người dưthừa vốn và người đang có nhu cầu vốn Với hoạt động chủ yếu là chuyển tiếtkiệm thành đầu tư, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức làchi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập chính vì thế họ cần phải bổsung thêm vốn; bên cạnh đó lại tồn tại các cá nhân và tổ chức tạm thời thặngdư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn chi tiêu và họ có tiềnđể tiết kiệm Hai nhóm này tồn tại hoàn toàn độc lập với ngân hàng và điều tấtyếu sẽ xảy ra đó là nguồn vốn hợp lí sẽ được chảy từ nơi thừa vốn sang nơithiếu vốn Đây chính là chức năng trung gian của ngân hàng Một điều quantrọng nữa là để thực hiện được tốt chức năng này thì việc tìm hiểu thông tincân xứng là khả năng đảm bảo hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng.

- NHTM có chức năng tạo phương tiện thanh toán: Ngân hàng thươngmại là tổ chức kinh tế có khả năng huy động tiền gửi lớn nhất , tại đây tất cảcác nguồn gửi ngắn, trung và dài hạn đều được tập hợp Sở dĩ có thể khẳngđịnh rằng NHTM tạo tiền cho nền kinh tế bởi vì khi khách hàng đem tiền đếngửi tại ngân hàng thì sau khi để lại một tỉ lệ dự trữ theo quy định thì số tiềncòn lại được đem cho vay Và cứ thế nguồn vốn được quay vòng một cáchđều đặn và liên tục đem lại thu nhập cho ngân hàng.Như vậy qua các nghiệpvụ kế toán, ngân hàng đã góp một vai trò quan trọng trong việc tạo tiền chonền kinh tế.

- NHTM là trung gian thanh toán:NHTM nhận tiền gửi của doanh nghiệpcũng đồng thời là nơi doanh nghiệp đến vay hay thực hiện bất kỳ một hoạt

Trang 5

động thanh toán, chuyển tiền nào Ta đã biết mục đích của doanh nghiệp luônlà tối đa hoá giá trị tài sản của họ, doanh nghiệp hoạt động được là phải cóvốn Vốn để mua sắm trang thiết bị, vốn đẻ tiến hành sản xuất Ngân hàng làtổ chức luôn đáp ứng được tốt nhất nhu cầu đó, là đơn vị thu chi và thanh toánhộ cho doanh nghiệp Hơn ai hết để làm được điều này ngân hàng luôn có đầyđủ thông tin về tài chính, về môi trường kinh doanh, về tình hình trong vàngoài nước để phục vụ tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp- khách hàng củahọ Ngân hàng luôn là điểm tựa vững chắc cho doanh nghiệp Bên cạnh đóngân hàng cũng chính là trung gian thanh toán cho các cá nhân và tổ chứctrong nền kinh tế.

1.1.3 Hoạt động của NHTM

a Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn (HĐV) là các hoạt động nhằm tạo vốn cho ngân hàng,hình thành tài sản nợ cho ngân hàng Huy động vốn là hoạt động nền tảng chosự hoạt động và phát triển của ngân hàng Ngân hàng dùng nhiều hình thứchuy động vốn khác nhau:

Huy động tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi thanh toánHuy động tiền gửi có kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi tiết kiệm

Vay từ Ngân hàng trung ương (NHTW) và các tổ chức tín dụng (TCTD)Phát hành kỳ phiếu hoặc trái phiếu

Huy động thêm vốn chủ sở hữuHuy động theo các nguồn khác

Hiên nay các ngân hàng thương mại đang đưa ra nhiều chương trình,nhiều biện pháp để đẩy mạnh huy động vốn

Trang 6

b Hoạt động sử dụng vốn

Sử dụng vốn là việc ngân hàng sử dụng nhưng nguồn đã huy động đượcđể đưa vào kinh doanh thu lợi nhuận, đây là ngiệp vụ hình thành tài sản cótrên bảng cân đối kế toán của ngân hàng.

Ngân hàng sử dụng vốn cho hoạt động ngân quỹ( bản chất là dự trữ),hoạt động này nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, khả năng chi trả cho ngânhàng Các nước trên thế giới thường duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc là8%/năm.Ngân hàng sử dụng một phần tiền gửi của khách hàng để dự trữ theoquy đinh bắt buộc của Ngân Hàng trung ương.

- Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản, là hoạt động sống còn củangân hàng Đây là việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người kháctheo những đảm bảo nhất định về tài sản, vật thế chấp, về khả năng hoàn trả,vế lãi suất…Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu nhập chính cho Ngân hàng,là cơ sơ để Ngân hàng có thể tồn tại được.Hiện nay các ngân hàng thương mạiđang đa dạng hoá các loại hình cho vay : cho vay theo thời hạn tín dụng, chovay theo hạn mức tín dụng, cho vay tiêu dùng, cho vay căn cứ vào tài sản thếchấp…để làm sao thoả mãn được tối đa nhất nhu cầu của khách hàng.

- Hoạt động đầu tư : Khác với hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư manglại nhiều rủi ro hơn cho ngân hàng Khi xác định đầu tư vào một khoản mụcnào đó thì mọi chi phí, mọi rủi ro là do ngân hàng hoàn toàn chụi trách nhiệm.Tất nhiên song hành với điều đó là một quy luật của tự nhiên đó là rủi ro càngcao thì lợi nhuận thu được càng lớn, vì vậy Ngân hàng luôn luôn phải cânnhắc kĩ lưỡng trước khi đầu tư Các loại hình đầu tư mà ngân hàng thực hiệnđó là đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, bên cạnh đó còn đầu tưkiên doanh liên kết với các ngân hàng, càc tổ chức khác trong nền kinh tế.Ngân hàng tham gia đầu tư không chỉ với mục đích duy nhất là gia tăng lợinhuận mà ngân hàng còn với mục đích sâu xa nữa đó là xâm nhập sâu hơn

Trang 7

vào thị trưòng tài chính, tham gia chi phối nền kinh tế hoàn thành mục tiêucuả mình

c Hoạt động trung gian khác

Đây là hoạt động cung cấp dịch vụ của ngân hàng Nền kinh tế càng pháttriển nhu cầu tiêu dùng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng càng đựơc quantâm và đòi hỏi một sự phát triển cao hơn Các hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt, thanh toán qua phát hàng Sec, thẻ tín dụng… ngày càng đượcưu tiên.

Bên cạnh đó ngân hàng còn thực hiên các nghiệp vụ như uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi, thanh toán bằng thư tín dụng…Các hoạt động này bên cạnhviệc đem lại nguồn thu nhập lơn cho ngân hàng còn góp phần nâng cao vị thếcủa ngân hàng trên thương trường.

1.2 Nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM

1.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Vốn là cơ sở và nền tảng cho mọi hoạt động của ngân hàng Đây là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản có của ngân hàng, nó được xác địnhtừ nhiều nguồn khác nhau Để thuận lợi cho mọi quá trình vận hành và xácđịnh người ta đã chia ra thành hai loại vốn cơ bản đó là vốn chủ sở hữu vàvốn vay

1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu

Ngân hàng hay bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào muốn thành lập vàhoạt động được phải có một lượng vốn nhất định Vốn này có vai trò quyếtđịnh trong quá trình tiến hành đăng kí kinh doanh, quá trình thành lập hay quátrình hình thành nên tài sản, trang thiết bị, nhà xưởng, hay máy móc thiết bị…cho mỗi tổ chức Ngân hàng thương mại cũng vậy, nguồn vốn chủ sở hữu làđiều kiện tiên quyết cho mọi vấn đề Nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàngđược cụ thể thành các loại như sau:

Trang 8

a Nguồn vốn hình thành ban đầu

Theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn vốn hình thành ban đầukhác nhau Ngân hàng thương mại nhà nước là Ngân hàng được sở hữu bởinhà nước, vốn do ngân sách nhà nước cấp Ngân hàng cổ phần là ngân hàngcó số vốn góp do các cổ đông hợp sức lại, Ngân hàng liên doanh do các bênliên doanh góp vốn, Ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân.

