1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam

97 687 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 15,69 MB

Nội dung

Dưới đây là một số định nghĩa về DVPTKD được sử dụng nhiều ở Việt Nam: * DVPTKD là những dịch vụ nhằm cải thiện hoạt động của doanh nghiệp, tăng cường khả năng tham gia thị trường và khả

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG

ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ở N G

K H Ó A WJẬM TỐT NGHIỆP

Tim TIỈẠ.\<; DỊCH vụ PHÁT TRlỂlV

• • • •

KINH DO A M ì TẠI VIỆT NAM

ơìỀn hướng dẫn : &h& (Bùi Mỉèti ^ùà

Trang 3

1.1.3 Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD 6

1.1.4 Vai trò của DVPTKD đối với các doanh nghiệp 8

1.2 Thị trường DVPTKD và các nhân tố ảnh hường đến sự hình thành li

và phát triển thị trường D V P T K D

1.2.1 Sự cần thiết phát triển thị trường DVPTKD li

1.2.2 Những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển 12

thị trương D V P T K D 1.2.3 Các nhân tô tác động đến sự phát triển thị trường 13

CHƯƠNG THỰC TRẠNG DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH 24

li TẠI VIỆT NAM

2 Ì Thực trạng về pháp lý đối với DVPTKD tại Việt Nam 24

2.1.1 Khung pháp luật đối với việc ra đời, hoạt động, rút lui 24

k h ợ i thị trường của các loại hình doanh nghiệp ở V N 2.1.2 Các quy định pháp lý dành riêng cho các D N V V N và 26

chính sách hỗ trợ phát triển 2.1.3 Các quy định đối với các nhà cung cấp D V P T K D và đối 28

với cắc D V P T K D 2.2 Thực trạng thị trường DVPTKD tại Việt Nam 30

2.2.1 Sự thâm nhập thị trường DVPTKD ngày càng tăng, tuy 31

nhiên tỉ lệ các D N V V N sử dụng D V P T K D còn thấp

Mtạm-ĩ/mn/, Xiu, Muự 2 <%ít&

Trang 4

2.2.2 Sự thâm nhập thị trường theo các ngành kinh doanh và 33

theo quy m õ doanh nghiẹp không có sự khác biệt lớn 2.2.3 Sự thâm nhập thị trường theo loại hình doanh nghiệp và 34

theo khu vực có sự khác biệt tương đối lớn 2.2.4 Q u i m ô thị trường không đồng đều giữa các loại 36

DVPTKD và' các khu vục kinh tế 2.2.5 Marketing về các DVPTKD tương đối kém 39 2.2.6 Nhiều thị trường DVPTKD hoạt động kém hiệu quả và 41

chua phái triển ca về cung và cầu 2.2.7 Sự tăng trưửng và tiềm năng phát triển thị trường 43 DVPTKD tốt

2.3 Thục trạng nhu cáu DVPTKD 45

2.3.1 Sự hiểu biết về dịch vụ phát triển kinh doanh cao 46

2.3.2 Các doanh nghiệp có khả năng giải quyết khó khàn và 47

chon đuơc DVPTKD phù hao 2.3.3 Nguồn tin về dịch vụ chủ yếu từ các nguồn cá nhân 48 2.3.4 Các nguyên nhân doanh nghiệp không sử dụng các 49

i n KI KI)

2.3.5 Các doanh nghiệp chưa đánh giá cao về giá trị cùa các 51

DVPTKD 2.4 Thực trạng cung cấp DVPTKD 53

2.4.1 Số lượng các nhà cung cấp ử một số thị trường DVPTKD 53

2.4.2 Phân loại các nhà cung cấp DVPTKD 54

2.4.3 Các nhà cung cấp DVPTKD chủ yếu tập trung tại thành 56

thị 2.4.4 Ảnh hường của các chương trình hỗ trợ tới thị trường 56 DVPTKD

2.4.5 Sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp DVPTKD 57

Trang 5

C H Ư Ơ N G MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 67

ni DVPTKD TRONG THỜI GIAN TỚI

3 Ì Quan điểm phát triển thị trường DVPTKD 67

3.1.1 Nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng cùa các 67

D V P T K D 3.1.2 Thừa nhận, tuân thủ, và thực hiện đầy đủ các cam kết đa 68 phương, song phương, các yêu cáu cua hội nhập kinh tế

quốc te 3.1.3 Việc phát triển thị trường D V P T K D phải được xây dựng 69 trên cơ sấ tự do hoa, xã hội hóa thu hút rộng rãi các

thành phần kinh tế cùng tham gia 3.2 M ộ t số giải pháp khuyến khích phát triển thị trường D V P T K D từ