Vốn hình thành ban đầu hay vốn tự có là điều kiện pháp lý cơ bản, làxuất phát điểm cơ bản cho mọi hoạt động của ngân hàng và cũng đồng thời làyếu tố tài chính quan trọng để đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng, làniềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.

Tuy vậy Ngân hàng lại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hànghoá đặc biệt, rất nhạy cảm – đó chính là vốn Nguồn vốn ban đầu của ngânhàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn Song qua đây nó lạicho ta thấy được thực lực của ngân hàng, quy mô và uy tín của ngân hàng, vàhơn hết nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác cho họ.

Hiện nay các NHTM Việt Nam đều có quy mô nhỏ, vốn hình thành banđầu thấp, tỷ lệ vốn tự có/ tài sản có của phần lớn các ngân hàng là <5% trongkhi đó tiêu chuẩn của thế giới tối thiểu là 8 % Đây chính là yêu cầu đặt ra đốivới các ngân hàng nước ta trong thời kỳ hội nhập

b Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động

Ngoài việc hình thành vốn ban đầu, trong quá trình hoạt động cácNHTM luôn bổ sung vốn kinh doanh của mình bằng nhiều cách: bổ sung từlợi nhuận không chia, bổ sung từ việc phát hành thêm cổ phần …

- Nguồn từ lợi nhuận: không chỉ có ngân hàng thương mại mà tất cả cácdoanh nghiệp kinh doanh đều có nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia,đây là một nguồn vốn không đều đặn, nó được xác định tuỳ thuộc vào kết quảkinh doanh từng năm của doanh nghiệp Tuy vậy nó lại vô cùng quan trọng,

Trang 9

khi thu nhập ròng của doanh nghiệp lớn hơn không, chủ ngân hàng có xuhướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thànhvốn đầu tư, tỷ lệ tích luỹ bao nhiêu tuỳ thuộc vào cách xác định và phươnghướng kinh doanh của từng ngân hàng Nguồn vốn này có chi phí thấp vàmang lại hiệu quả cao nên luôn được các ngân hàng sử dụng va cân nhắctrước hết.

- Nguồn vốn bổ sung bằng cách phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấpthêm…để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc đểđáp ứng nhu cầu gia tăng thêm vốn chủ sở hữu theo quy định của ngân hàngnhà nước Khi đó NHTM sẽ yêu cầu các cổ đông đóng góp hoặc đi xin đượccấp thêm…Tuy vậy cách huy động nguồn vốn này thường phức tạp, khó khănvà không đem lại hiệu quả cao, chỉ những khi quá cần thiết thì ngân hàng mớiáp dụng

c Các quỹ

Ngân hàng hay bất kỳ một tổ chức nào hoạt động đều phải có các quỹriêng: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ giám đốc, quỹ dự phòng,…Bêncạng đấy ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - một lĩnh vực nhạy cảmnên các quỹ của nó cũng mang nhiều đặc thù riêng.

- Quỹ dự phòng tổn thất: Loại quỹ này đựơc trích lập hàng năm, dùng đểbù đắp những tổn thất xảy ra Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng là rất lớn,nguồn quỹ này rất được chú trọng và quan tâm, Ngân hàng Trung ương ở mỗiquốc gia thường phải đặt ra một tỷ lệ cố định cho việc trích lập dự phòng này.Theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì quỹ dự phòng tổn thấtcủa các ngân hàng tại Việt nam bao gồm hai loại quỹ đó là quỹ dự phòng đểxử lý rủi ro và quỹ dự phòng tài chính.

- Quỹ bảo toàn vốn là loại quỹ được hình thành nhằm bù đắp hao mòncủa vốn dưới tác động của lạm phát.

Trang 10

- Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng và phần chênhlệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu mới Quỹ nàycũng có vai trò quan trọng vì theo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền và nóliên quan tới việc đánh giá lại tài sản của ngân hàng.

- Ngoài ra còn có các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ giám đốc mang tính chất động viên khích lệ các cá nhân, nhóm tổ chức trong ngân hàngđể họ có điều kiện thuận lợi phát triển và cống hiến.Các quỹ này được hìnhthành trên cơ sở thu nhập hàng năm của ngân hàng.

d Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Vốn của ngân hàng không chỉ giới hạn bởi vốn đóng góp của cổ đônghay số vốn góp ban đầu của ngân hàng , do tính chất sử dụng lâu dài : có thểđầu tư vào nhà cửa, đất đai, bất động sản…có thể không phải hoàn lại, do vậymà các khoản vay trung và dài hạn của NHTM có khả năng chuyển đổi thànhcổ phần và cũng được coi là vốn chủ sở hữu của ngân hàng

1.2.1.2 Vốn nợ

a Tiền gửi

Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng.Đây là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp ta có thể phân biệtngân hàng với các doanh nghiệp khác Năng lực của ngân hàng thể hiện ở khảnăng huy động tiền gửi Tiền gửi là cơ sở chính cho phép ngân hàng có thểcho vay và là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng.

Tiền gửi có nhiều loại: - Tiền gửi thanh toán

- Tiền gửi tiết kiệm của doanh ngiệp và tổ chức xã hội - Tiền gửi tiết kiệm dân cư

- Tiền gửi của các ngân hàng khác

Trang 11

b Tiền vay

Ngoài nghiệp vụ tiền gửi, khi cần thêm vốn để phục vụ kinh doanh hayvì một mục đích nào đó NHTM có thể chủ động đi vay Hoạt động này chủyếu được thực hiện để đáp ứng nhu cầu chi trả khi mà nguồn huy động bị hạnchế Nghiệp vụ đi vay không đơn giản và dễ dàng như nghiệp vụ nhận tiềngửi, khi đi vay ngân hàng còn phải tính đến mọi phí tổn cũng như phương ántrả nợ hợp lý nhất NHTM cũng sử dụng nhiều hình thức đi vay là:

- Vay NHTW :

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong việc chi trảcủa NHTM Như ta đã được biết, NHTW là người cho vay cuối cùng, là nơicuối cùng mà ngân hàng thương mại có thể đến vay Tại đây hình thức chovay chủ yếu là tái chiết khấu hay còn gọi là tái cấp vốn Các thương phiếutrên thị trường đã được ngân hàng thương mại chiết khấu hoặc tái chiết khấusẽ trở thành tài sản của họ Khi nhu cầu vốn cấp bách NHTM đến NHTW vaybằng hình thức đem các thương phiếu đã chiết khấu ấy đến NHTW tái chiếtkhấu Tuy nhiên không phải bất kỳ thương phiếu nào cũng được NHTW chiếtkhấu, chỉ những thương phiếu có chất lượng tốt, có thời gian đáo hạn ngắn,khả năng trả nợ cao thì NHTW mới đồng ý tái chiết khấu.

- Vay các tổ chức tín dụng khác:

Đây là nguồn mà các ngân hàng thương mại vay muợn của lẫn nhau vàvay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên nhân hàng Khi ngânhàng đang thiếu hụt về dự trữ, hay đang phải đáp ứng nhu cầu chi trả cấp báchtrong khi nguồn vốn của họ không đủ, họ phải ngay lập tức vay mượn để kịpthời chi trả Bên cạnh đó lại có những ngân hàng khác , các tổ chức tín dụngkhác như công ty bảo Hiểm, công ty Tài chính…đang có dự trữ vượt yêu cầudo kết số dư tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽcó thể sẵn sàng cho vay để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn Và thế là họ gặp

Trang 12

nhau, trao đổi cho nhau để cả hai bên cùng có lợi Các khoản vay này thươngcó thủ tục đơn giản, thuận lợi, xác định dựa trên uy tín của các ngân hàng vớinhau, do vậy nó thường hay được sử dụng và mang lại hiệu quả cao.

- Vay trên thị trường vốn:

Đây là các khoản vay trung và dài hạn, nó hoàn toàn phụ thuộc vào khảnăng và uy tín của ngân hàng Ngân hàng nào có uy tín trên thị trường hoặccó khả năng trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều và ngược lại các ngânhàng nhỏ thưòng khó vay hơn và họ thường phải dựa vào các ngân hàng đạilý hoặc nhờ các ngân hàng lớn bảo lãnh Sở dĩ như vậy vì đây là hình thứcNgân hàng vay bằng cách phát hành giấy nợ ra công chúng, Một hình thứcvay có đảm bảo : phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu.

Kỳ phiếu là hình thức thu hút được nhiều khách hàng, Kỳ phiếu bao gồmhối phiếu và lệnh phiếu, là hình thức phục vụ tốt nhất nhu cầu của kháchhàng

Trái phiếu là một loại giấy chứng nhận nợ mà người cầm nó có quyềnđòi nợ người phát hàng ra nó ở đây là NHTM Theo đó trong một thời gianxác định được ghi trên trái phiếu ngân hàng phải hoàn trả một số tiền nhấtđịnh về cả gốc và lãi cho người cầm nó

Trang 13

phát triển, cho sự vững chắc của các công trình và bên cạnh đó lại mang vềcho họ những lợi ích đáng kể.

- Vốn trong thanh toán:

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi, thanh toán bằng thư tín dụng, thanh toán qua phát hành Sec…đã vô hình chung tạo nên cho ngân hàng một luồng vốn quan trọng và ngânhàng cỏ thể sử dụng với mục đích sinh lời.

1.2.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM

Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của NHTM nhằm tạo lập và duy trìnguồn vốn kinh doanh cho NH Huy động vốn là các hình thức hoạt độngkhác nhau của ngân hàng nhằm thu hút vốn từ các tổ chức, cá nhân, các thànhphần khác trong nền kinh tế để phục vụ mục đích kinh doanh của mình.

1.2.2.1 Các hình thức huy động vốn

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta có thể chia hoạt động huy động vốn theo các hình thức khác nhau,sau đây là một vài tiêu chí cơ bản hay được quan tâm:

a Huy động vốn theo thời gian

- Vốn ngắn hạn

Đây là loại vốn có thời gian huy động dưới 12 tháng Để thoả mãn nhucầu của khách hàng thì ngân hàng có thể chia ra nhiều kỳ hạn nhỏ: Dưới 1tháng, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, hoặc khách hàng có thể rútra bất kỳ khi nào nếu họ cần Nguồn này mang tính chất nhạy cảm cao nhưnglại luôn thu hút được nhiều vì nó phù hợp với nhu cầu của khách hàng Tuyvậy chi phí cho nguồn này cũng lớn, nguồn huy động này chủ yếu để cho vayngắn hạn., nếu muốn cho vay dài hơn thì ngân hàng thường phải chuyển đổikỳ hạn tương ứng.

- Vốn trung hạn

Trang 14

Vốn trung hạn là nguồn vốn có thời hạn lớn hơn 12 tháng và đến 5năm.Nguồn này chủ yếu phục vụ cho các khoản vay trung hạn, tạo ra các sản phẩmvới mức kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm cho ngân hàng Đây là nguồn rất quantrọng cho khách hàng và ngân hàng thường phải đặt ra các hình thức huyđộng rất hấp dẫn để thu hút nguồn vốn này.

- Vốn dài hạn

Vốn dài hạn là những khoản tiền mà ngân hàng huy động có thời hạn từ5 năm trở lên, được sử dụng cho các dự án dài hạn Đây là nguồn vốn ổn định,ngân hàng có thể sử dụng trong thời gian dài Tuy nhiên việc huy động nócũng gặp nhiều khó khăn và chi phí mà họ bỏ ra cũng tương đối lớn Nguồnnày thường chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn huy động của ngân hàng.

Việc xác định huy động vốn theo thời gian có vai trò quan trọng trongviệc xác định kỳ hạn của các khoản cho vay hay đầu tư của ngân hàng Lượngvốn huy động ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn sẽ quyết định xem ngân hàngcó thể cho vay với mức thời gian nào là hợp lý và lượng vay là bao nhiêu, vàbên cạnh đó để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng của họ.

b Huy động vốn theo đối tượng

- Huy động vốn từ dân cư

Dân cư là đối tuợng huy động chủ yếu của ngân hàng Những luồng vốnrải rác trong dân cư sẽ được quy tụ tại ngân hàng, đây chính là vai trò trunggian của ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò thu hút vốn nhỏ lẻ trong dân cư,trả lãi để được sử dụng vốn của họ Nguồn huy động từ tất cả các tầng lớp dâncư sẽ làm phong phú cho các hoạt động của ngân hàng Hình thức huy độngnày có hiệu quả cao hay không hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của ngânhàng Nếu ngân hàng có khả năng và biện pháp thu hút khách hợp lý, có khảnăng thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của họ, tạo sự tin tưởng cho họ thì sẽ làliều thuốc hữu hiệu nhất đưa họ đến với ngân hàng

Trang 15

- Huy động vốn từ tổ chức trong nước

Các tổ chức kinh tế có luồng tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình kinhdoanh, quá trình luân chuyển vốn, Ngân hàng sẽ sẵn sàng làm két sắt cho họ,hay tạm thời giữ vốn cho họ, và đây cũng là cơ hội cho ngân hàng thu lợinhuận trên chính đồng vốn đó Đây là nguồn vốn lớn và lại có chi phí thấp,nếu tăng cường các biện pháp thu hút và quản lý nguồn này tốt thì sẽ mang lạicho ngân hàng một kết quả tốt.

Các tổ chức trong nước có thể là doanh nghiệp, các tổ chức, và cũng cỏthể là cá tổ chức tín dụng Ngân hàng có thể huy động bằng cách đi vay các tổchức tín dụng khác trên thị trường, nó sẽ giải quyết khi ngân hàng có nhu cầucấp bách mặc dù chi phí hơi cao

- Huy động vốn từ các tổ chức nước ngoài

Ngân hàng tham gia liên kết với các tổ chức, các doanh nghiệp nướcngoài, hay cũng có thể làm trung gian, làm đại lý cho họ Giữ vốn cho côngtrình đầu tư, giữ vốn uỷ thác, vốn để thanh toán hộ cho họ Nghiệp vụ này tuykhông sôi nổi nhưng nó cũng có thể huy động được số vốn khá lớn mặc dù nókhông phải là nguồn vốn ổn đinh

c Huy động vốn theo phương thức huy động

- Huy động qua tiền gửi

Tiền gửi là nguồn tiền chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngânhàng Từ trước đến nay ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp để gia tăngnguồn tiền gửi dưới nhiều hình thức khác nhau, cụ thể là:

+ Tiền gửi thanh toán:

Đây là một trong những dich vụ nhận tiền gửi lâu đời nhất mà ngân hàngcung cấp là nhận tiền gửi để thực hiện thanh toán cho hộ cho khách hàng Cánhân hay doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích nhờ ngân hànggiữ hộ và thanh toán hộ Khi khách hàng có nhu cầu, ngân hàng mở cho họ

Trang 16

một tài khoản tiền gửi thanh toán, trên tài khoản này, tất cả các nghiệp vụ thuchi của khách hàng sẽ được cụ thể hoá Khi có yêu cầu ngân hàng lập tức phảithanh toán các lệnh rút tiền cho 1 cá nhân hay bên thứ ba được chỉ rõ là ngườithụ hưởng trên số dư cho phép.

Hiện nay để đa dạng hoá các tài khoản tiền gửi và tối đa hoá lợi íchngười gửi tiền ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức tiền gửi thanh toán khácnhau Ví dụ như tiền gửi thanh toán có thể phát hành Séc, tài khoản tiền gửithanh toàn kết hợp với tài khoản cho vay…

Tiền gửi thanh toán có đặc điểm lãi suất thấp hoặc có thể bằng không,tức là chi phí mà ngân hàng bỏ ra thấp mà lại mang lai nhiều tiện ích chokhách hàng và cả ngân hàng.

+ Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Không phải lúc nào các khoản thu của doanh nghiệp hay tổ chức cũngđược chi trả ngay, bên cạnh đó các khoản thu này thường lớn, nếu sử dụng nóvới mục đích hợp lý thì có thể đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và cả ngườigửi tiền.

Để đáp ứng được nhu cầu này, Ngân hàng đã đưa ra hình thức gửi tiềncó kỳ hạn cho doanh nghiệp và các tổ chức Một chế độ lãi suất cao hơn sẽđược áp dụng và song hành với nó là một thời hạn được ấn định sẵn, tuỳ theotình hình thực tế mà khách hàng có thể lựa chọn kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần,1 tháng,1 năm…Khi có nhu cầu cần sử dụng mà chưa đến hạn thì khách hàng vẫn cóthể rút tuy nhiên sẽ phải chịu theo lãi suất không kỳ hạn Hình thức này cũngmang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập và lợi ích lớn.

+ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

Tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm giữ vị trí hàng đầu trong nguồn vốn củaNgân hàng và là đề tài cạnh tranh gay gắt giữa họ Các ngân hàng luôn xácđịnh cho mình một chiến lược cạnh tranh để thu hút khách hàng gửi tiền Đây

Trang 17

là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc chưa được sử dụng trong các tầng lớpdân cư, họ gửi vào đây với mục đích bảo toàn và sinh lời Tận dụng cơ hộinày, các ngân hàng chuyển đổi kỳ hạn, tích tụ và tập trung vốn lại và đem chovay Như vậy ngân hàng đã thực hiện được vai trò trung gian của mình, là cầunối giữa những người thiếu vốn và những người thừa vốn, là trung gian biếntiết kiệm thành đầu tư.

Tuỳ theo thời hạn sử dụng mà ngân hàng có thể đưa ra nhiều hình thứclãi suất khác nhau như lãi tuần, lãi 1 tháng, lãi 3 tháng, lãi 6 tháng, lãi bậcthang… và vì thế khách hàng có thể lựa chọn các hình thức phù hợp nhất vớihọ Nguồn tiền gửi này mang tính chất ổn định, chắc chắn, chủ động mặc dùlãi suất và chi phí cao hơn Tuy nhiên các ngân hàng luôn xác định đây lànguồn an toàn nhất, đảm bảo nhất và cũng là chủ đạo nhất đối với nguồn vốncủa họ

+ Tiền gửi của các ngân hàng khác:

Cùng tồn tại trong một nền kinh tế, cùng chịu ảnh hưởng của cơ chế thịtrường đặc biệt cùng kinh doanh trên lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế,các NHTM cùng địa bàn không thể tách rời nhau mà họ cùng nhau hợp tác,trao đổi và liên kết với nhau Họ có thể vay mượn lẫn nhau,thanh toán hộ chonhau hay bù trừ cho nhau Để quá trình ấy diễn ra mang lại hiệu quả cao, cácngân hàng thường mở cho họ một tài kkhoản tại ngân hàng bạn, khi co nhucầu thanh toán với khách hàng họ có thể bù trừ cho nhau một cách nhanh gọnvà thuận tiện nhất Đây chính là một biện pháp tăng vốn hữu hiệu nhất chongân hàng.

- Huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá

+ Trái phiếu ngân hàng: Là việc ngân hàng phát hành ra công chúng mộtloại công cụ nợ dài hạn thường là 5 đến 10 năm Trên trái phiếu sẽ ghi rõmệnh giá, lãi suất, thời gian đáo hạn Lãi suất trái phiếu ngân hàng thường cao

Trang 18

hơn hoặc ngang bằng trái phiếu Chính Phủ Nguồn huy động này mang tínhchất ổn định về thời gian, lượng vốn thu về lớn song chi phí bỏ ra cũng khálớn.

+ Kỳ phiếu ngân hàng: Đây là hình thức huy động với kỳ hạn ngắn hơn,lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm, dễ chuyển thành tiền mặt khi cần thiết và nóđược các nhà đầu tư rất ưa thích.

+ Chứng chỉ tiền gửi: Đây là giấy xác nhận khoản vay của ngân hàng, cóxác nhận về lãi suất, số tiền vay, ngày đáo hạn Trước đây lãi suất của các loạichứng chỉ này là cố định nhưng để phù hợp với điều kiện và thích hợp hơncho khách hàng thì nó có thể mang lãi suất theo thoả thuận Hình thức nàymang tính chất đầu tư ngắn hạn, hấp dẫn các nhà kinh doanh nhỏ và hộ giađình Bên cạnh đó thời gian đáo hạn là cố định nên nó đem lại nhiều tiện íchcho ngân hàng.

- Vay từ NHTW và các tổ chức tín dụng khác:

+ Vay NHTW: Khi cần vốn cấp bách để đảm bảo khả năng thanh toánthì NHTM có thể vay trên NHTW bằng cách tái chiết khấu giấy tờ có giáhoặc được tái cấp vốn.

+ Vay các tổ chức tín dụng khác: Các ngân hàng thương mại vay vốncủa lẫn nhau và của các tổ chức tín dụng khác để đảm bảo chi trả Hình thứcnày không cần đảm bảo, vốn huy động là tương đối và cũng chỉ thực hiện khicần nhất

- Tăng vốn chủ sở hữu

Ngân hàng có thể tăng vốn của mình bằng cách giữ lại lợi nhuận khôngchia để tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu, hoặc là có thể phát hành thêm cổphần, cổ phiếu Đây là hình thức huy động khi cần thiết để đảm bảo hoạt độngcủa Ngân hàng, gia tăng uy tín và năng lực trên thị trường Nguồn vốn nàykhông mất phí hoặc phí rất thấp, tuy nhiên huy động phức tạp.

Trang 19

- Hình thức khác: Ngoài những hình thức phổ biến trên, ngân hàng còncó thể huy động vốn qua các hoạt động kinh doanh, các hợp đồng uỷ thác, cáchình thức thanh toán Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ, hình thức này càng được chú ý và đem lại hiệu quả lớn

d Huy động vốn theo loại tiền:

Ngân hàng có thể huy động vốn theo loại tiền, ngoài hình thức phổ biếnvà chủ đạo là tiền của quốc gia, Ngân hàng có thể thu hút thêm các loại ngoạitệ khác, USD, EURO,…Nguồn này xuât phát từ đặc điểm kinh tế của từngquốc gia mà có quy định khác nhau.Tuy nhiên phương thức huy động như thếnào còn phải tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế của từng thời kỳ Các ngân hàngthương mại nước ta thường chia làm 2 mảng đó là:

- Tiền gửi bằng VNĐ - Tiền gửi bằng ngoại tệ

Trên cơ sở xác định mức phí ngân hàng sẽ đưa ra lãi suất và kỳ hạn hợplý với từng loại tiền.

1.2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn - Quy mô huy động vốn

Câu hỏi đầu tiên khi giới thiệu về một doanh nghiệp dù hoạt động trong bấtkỳ một lĩnh vực nào cũng đều là: Quy mô hoạt động như thế nào? Nhắc đếnngân hàng thì quy mô đó chính là quy mô về vốn Mục đích cuối cùng của họlà tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị tài sản, mà để làm được điều đó thìphải mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu quả và chất lượng huy động vốn.Mỗi ngân hàng có một quy mô và tốc độ thay đổi quy mô vốn khác nhau Cácngân hàng lớn có quy mô nguồn vốn lớn nhưng tốc độ tăng nguồn thườngkhông cao như các ngân hàng nhỏ Những ngân hàng ở trung tâm hoạt độngtiền tệ tín dụng thường có quy mô và tốc độ tăng vốn cũng khác.