D V P T K D

3.4 Giải pháp phát triển thị trường DVPTKD từ phía các doanh 82

nghiệp

KẾT IẪJẬX 84

Danh mục tài liệu tham khảo

,9/<ạnt Sỉian/i J& Mật 2 ờdo9

Trang 6

DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BlỂr, H Ò M VẼ

Sơ Đ Ổ

Sơ đồ 1 Sự thâm nhập thị trường DVPTKD 32

Sơ đồ 2 Sự thâm nhập thị trường theo các ngành kinh doanh 33

Sơ đồ 3 Sự thám nhập thị trường theo quy m ô doanh nghiệp 34

Sơ đồ 4 Mức độ mua DVPTKD theo sở hữu 34

Sơ đồ 5 Sự thâm nhập thị trường theo khu vực 35

Sơ đồ 6 Quy m ô thị trường theo VND năm 2002 37

Sơ đồ 7 Quy m ô thị trường khu vực theo VND 38

Sơ đồ 8 Sự tăng Mỏng khách hàng tại các thị trường có sự thám nhập cao 44

Sơ đồ 9 Đánh giá của những người chưa sử dụng DVPTKD 45

Sơ đồ 10 Sự nhận thức và hiểu biết về các DVPTKD 47

Sơ đồ 11 Tớm quan trọng của các DVPTKD đối với các hoạt động kinh doanh

hàng ngày 51

Sơ đồ 12 Tầm quan trọng cùa các DVPTKD đối với cạnh tranh 52

Sơ đồ 13 Phần trăm khách hàng sử dụng DVPTKD từ 3 loại nhà cung cớp 55

Sơ đồ 14 Sự hài lòng cùa khách hàng với các DVPTKD 59

BẢNG BIỂU

Bảng 1 Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh 4

Bàng 2 Số doanh nghiệp sử dụng DVPTKD tại 6 tỉnh/tp 2002 36

Bảng 3 Số doanh nghiệp từng khu vực năm 2002 38

Bảng 4 Nhận thức và sử dụng các DVPTKD của các doanh nghiệp , 39

Bàng 5 Tì lệ phần trăm dựa vào DVPTKD nội bộ 50

Bảng 6 Nhận xét về giá của các DVPTKD đã được sử dụng 50

Bảng 7 Điểm mạnh, điểm yếu của thị trường DVPTKD tại Việt Nam 60

Bảng 8 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Hà

Nội 61 Bảng 9 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Hải

Phòng 62

9>/tạm ể/,an/t Xát ,A1tật 2 Moi?

Trang 7

,ĩ/iực •ĩiạ>iỊf ữịr/i Vụ :ỹ/uí/ •ĩiiến ỊKiuA riumÁ tại Vút JVam

Bảng 10 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Đà

Nắng 63 Bàng 11 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD cùa các doanh nghiệp thành

phốHCM 64 Bảng 12 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Đồng

Nai 65 Bảng 13 Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp

Bình Dương 66

HÌNH VẼ

Hình Ì Phương pháp cũ: thay thê thị trường 8

Hình 2 Phương pháp tiếp cận mới: khuyến khích phát triển thị trường 8

Hình 4 Sắp xếp các DVPTKD từ kém hiệu quà đến hiệu quả 41

Hình 6 Tổng kết các biện pháp chủ yếu phát triển thị trường DVPTKD 83

9/mm •ĩlian/t Mác Mộ/ 2 M'/0»

Trang 8

CÁC TỪ VIẾT TẮT

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BDS Business Development Services

DVPTKD Dịch vụ phát triển kinh doanh

USBTA Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ

CEFE Phương pháp đào tạo kỹ năng cho doanh nghiệp CEPT Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung DNTN Doanh nghiệp tư nhân

DNDTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT Hiệp định chung về thuế quan thương mại

GDP Tổng sản phởm quốc nội

GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức

ILO International labour Organization

IFC Tổ chức tài chính quốc tế

SHTT Sở hữu trí tuệ

MFN Quy chế tối huệ quốc

MIS Management Iníormalion Systems

MPDF Chương trình phát triển dự án M ê kông

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

D N N V V / D N V V N Doanh nghiệp nhỏ và vừa

TRIPS Hiệp định về Quyền sở hữu Công nghiệp

USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

USPTO Vãn phòng sáng chế và Nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ

VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry

VIPA Hội sở hữu Công nghiệp Việt Nam

WTO Tổ chức thương mại thế giới

Trang 9

LỜI RÓI ĐẦU

Dịch vụ phát triển kinh doanh là những dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng

để nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm chi phí, mớ rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh Vai trò của DVPTKD đối với sự phát triển của doanh nghiệp được ghi nhận rộng rãi trên toàn thế giới ứ những nền kinh tế phát triển như Singapore, D V P T K D đóng góp tới 1 5 % tổng sản phẩm quốc nội ứ những nước thuộc tố chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một số DVPTKD có mức tăng trưởng trung bình 10%/năm Tuy nhiên, ở Việt Nam, DVPTKD mới bắt đầu phát triển và chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong GDP- khoảng 1 % với mức tăng trưởng rất thấp khoảng 1-2%/năm.1 Nhận thức về DVPTKD như một công cụ phát triển doanh nghiệp còn khá thấp không chỉ trong khối doanh nghiệp m à ngay cả ờ các cấp chính quyền Các thị trường DVPTKD như đào tạo, kế toán, tư vấn tài chính và thuế, và đặc biệt là tư vấn quản lý kém cả về cung và câu Thông tin và các nghiên cứu vé thị trường DVPTKD còn thiếu và không hệ thống, cho thấy sự yếu kém của bản thân thị trường này Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN, hầu hết hoạt động kém hiệu quả, rất cần những dịch vụ này Vì vậy, việc nghiên cứu về "Thực trạng DVPTKD tại Việt Nam" nhằm tìm ra những giải pháp hiệu quả để phát triển thị trường này là rất cần thiết

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về DVPTKD

- Tổng quan về thực trạng phát triển thị trường DVPTKD ở Việt Nam

- Phân tích các nguyên nhân cản trở việc phát triển thị trường DVPTKD và các vấn đề cơ chế liên quan

- Đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường DVPTKD Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động cung ứng và sử dụng DVPTKD ở Việt Nam và vai trò của nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước đối với sự phát triển thị trường DVPTKD Đ ề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố

cơ bản tác động đến sự phát triển thị trường DVPTKD đối với sự phát triển của các doanh nghiệp ( tập trung vào khu vực phi nông nghiệp) Đổng thời, cũng

Mạn, iĩ/,ar,/, Mo J/ỉuự 2 Ờ&oẽ

Trang 10

nghiên cứu các điển hình về DVPTKD, đó là 14 loại D V P T K D như: kế toán và kiểm toán, quản lý chất lượng và môi trường, tư vấn pháp luật, đào tạo quản lý, tư vấn quản lý, đào tạo kỹ thuật, tư vấn kỹ thuật, nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, tìm kiếm thông tin qua Internet, dịch vụ CNTT, quảng cáo và xúc tiến, dịch

vụ hội trợ, phẩn mềm MIS

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, thống kê, tỏng hợp và phân tích, kết hợp giữa các kết quả thống kê với việc vận dụng lý luận đê làm sáng tỏ những vấn để nghiên cứu Luận văn có tham khảo, đối chiếu và so sánh giữa các nghiên cứu trong và ngoài nước, các nguồn số liệu đáng tin cậy từ các tỏ chức quốc tế về các vấn đề nghiên cứu

Kết cấu luận văn bao gồm ĩ chương:

Chương 1 Tỏng quan về dịch vụ phát triển kinh doanh

Chương 2 Thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

Chương 3 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh

Mạn, íĩl,a„/i Mào Mặt ỉ Moi*

Trang 11

CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ PHÁT TRIỂN

KINH DOANH

L I K H Á I N I Ệ M V À V A I T R Ò C Ủ A DỊCH vụ P H Á T T R I Ể N KINH

D O A N H

1.1.1 Khái niệm dịch vụ phát triển kinh doanh

Vào những năm cuối của thế kỷ 20, dịch vụ phát triển kinh doanh (viết tất

tiếng anh là BDS1

- Business Development Services) đã trở thành một lĩnh vực

quan trọng, đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của các doanh

nghiệp, đặc biệt là D N N V V ở hâu hết các nước trẽn thế giới

Vậy dịch vụ phát triển kinh doanh là gì? Theo cách hiểu phả biến nhất trên

thế giới hiện nay thì dịch vụ phát triển kinh doanh là một thuật ngữ dùng chỉ

những dịch vụ m à doanh nghiệp sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở

rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh

Do tính chất đa dạng và phức tạp của DVPTKD nên việc đưa ra một định

nghĩa chung thống nhất về DVPTKD là không đơn giản M ỗ i nước hoặc mỗi tả

chức đều có định nghĩa riêng và cụ thể về DVPTKD dựa trên các nhân tố riêng về

điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích phát triển DVPTKD

Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về DVPTKD được thực

hiện và vì vậy nhiều định nghĩa về DVPTKD cũng đã được đưa ra Dưới đây là

một số định nghĩa về DVPTKD được sử dụng nhiều ở Việt Nam:

* DVPTKD là những dịch vụ nhằm cải thiện hoạt động của doanh nghiệp,

tăng cường khả năng tham gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp DVPTKD bao gồm các dịch vụ mang tính chiến lược và các dịch vụ tác

nghiệp D V P T K D được tạo ra nhằm phục vụ từ bên ngoài đối với mỗi tả chức

kinh doanh riêng lẻ, thay vì các doanh nghiệp đó mở rộng quy m ô kinh doanh để

tự phục vụ2

* DVPTKD là bất kỳ dịch vụ nào được các doanh nghiệp sử dụng nhằm hỗ

1 Trong đề tài thì cụm lừ DVPTKD và cụm lừ viết tải liếng Anh BDS là tương đương nhau và đều dùng de chí Dịch vụ Phát triển Kinh doanh

1 Busỉness Developmen! Services Small enterprises: Guỉding Principles for Donor Intervention, xuất bản 2001, [rang 11

' Guide tomarke! Assessmenl for BDS Program design, A rít Manual by Alexandra Overy Mielhbradt, ILO, 4/2001 Irang (xi)

.9/iạm Ma«Â Xao Mạt 2 ỜCfC@

Trang 12

trợ cho việc thực hiện chức năng kinh doanh'

DVPTKD bao gồm các dịch vụ đào tạo, tư vấn và cổ văn, hổ trợ tiếp thị thôna tin phát triển và chuyển giao công nghệ và thúc đẩy liên kết trong kinh doanh Cần phân biệt giữa dịch vụ kinh doanh "tác nghiệp" và dịch vụ kinh doanh

"chiến lược" Dịch vụ kinh doanh "tác nghiệp" là những dịch vụ cần thiết cho hoạt động hàng ngày, ví dụ như thông tin liên lạc quản lý sổ sách và những sử liệu ghi chép về thuế và việc tuân thú các quy định của luật lao động và các quy định pháp lý liên quan khác Dịch vụ kinh doanh "chiến lược" lại được các doanh nghiệp sử dụng để đưa ra các vẫn đề mang tính trung và dài hạn nhằm cài thiện khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, khả nãns tham gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Tóm lại DVPTKD được hiểu là "Bất kỳ dịch vụ nào được cung cấp một cách

chính thức hoặc không chính thức và được các doanh nghiệp sử dụng đế hỗ trợ nhăm thực hiện chức năng kinh doanh hoặc ráng trường"'

1.1.2 Phân loại dịch vụ phát triển kinh doanh

Bảng 1: Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh

T i ẽ p c ậ n t h ị

• C á c mửi liên h ệ marketing các cuộc họp v ớ i m ụ c

• Hôi c h ợ thương mại và triền lãm sản đ í c h m a r k e t i n 9 phẩm 3 Nghiên c ứ u thị trường