- Cơ cấu huy động vốn

Trang 20

Gia tăng nguồn vốn theo chuẩn mực nào đó là một chỉ tiêu phản ánhchất lượng hoạt động của ngân hàng, là điều kiện cơ bản để ngân hàng mởrộng quy mô hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồnvốn Vì vậy các ngân hàng luôn phải lập cho mình một cơ cấu vốn hợp lý vàan toàn Nguồn vốn có nhiều kỳ hạn khác nhau, mỗi loại có một đặc điểmriêng, để xác định nguồn nào sử dụng cho chiến lược nào là hợp lý thì tuỳthuộc vào cách xác định của chủ ngân hàng Khi ngân hàng thường xuyên huyđộng nguồn vốn ngắn hạn, tính lỏng cao thì sẽ khó khăn trong việc cho vaytrung và dài hạn, Ngân hàng sẽ phải chuyển đổi kỳ hạn sao cho hợp lý nhất.Xác định cơ cấu vốn thế nào cho phù hợp nhất với danh mục đầu tư, phongtránh rủi ro thanh khoản luôn là yêu cầu cần thiết.

Bên cạnh đó các ngân hàng còn xem xét tỷ lệ vốn huy động theo loại

tiền Thời gian và diễn biến của môi trường cạnh tranh cho ngân hàng quyếtđịnh nên huy động thêm ngoại tệ hay ngừng huy động ngoại tệ Việc cất trữvà cho vay ngoại tệ chụi ảnh hưởng của diễn biến vể tỷ giá, tình hình lạmphát…của từng thời kỳ.

- Chi phí huy động vốn

Chi phí của nguồn vốn huy động là nhân tố quyết định đến chất lượngcủa nguồn vốn Bên cạnh sự an toàn, khách hàng luôn có xu hướng tìm đếnngân hàng có lãi suất cao nhất để gửi tiền, để họ có thể thu được số lãi là caonhất Có nhiều ngân hàng đưa ra biện pháp điều chỉnh mức lãi suât bằng cáchmạnh dạn cải thiện biên độ giao động của lãi suất đầu ra để từ đó có thể tănglãi suất đầu vào mà họ vẫn có lãi, tuy vậy điều này không phải là đơn giản.

Huy động nguồn có chi phí thấp thì ngân hàng thu được lợi nhuân cao,có thể mở rộng cho vay và đầu tư và ngược lại Tuy nhiên nhân tố cơ bảnquyêt định chi phí đó chính là lãi suất Chính sách lãi suất phù hợp luôn là cơsở cho hoạt động huy đọng vốn trong ngân hàng.

Trang 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngânhàng Ở đây ta có thể chia thành hai nhóm nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạtđộng huy động vốn của NHTM đó là:

1.3.1 Nhân tố khách quan

1.3.1.1 Môi trường pháp lý:

Là một doanh nghiệp kinh doanh, NHTM chịu sự quản lý của các cơquan có thẩm quyền, hoạt động theo quy định của pháp luật, chịu sư chi phốivà điều tiết của NHTW nước sở tại Hoạt động huy động vốn của ngân hàngthương mại ngoài việc tuân thủ theo quy định về tỷ lệ lãi suất theo quy đinh,tỷ lệ vốn huy động của pháp luật trong nước ma còn chịu tác động của nhiềudiều lệ quốc tế Ngoài ra, lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực có nhân tố quyếtđịnh đến toàn bộ nền kinh tế, hoạt động dưới sự chi phối của chính sách tiềntệ quốc gia, tuỳ từng thời kỳ mà NHTW đưa ra các biên pháp và chính sáchnới lỏng hay thắt chặt tiền tệ quốc gia Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tìnhhình và hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.

1.3.1.2 Môi trường kinh tế:

Tồn tại và phát triển trong một môi trường kinh tế năng động là cơ sở đểngân hàng vươn lên, cơ hội để ngân hàng có thể triển khai các hoạt động củamình, cơ hội để nắm trong tay những công nghệ hiện đại và là cơ hội để hộinhập với nền kinh tế toàn cầu Tuy nhiên nó cũng đi đôi với những khó khănnhư khó khăn về cạnh tranh, khó khăn về khách hàng…

Nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho hoạt động tạo vốn củaNH, hoạt động kinh doanh cũng được tiến hành thuận lợi hơn, có khả năngphát triển cao hơn và ổn định hơn Khi đó thu nhập cũng như tài sản mà ngườilao đọng nắm giữ cũng sẽ lớn hơn, họ sẽ có nhiều tiền hơn đẻ gửi vào ngânhàng và đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ thu hút được nhiều vốn hơn.

Trang 22

Và ngược lại khi nền kinh tế gặp phải nhiều vấn đề, tình hình lạm phátgia tăng, đồng tiền trong nước bị mất giá so với nước ngoài hay vì bất cứ mộtlý do nào đó sẽ ;làm cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng thay đổi, rấtcó thể người dân sẽ cho rằng nắm giữ vàng, đầu tư bất động sản… tốt hơn gửitiền vào ngân hàng.

1.3.1.3 Những nhân tố từ phía khách hàng

Khách hàng là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến huy động vốn Quy môvốn huy đọng lớn là do có nhiều khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng hayquy mô vốn huy động ít tức là phần lớn khách hàng đã không chon ngân hànglà điểm đến của họ Khách hàng chọn ngân hàng vì chất lương phục vụ tốt -đến đây họ được chào đón một cách nhiệt tình nhất, được phục vụ một cáchchu đáo nhất, hay họ đến đây vì ngân hàng có uy tín lớn trên thị trường, hay làngân hàng có thể trả một mức lợi tức cao hơn so với các ngân hnàg khác…Yếu tố tâm lý của khách hàng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả huy động của bảnthân ngân hàng.

1.3.1.4 Cạnh tranh giữa các ngân hàng

Nền kinh tế nước ta vừa bước vào thời kỳ hội nhập, nền kinh tế có nhiềubước chuyển biến mới, đặc biệt mở ra một kỉ nguyên mới trong lĩnh vực tàichính ngân hàng Các ngân hàng nước ngoài đang ào ạt tiến vào Việt Namđem theo những công nghệ hiện đại, những giải pháp hoàn mỹ, những lợi íchtuyệt vời Điều này đặt ra muôn vàn khó khăn cho hệ thống ngân hàng trongnước, nếu không chịu đổi mới sẽ bị xâm chiếm thị phần, bị suy giảm về quymô hoạt động, không đủ sức cạnh tranh.

Bên cạnh đó, việc tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm của ngân hàng làrất khó, việc marketing không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả như ýmuốn Đây cũng là một khó khăn trong việc cạnh tranh của NHTM.

Trang 23

1.3.2 Nhân tố chủ quan

1.3.2.1 Xuất phát từ các hình thức HĐV của ngân hàng

Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng phong phú và đa dạng sẽgóp phần khuyến khích khách hàng tham gia vào các dịch vụ của họ Ngânhàng càng đi sâu vào nghiên cứu nhu cầu cũng như tâm lý của khách hàng thìcàng có cơ hội phát triển thêm những công cụ mà họ cần.

Các NHTM nước ta hiện nay có danh mục các sản phẩm huy động làkhá đa dạng: tiền gửi có nhiều loại như tiết kiệm có ký hạn trả trước, tiết kiệmcó kỳ hạn trả sau, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang,tiết kiệm tiêu dùng…

Bên cạnh đó ngân hàng còn đưa ra nhiều hình thức khuyến mại, dựthưởng thu hút sự quan tâm của khách hàng Hình thức và kỳ hạn lãi phongphú như lãi tuần, lãi tháng, lãi năm… được triển khai liên tục và rất đượcngười dân và các tổ chức quan tâm Ngoài ra trong lĩnh vực tiền gửi thanhtoán hay tiền gửi giao dịch cũng được nghiên cứu và bổ sung nhiều hình thứcphù hợp hơn.

1.3.2.2 Chính sách lãi suất huy động

Người dân gửi tiền vào ngân hàng bên cạnh mục đích cất trữ an toàn thìlợi nhuận thu được lại là điều đầu tiên, là nhân tố quyết định Ngân hàng nàolãi suất cao, hấp dẫn thì vốn sẽ chảy vào đó Khung lãi suất ngân hàng đưa raphụ thuộc vào mức lãi suất trần, lãi suất sàn theo quy định của NHTW và nóđược điều chỉnh theo chế độ của chính ngân hàng ấy Lãi suất huy động cònphải căn cứ và dựa trên lãi suất của nguồn sử dụng, hay cụ thể hơn đó là lãisuất cho vay hay lãi suất đầu tư Nhiều ngân hàng sử dụng nhiều hình thức lãisuất khác nhau Nhưng cạnh tranh theo lãi suất là loại hình cạnh tranh cónhiều rủi ro và thường có giới hạn nên việc lựa chọn mức lãi suất phù hợp làyêu cầu đòi hỏi đối với từng ngân hàng.

Trang 24

Tuy nhiên để thu hút được lượng khách hàng lớn và duy trì đựơc mốiquan hệ lâu dài với họ thì ngân hàng phải đưa ra mức lãi suất có tính chấtcạnh tranh và linh hoạt, nhạy cảm nhất, hay có thể là thực hiện những ưu đãinhất định vế lãi suất cho các khách hàng tiềm năng.

1.3.2.3 Chính sách về Marketing Ngân hàng

Như ta đã biết, kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh nhạycảm, phụ thuộc chủ yếu vào uy tín và khả năng Lĩnh vực huy động vốnkhông ngoại lệ: khách hàng cho rằng lãi suât càng cao càng tốt thì họ sẽ lậptức gửi vào ngân hàng có lãi suất huy động cao nhất Nhưng một khách hàngkhác lại thích gửi tiền vào một ngân hàng có uy tín, ngân hàng có thương hiệuđã được khẳng định Chính điều này đã đặt ra một yêu cầu cho hoạt độngMarketing trong NHTM tính đặc thù Quá trình hình thành nên một sản phẩmhuy động mới trong ngân hàng đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức, bêncạnh đó còn rất khó khăn không phải ngân hàng nào cũng làm được

Các hình thức quảng bá hình ảnh của ngân hàng, đẩy mạnh xây dựng vàphát triển thương hiệu đem lại niềm tin cho khách hàng, khuyến khích kháchhàng gửi tiền và làm quen với ngân hàng, chính điều này góp phần không nhỏvào hiệu quả huy động vốn của họ.

Tuy nhiên khách hàng khi đến với ngân hàng thì thái độ phục vụ củanhân viên ngân hàng lại có tính chất hỗ trợ vô cùng lớn Một phong cách phụcvụ nhiệt tình, có trách nhiệm của nhân viên là yếu tố thu hút khách hàng,khách hàng sẽ tin tưởng và có ý định gắn bó với ngân hàng, đó chính là đã tạora lợi thế cho ngân hàng.

1.3.2.4 Công nghệ ngân hàng

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì đòi hỏi mức độ hiện đạitrong phương thức làm việc cũng như phục vụ của ngân hàng càng phải cao.Để nâng cao hiệu quả huy động vốn thì trang thiết bị và quy trình công nghệ

Trang 25

cần phải được đầu tư Hiện nay đã có nhiều sản phẩm dịch vụ mới nhưATM,POS, dịch vụ ngân hàng điện tử rất hiện đại và thuận tiện nhằm phụcvụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng Nghiệp vụ chuyển tiền điện tử, thanhtoán qua mạng điện tử, trả lương qua tài khoản…đang ngày càng phát triển vàgóp phần làm tăng hiệu quả cho hoạt động huy động vốn trong ngân hàng.

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠINHNO & PTNT Hạ LONG HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về NHNN&PTNN và NHNo & PTNT Hạ Long

Trang 27

2008 Ngân hàng đã được bầu chọn là Doanh Nghiệp đứng đầu trong 200Doanh nghiệp có quy mô lớn nhất Việt Nam.

NHNN&PTNT Hà Nội là chi nhánh cấp I trực thuộc NHNN&PTNTViệt Nam, được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam nay là Thống Đốc NHNN Việt Nam.Ngân hàng là một trong những đơn vị kinh doanh lớn trên địa bàn thủ đô,đóng góp một phần không nhỏ vào chương trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá của nước ta, là lá cờ đầu của địa bàn thủ đô.

NHNN&PTNT Hà Nội hiện nay có 11 chi nhánh cấp II trực thuộc, đó làcác chi nhánh: Chi nhánh Hai Bà Trưng, Chi nhánh Hoàn Kiếm, chi nhánhBa Đình, Chi nhánh Tràng Tiền, Chi nhánh Đống Đa, Chi nhánh Thanh Xuân,Chi nhánh Tam Trinh, Chi nhánh Hàng Đào, Chi nhánh Chợ Hôm, Chi nhánhNghĩa Đô, Chi nhánh Trân Duy Hưng và rất nhiều phòng giao dịch trên địabàn.

NHNN&PTNN Hai Bà Trưng toạ lạc tại số 60 phố Ngô Thì Nhậm quậnHai Bà Trưng thành phố Hà Nội Được thành lập năm 1994 được tách ra từchi nhành Chợ Hôm, đến nay 14 năm xây dựng và trưởng thành, NH đã vàđang khẳng định vị thế của mình.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay các Ngân hàng hoạt động với mô hình 1 cửa, rất thuận lợi vànhanh chóng NHNo & PTNT Hạ Long cũng vậy, nếu đến ngân hàng với mụcđích gửi tiền tiết kiệm, bạn chỉ cần làm việc trực tiếp với kế toán tiền gửi tiếtkiệm là mọi thủ tục đã được hoàn tất, và tất nhiên với các mục đích khác nhưvay vốn hay chuyển tiền …cũng vậy.

Mô hình của một chi nhánh cấp 2 NHNo & PTNT Hạ Long được tổchức với 1giám đốc quản lí chung và 2 phó giám đốc quản lí theo bộ phận, đitheo đó là các phòng ban chức năng là phòng kế toán ngân quỹ, phòng kinh

Trang 28

doanh, phòng ngân quỹ chính và phòng hành chính tổng hợp.

NHNo & PTNT Hạ Long với chức năng huy động vốn đa dạng vớimức lãi suất phong phú giúp cho khách hàng có thể thoả mãn tôi đa nhu cầucủa họ.

Mỗi phòng ban chức năng thực hiện một nhiệm vụ cụ thể:

- Phòng kế toán –ngân quỹ: Đây cũng là phòng giao dịch trực tiếp vớihàng, cung cấp toàn bộ các sản phẩm dịch vụ về tiền gửi và thanh toán phụcvụ khách hàng: + Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm 2 cán bộ

+ Nghiệp vụ tiền gửi thanh toán 2 cán bộ + Nghiệp vụ thẻ ATM 1 cán bộ

- Phòng kinh doanh : Với chức năng đảm nhận toàn bộ hoạt động kinhdoanh của chi nhánh Với số lượng nhân viên là 9 người không phải là mộtcon số đông nhưng NHNo & PTNT Hạ Long đã đảm nhận tất cả các nghiệpvụ mà chi nhánh cấp I giao cho, đó là nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ bảo lãnh,nghiệp vụ thanh toán quốc tế…

Nghiệp vụ cho vay ở đây rất đa dạng: + Cho vay theo đối tượng khách hàng + Cho vay theo hình thức thế chấp, cầm cố + Cho vay theo dự án

+ Cho vay từng lần + Cho vay trả góp

Đặc biệt các hình thức thanh toán theo chứng từ cũng rất được chútrọng: thanh toán chuyển tiền, thanh toán mở thư tín dụng(L/C), séc, uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi …

- Phòng Ngân quỹ chính: Thực hiện nhiệm vụ cung cấp toàn bộ cácnguồn chi trả, thanh toán liên quan đến tiền mặt trong toàn bộ hệ thống Ở đâycó 2 cán bộ chuyên môn thực hiện và chịu trách nhiệm trong lĩnh vực này.