* Phát triển các ví dụ cho người m u a Phát t r 'é n c h ợ

• Thõng tin thị trường • Phòng trưng bày

• Thầu phụ và thuê ngoài • Đ ó n 9 gội

• Quàng cáo

Cơ sờ h ạ t â n g • Bảo quản và kho bãi • Chuyển tiền

• Vận tài và giao nhận • Thông tin qua các ấn

• Các lò đào tạo kinh doanh phẩm, đài, vó tuyên

• Thông tin liên lạc • Truy cặp internet

C u n g ứ n g đ â u v à o • Kết nổi các doanh nghiệp n h ỏ v ớ i • H ỗ t r ợ thành lập các

các nhà cung ứng đầu vào nhóm m u a hàna s ử

SVuụn dĩtatUt Ma* ,A7uự ỉ ơdoẽ

Trang 13

• Nâng cao năng l ự c của các nhà l ư ( ? n 9 l ớ n

cung ứng để họ có thề cung cấp đầu • Thông tin về các vảo thưởng xuyên và có chít lươnq nquồn cunq đầu vào

• C á p quyền kinh doanh • Kế toán và giữ sổ sách

• Đ à o tao quản lý k ế toán Phát triên công

n g h ệ và sàn p h ẩ m • Chuyền giao/thương mại hoa công • Các chương trinh bảo nghẹ đảm chất lượng

• kết nụi các doanh nghiệp nhỏ v ớ i • Cho thuê và thuê thiết các nhà c u n g cấp công nghệ bị

• Hỗ trơ mua công nghệ • Dịch vụ thiết kế

2 Dịch vụ đào tạo quản lý : bao gồm tất cả các loại đào tạo về thành lập

và vận hành doanh nghiệp, quản lý chung, marketing, các vấn đề về xuất khẩu, sản xuất, tài chính

3 Dịch vụ tư vấn quản lý : tư vấn về các vấn đề của doanh nghiệp như thành lập, quản lý, marketing, xuất khẩu, sản xuất, tài chính

4 Dịch vụ tư vấn pháp luật: tư vấn và các dịch vụ về luật, qui tắc, thành lập doanh nghiệp, hoạt động, thuế

Trang 14

.T/nSr @íạnỹ QịrÁ Va íỹỉtáỉ 3ứến CHlnỉí dtxm/t /ai ì tê/ jvàm

6 Nghiên cứu thị trường: dịch vụ trong đó các chuyên gia sẽ nghiên cứu về nhu cẩu, cung cấp, hành vi của khách hàng, pháp luật cho doanh nghiệp

7 Thiết k ế sản phẩm: dịch vụ trong đó các chuyên gia tư vấn sẽ cung cấp các mẫu sản phẩm mới, kỹ thuật, để sản phẩm có thể được sản xuất

8 Dịch vụ hội trợ: Các dịch vụ hậu cẩn và tư vấn về sốp xếp, trưng bày tại hội trợ nhằm tìm kiếm khách hàng mới

Các dịch vụ về quản lý chất lượng và môi trường:

9 Dịch vụ quản lý chất lượng và môi trường: là các hoạt động đào tạo

và tư vấn về chất lượng sản phẩm và hạn chế thiệt hại của các hoạt động kinh doanh đối với môi trường

Các dịch vụ về truyền thông:

10 Phần mềm MIS ( Management iníormation system): dịch vụ m à các chuyên gia thiết kế và cung cấp phần mềm nhằm quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn

li Các dịch vụ Internet : dịch vụ tìm kiếm các thông tin về kinh tế, pháp luật, đối tác làm ăn, qua internet, cài đặt Internet

12 Dịch vụ CNTT: bao gồm các dịch vụ liên quan đến máy tính, kể cả tư vấn, đào tạo và lốp đặt, sửa chữa máy tính

Các dịch vụ về kỹ thuật/ đào tạo nghề:

13 Đào tạo kỹ thuật: Các dịch vụ đào tạo liên quan đến kỹ thuật hoặc nâng cao tay nghề cho lao động

14 Tư vấn kỹ thuật: các dịch vụ tư vấn về máy móc, công nghệ cho doanh nghiệp

1.1.3 Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD

Các tác nhân tham gia vào thị trường DVPTKD bao gồm:

• Các doanh nghiệp, phía cầu của thị trường, chủ yếu là các doanh nghiệp

9>/«fm íĩ/mn/, 3& Mật í Mioẽ

Trang 15

vừa và nhỏ và doanh nghiệp rất nhỏ hoạt động chủ yếu vì lợi nhuận và là khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng của các nhà cung cấp DVPTKD

• Các nhà cung cấp D V P T K D cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh

nghiệp Đây có thể là cá nhân, các công ty tư nhân hoạt động vì lợi nhuận, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức nhà nưẩc, các hiệp hội nghề nghiệp Chúng cũng có thể là chính các DNVVN

• Các tổ chức xúc tiến D V P T K D hỗ trợ cấc nhà cung cấp dịch vụ này, ví

dụ như qua việc hình thành sản phẩm dịch vụ mẩi, khuyến khích áp đụng các thông lệ ưu việt và tăng cường năng lực cho các nhà cung cấp Các tố chức xúc tiến này có thể tác động vào phía cung của thị trường, ví dụ qua việc đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về lợi ích tiềm tàng của các dịch vụ hoặc khuyến khích để họ thử sử dụng dịch vụ Đây có thể là các tổ chức phát triển phi chính phủ, các hiệp hội ngành nghề và các tổ chức khác

• Các nhà tài trợ là những người cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự

án và các chương trình DVPTKD

• Chính phủ, cũng giống như các nhà tài trợ, có thể cung cấp nguồn tài

chính cho các chương trình và dự án DVPTKD Ngoài các can thiệp hỗ trợ DVPTKD, vai trò của chính phủ là tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà cung cấp DVPTKD, cũng như cung cấp cơ

sở hạ tầng cơ bản, giáo dục, và dịch vụ thông tin

Sự mở rộng tiếp cận và tăng mức độ bền vững của thị trường DVPTKD chỉ

có thể đạt được trong các thị trường DVPTKD phát triển, chứ không phải qua việc chính phủ và các nhà tài trợ trực tiếp cung cấp dịch vụ này Trong m ô hình phát triển thị trường , trợ cấp trực tiếp cho các giao dịch ( Hình Ì) cần phải được thay thế bằng các nguyên tắc thanh toán tu nhân và sự hỗ trợ của Chính phủ và các nhà tài trợ cần được chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang các chức năng xúc tiến, khuyến khích nhằm phát triển thị trường một cách bền vững

Hình 2 m ô tả chức năng của các tác nhân khác nhau trên thị trường Trong

m ô hình phát triển thị trường DVPTKD, chức năng chính của các nhà tài trợ và chính phủ là khuyến khích cả hai mặt cung và cẩu của thị trường DVPTKD, thể hiện bằng hình gạch nối trong hình2

Trang 16

Hình 1 Phương pháp cũ: thay t h ế thị trường

N h à c u n g cấp

N g u ồ n tài chính công cộng, Thanh toán tư nhân

Lịch trình phát triển định hướng thương m ạ i

^ Trực tiếp cung cấp dịch vụ

^- K h u y ế n khích cung cẩu

1.1.4 V a i trò của dịch vụ phát triển kinh doanh đằi với các doanh nghiệp Với quan niệm về DVPTKD như đã nêu trên thì có thể khẳng định rằng DVPTKD là một trong những đầu vào quan trọng của doanh nghiệp, tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Trong sơ đồ " Viên Kim cương " bằn mặt của năng lực cạnh tranh theo Michael Porter, D V P T K D có vai trò rất quan trọng trong năng suất lao động và

Trang 17

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Hình 3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Mức độ cạnh tranh trẽn lình vực kinh doanh, vị thế cùa doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh

Nhu cầu với sản phẩm, dịch vụ cùa doanh nghiệp, đến yêu cầu cùa khách hàng về chất lượng s/p d/v

n i Cõng nghiệp và dịch

vụ trợ giúp cho doanh nghiệp (2)