Trang 29

- Phòng hành chính tổng hợp: Với nhiệm vụ quản lí toàn bộ các hoạtđộng của chi nhánh, quản lí chi tiêu nội bộ, chi trả lương cho cán bộ côngnhân viên.

Với bộ máy hoạt động này ngân hàng có thể thực hiện rất tốt cácnhiệm vụ của mình, đáp ứng được tốt nhất vai trò của nó trong nền kinhtế.Khách hàng có nhu cầu vay vốn kinh doanh chỉ việc đến làm việc trực tiếpvới cán bộ của phòng tín dụng, tại đó sẽ được tư vấn, giải quyết và trực tiếpgiải ngân cũng như thu nợ của họ.

+ Tiền gửi tiết kiệm lãi bậc thang

+ Tiền gửi tiết kiệm có khuyến mại bảo hiểm + Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước

+ Tiền gửi tiết kiệm gửi góp + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu - Dịch vụ tín dụng:

+ Cho vay ngắn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế bằng đồng ViệtNam và ngoại tệ

+ Cho vay người đi lao động ở nước ngoài + Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống

+ Đồng tài trợ, uỷ thác và nhận uỷ thác, cho vay các dự án đầu tư

Trang 30

+ Cầm cố chứng từ có giá + Tài trợ xuất nhập khẩu

- Dịch vụ thanh toán trong nước

+ Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tổ chức cá nhân + Chuyển tiền điện tử

+ Thu hộ, chi hộ + Chi trả lương hộ

- Dịch vụ kinh doanh đối ngoại: + Thanh toán xuất nhập khẩu: Tín dụng chứng từ

Các hình thức thanh toán nhờ thu Chuyển tiền điện tử

Thanh toán biên mậu với các nước có chung biên giới + Mua bán trao đổi các loại ngoại tệ

+ Chuyển tiền phi thương mại + Cầm cố, chiết khấu bộ chứng từ - Các dịch vụ khác:

+ Bảo lãnh + Dịch vụ ATM

+ Dịch vụ phone Banking +Dịch vụ ngân quỹ:

Kiểm đếm, kiểm định tiền giả Dịch vụ cho thuê két sắt + Đại lý bảo hiểm

+ Tư vấn cho khách hàng + Đại lý thẻ tín dụng

+ Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union

Trang 31

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hạ Long

Là một chi nhánh cấp hai, tuy địa bàn hoạt động không rộng, tuổi đời cònnon trẻ, song NHNN&PTNN Hai Bà Trưng đã có bước phát triển đáng kể, luôngiữ vị trí là chi nhánh đi đầu của NHNo & PTNT Hạ Long.

Bảng tổng kết tài sản những năm gần đây cho ta thấy điều đó:

BẢNG 2.1: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN (đơn vị tr.VND)

A.TÀI SẢN

I Tiền gửi và các khoản vay

1.Tiền gửi của KBNN và vay NHNN2.T gửi và các khoản vay trong nước3.T gửi và các khoản vay nước ngoài4.Tiền gửi của khách hàng

538.506 -

110.918 -427.588

77.311 -462.639

807 -502.951

24.640 -743.212

-II Giấy tờ có giá đã phát hành

1 Giấy tờ ngắn hạn2 Giấy tờ dài hạn

10.122

184 9.938

6.668

78 6.590

III Tiền lãi cộng dồn dư trả 5.072 6.869 10.741 7.750

I Tiền mặt và số dư tại NHNN1.Vốn có khả năng t.toán nhanh

2 Đầu tư

1.248

1.248

879

879 -

2.121

2.121 -

3.608

3.608 -

II Các khoản đ.tư và quyền đòi nợ 113

238 238 233

III Cho vay trong nước

1 Tín dụng với các tổ chức TD2 Tín dụng với các tổ chức Ktế,CN

238.103 -238.103

247.767

Trang 32

IV Tiền lãi cộng dồn dự thu 1.096

1.392 967 783

V Bất động sản và thiết bị

1 Tài sản cố định 2 Tài sản khác

1.767

1.320

447

1.292

1.289 3

1.127

1.055 72

1.253

1.129 124

Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là chủ yếu, cho vay trong nướctăng theo các năm Bên cạnh đó ngân hàng cũng đã chú trọng đầu tư cơ sở vậtchất, phương tiện làm việc đem lại hiệu quả cao Ngân hàng đã luôn chú trọng

Trang 33

về tỷ lệ cho vay, tỷ lệ huy động và sử dụng vốn một cách tốt nhất Bảng thốngkê thu chi cho các hoạt động có thể giải thích cho ta biết điều này:

Trang 34

BẢNG 2.2:BÁO CÁO THU NHẬP-CHI PHÍ-LỢI NHUẬN

(Đơn vị: nghìn VNĐ)

7 THU74.248.676106.347.162

70.Thu nhập HĐ từ tín dụng 73.638.041 101.718.243

71 Thu nhập từ HĐ dịch vụ 426.318 1.024.887

368.445

711.Thu nhập từ dịch vụ th.toán 409.507 824.577

363.227

712.Thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh 6.383 198.872

3.333

713.Thu nhập từ d.vụ ngân quỹ 295 200

572

719.Thu nhập khác 10.131 123.679

807

72 Th.nhập từ HĐ k.doanh ngtệ 109.931 88.798

22.912

79.Thu nhập khác 74.385 3.515.233

8 CHI 65.185.583 95.142.896

80 Chi phí từ hoạt đông tín dụng 59.667.207 85.146.979

801 Trả lãi tiền gửi 30.894.09333.885.19114.887.230

802 Trả lãi tiền vay 24.252.584 68.60833.336.138

803 Trả lãi p.hành giấy tờ có giá 4.497.20149.590.850 115.054

809 Chi phí khác 23.327 585 24

Trang 35

81 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 31.795 63.184 40.370

82 Chi phí từ HĐ k.doanh ng.hối 22.747 2.066 3.915

85 Chi phí cho nhân viên 1.400.316 1.797.233 837.119

86 Chi phí cho hoạt đông quản lí 1.069.420 1.493.077 640.102

87 Chi phí về tài sản 1.357.150 1.542.807 913.617

88 Chi phí dự phòng, bảo toàn 1.636.946 5.088.459 3.781.583

CHÊNH LỆCH THU CHI 9.063.09311.204.26610.951.704

( Nguồn: Báo Cáo Tổng kết hoạt động NHNo & PTNT Hạ Long các

năm 2006, 2007, và tháng 6 năm 2008)

Nguồn thu có xu hướng tăng dần theo các năm: Năm 2006 là74.248.676 nghìn VNĐ và đến năm 2007 con số này đã tăng lên là106.347.162 tức là đã tăng lên đến 32.125.486 nghìn VNĐ, tăng gần 50%,sang 6 tháng đầu năm 2008 là 66.504.608, chỉ nửa năm mà doanh số đã băng2/3 so với cùng kỳ năm ngoái.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng doanhthu Đây là hoạt động kinh doanh cơ bản và chủ đạo nhất của ngân hàng Điềunày thể hiện rất rõ bởi những năm vừa qua NHNo & PTNT Hạ Long đã rấtchú trọng đến vấn đề cho vay, các hoạt động liên quan đến cho vay để thulơịư nhuận bên cạnh đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cũngrất phát triển, đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho ngân hàng.

Trang 36

Ngân hàng cũng đã đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, dịch vụ bảo lãnh,dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ chuyển tiền điện tử cũng đã đem lại cho ngânhàng nhưng nguồn lợi nhuận khổng lồ.

Đối lập với nghiệp vụ thu, nguồn chi trong ngân hàng cũng khá lớn, khihuy đọng vốn trên thị trường, ngân hàng phải trả lãi cho các nguồn vốn đó, rồinghiệp vụ chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn để đem cho vay, chi phí cho hoạtdộng dịch vụ cũng khá lớn Doanh số chi theo các năm cũng tăng dần,năm2007 đã tăng so với 2006 gần 30 tỷ VNĐ, đến 6 tháng đấu năm 2008 chi ra đãlà hơn 55 tỷ.

Tuy nhiên chi tăng thì thu cũng tăng, đảm bảo cho lợi nhuận của ngânhàng luôn đựoc giữ vững.

Năm 2006 là: 9.063.093 nghìn VNĐ Năm 2007 là: 11.204.266 nghìn VNĐ

Và 6 tháng đầu năm 2008 là: 10.951.704 nghìn VNĐ

Lợi nhuận năm 2007 tăng 2,2 tỷ tức là đã tăng lên 24,4% Đến đầu năm2008 thì lợi nhuận thu được gần băng lợi nhuận năm trứơc Đây chính là thờikỳ nước ta vừa gia nhập WTO, lĩnh vực ngân hàng được chuyển biến mạnhmẽ Ngân hàng đã tích cực thay đổi phương hướng làm việc, đẩy mạnh vànâng cao công nghệ, phát triển thị trường, quảng bá hình ảnh, sự cống hiếnhết mình của chị em cán bộ công nhân viên trong ngành Đây chính là điềukiện và cơ hội để ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên thương trường.

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Luôn xác định là hoạt động cơ sở, ngay từ khi thành lập, NHNo &PTNT Hạ Long đã tập trung vào hoạt động huy động vốn, thành tựu đã đạtnhư sau:

Bảng 2.3: Bảng thống kê nguồn vốn thời kỳ 2006-2008

( Đơn vị :triệu VNĐ)

Trang 37

Năm 2005 2006 2007 2008Số vồn huy động 610.702 553.235 513.880 774.520Tổng nguồn vốn 615.998569.328536.224794.719

( Nguồn báo cáo tài chính NHNH&PTNT HBT)

NămLượng vốn

(tỷ VNĐ)

Phần lớn nguồn vồn của ngân hàng là vốn được huy động mới, và biến

động không đồng đều qua các năm Năm 2005 lượng vốn huy động được là615.702 triệu VNĐ và chiếm 99,14% , như vậy tỷ lệ vốn chủ sở hữu và cácnguồn khác chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ.

Tuy nhiên đến năm 2006, 2007 thì số lượng vốn huy động được lại thấphơn, điều này có thể giải thích là do tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳnày đang gặp một số khó khăn, chưa chú trọng nhiều vào mảng ngân hàng tàichính Người dân có thói quen cất trữ tiền tại nhà hoặc cất trữ bằng kim khí đáquý khác, một số lượng khác đang chú trọng vào đầu tư nhỏ lẻ Tỷ lệ vốn huyđộng được năm 2007 là 513.880 triệu VNĐ và chỉ chiếm 96,83%, còn lại làvốn chủ và các nguồn khác.

Trang 38

Tuy nhiên đến năm 2008, tình hình như bước sang một thời kỳ mới,lượng vốn đầu tư tăng vọt lên 774.520 triệu VND tưc là tăng so với năm 2007là 260.640 triệu, tăng lên gần gấp rưỡi Đây là thời kỳ nước ta vừa gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO, cơ cấu ngành được thay đổi rõ rệt, ngân hàngđược chú trọng hàng đầu, là đầu não của nền kinh tế

2.2.2.Hoạt động sử dụng vốn

Huy động vốn là điều kiện để ngân hàng có thể tiến hành hoạt động còncho vay lại là cơ sở nuôi sống ngân hàng và để ngân hàng phát triển được.hoạt động cho vay chính là tình hình phát triển củ ngân hàng.

Bên cạnh đó, các hoạt động của ngân hàng như hoạt động bảo lãnh, hoạtđộng đầu tư, hoạt động…cũng là những hoạt động thế mạnh của ngân hàng.

Sau đây là bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng,một hoạt động chính của ngân hàng:

Trang 39

Thay đổi so với năm 2006 0 +2.600.430 +7.039.219

( Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động NHNN&PTNT HBT)

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy được hiệu quả của vấn đề sử dụng vốncủa Ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhấtvà gần như chiếm toàn bộ khoản thu của ngân hàng.

Ngân hàng luôn thúc đẩy việc cho vay với các khách hàng lớn, kháchhàng truyền thống của ngân hàng Một ưu thế mà không phải ngân hàng nàocũng có được đó chính là sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Cáckhách hàng cá nhân trên địa bàn mỗi khi cò nhu cầu vay vốn thường đến đây,họ được phục vụ tân tình và chu đáo, thoả mãn được nhu cầu và mong muốncủa họ

Bên cạnh đó cũng có thể kể đến công tác hoạt động kinh doanh vốn ởngân hàng luôn được đề cao, đội ngũ cán bộ có trình độ, công tác thẩm định,điều tra, làm việc với khách hàng luôn theo một quy trình cụ thể và hiệu quảcao.

Trong thời gian cuối năm 2008, chỉ thị tạm ngừng cho vay đối với cáckhách hàng mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, một số hợpđồng của khách hàng mới rất tiềm năng đã phải huỷ bỏ Tuy nhiên không vì

Trang 40

thế mà doanh thu giảm, ngân hàng có điều kiện hơn trong chăm sóc các kháchhàng truyền thống và thu các khoản nợ trước đây

2.2.3 Hoạt động trung gian khác

Ngoài hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, các hoạt động dịch vụcủa ngân hàng cũng được đẩy mạnh Hoạt động bảo lãnh được tiến hànhmạnh mẽ, trong những năm vừa qua, một số lớn các hợp đồng bảo lãnh đượcký kết và thực hiện và đã đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng là thế mạnh của ngânhàng Nhưng tháng cuối năm, biến động mạnh về tỷ giá gây bất lợi cho hoạtđộng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nhưng ngân hàng vẫn luôn giữ đượcthế mạnh của mình

2.3 Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Hạ Long

2.3.1 Huy động vốn theo thời gian

Trong quá trình huy động vốn, Agribank chia thời gian huy động vốn theo 3loại kỳ hạn:

- Huy động vốn không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, Tiền gửi thanh toán- Huy động vốn có kỳ hạn < 12 tháng: Những loại tiền gửi cò kỳ hạn từ

dưới 12 tháng, các loại giấy tờ có giá khác

- Huy động vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: Những loại tiền gửi có kỳhạn lớn hơn 12 tháng, các loại giấy tờ có giá, giấy nợ nhiều hơn 12 tháng Sau đây là bảng thống kê tình hình huy động vốn theo kỳ hạn trong 3 nămgần đây:

Ngày đăng: 03/12/2012, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết tài sản những năm gần đây cho ta thấy điều đó: - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
Bảng t ổng kết tài sản những năm gần đây cho ta thấy điều đó: (Trang 31)
Qua bảng tổng kết tài sản ta có thể thấy được trong phần tài sản nợ của Agribank, tiền gửi và các khoản vay chiếm số lượng lớn nhất và thay đổi theo  các năm theo như sau : - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
ua bảng tổng kết tài sản ta có thể thấy được trong phần tài sản nợ của Agribank, tiền gửi và các khoản vay chiếm số lượng lớn nhất và thay đổi theo các năm theo như sau : (Trang 32)
BẢNG 2.2:BÁO CÁO THU NHẬP-CHI PHÍ-LỢI NHUẬN - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
BẢNG 2.2 BÁO CÁO THU NHẬP-CHI PHÍ-LỢI NHUẬN (Trang 34)
Bảng 2.4:Tình hình hoạt động tín dụng năm 2006-2008 - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
Bảng 2.4 Tình hình hoạt động tín dụng năm 2006-2008 (Trang 38)
Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo thời gian - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
Bảng 2.5 Cơ cấu huy động vốn theo thời gian (Trang 40)
Bảng 2.8: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
Bảng 2.8 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền (Trang 46)
Bảng 2.9: Biến động lãi suất trả trả sau từ 13/8/07 đến 10/03/08 - Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
Bảng 2.9 Biến động lãi suất trả trả sau từ 13/8/07 đến 10/03/08 (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w