Dịch vụ phát triển kinh doanh có vai trò rất quan trặng đối với các doanh nghiệp, kể cả với các doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, do lợi thế về quy mô, cho nên các doanh nghiệp lớn thường có thể tự đảm nhiệm được những dịch vụ đó Còn các DNVVN, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, rất hạn chế về các yếu tố phi tài chính, như không được đào tạo, năng lực kỹ thuật thấp, tiếp thị kém, thiếu thông tin thị trường nên lại càng cần các dịch vụ tư vấn phát triển kinh doanh Sự cần thiết này ngày càng tăng lên trong điều kiện hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa với

xu hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt Điều này được lý giải bằng các lý do chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất, sử dụng DVPTKD từ bên ngoài giúp các DNVVN giảm được chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh

Các nhà cung cấp DVPTKD chuyên nghiệp cung cấp các dịch vụ cần thiết có chất lượng cho các doanh nghiệp với mức giá hợp lý và chất lượng tốt thay thế quá trình "tự cung tự cấp" - quá trình m à các doanh nghiệp với quy m ô nhỏ sẽ khó có thể đâm đương được

- Thứ hai, DVPTKD thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa của các doanh nghiệp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động Các doanh nghiệp sẽ tập trung vào

mạn, Man/, Mãi í Moi?

Trang 18

một số hoạt động chính trong sản xuất kinh doanh mà không cần phải đảm nhận tất cả các khâu, các công việc như trước đây

Rrank Niemann (trong cuốn Turning BDS into Business, Chương 3, kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các thị trường DVPTKD) chỉ ra rằng trong một môi trường ngày càng phức tạp và năng động đang phổ biến tại các nước công nghiệp, các đơn vị kinh doanh (và các tổ chức nói chung) phải tập trung vào những lĩnh vực chẻ chốt m à mình có khả năng nhằm duy trì khả năng cạnh tranh

và hiệu quả Điều này có nghĩa là phát triển mối quan hệ làm việc có hiệu quả với các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài, những người có khả năng thực hiện những nhiệm vụ cụ thể tốt hơn/ thành thạo hơn, rẻ hơn/ chi phí thấp hơn, và/ hoặc với độ tin cậy cao hơn đối với các đối tượng bên trong chính doanh nghiệp/ tổ chức đó

- Thứ ba, việc sử dụng DVPTKD từ bén ngoài tạo điêu kiện cho các DNVVN tập trung nguồn lực vào quá trình sản xuất kinh doanh, tránh sự phán tán nguồn lực dẫn đến hiệu quả thấp

Các D N V V N luôn được nhắc đến với một trong những đặc điểm là nguồn lực rất hạn chế, đặc biệt là nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, nếu đế tự các doanh nghiệp này phải tự cung cấp cho mình các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thì

sẽ làm phân tán các nguồn lực và chi phí cũng rất cao Họ khó có thể tự tổ chức các lớp học cho người lao động cũng như các nhà quân lý H ọ cũng không nên tổ chức ra một bộ phận chuyên về kế toán với đầy đẻ thành phần như các doanh nghiệp quy m ô lớn Trong nhiều trường hợp việc chia sẻ các dịch vụ khác cũng rất hiệu quả như sự phân bổ hậu cần, thông tin, internet, cóng nghệ thông tin và máy tính, sẽ có lợi hơn khi sử dụng toàn bộ dịch vụ đó với tần suất sử dụng thấp

- Thứ tư, DVPTKD là cịu nối trong quan hệ giữa các DNNVV các cơ quan nghiên cứu, các trường địa học thông qua việc tư vấn của các chuyên gia từ những

tổ chức này

DVPTKD có vai trò như một công cụ trung gian nhằm đưa các sản phẩm nghiên cứu cẻa các viện nghiên cứu, trường đại học, đến với các doanh nghiệp, đặc biệt là các D N V V N những người khó có thể tự thực hiện được chức năng này Thông qua việc cung cấp dịch vụ tư vấn , mối liên kết giữa các nhà khoa học và các nhà sân xuất sẽ trở nên chặt chẽ hơn và thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng

sẽ được rút ngắn lại Hiệu quả kinh tế cẻa các doanh nghiệp sẽ được nâng lên nhờ

áp dụng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất

3>íuỊm 9ĩmnk Xác Mật 2 CKioê

Trang 19

Mạt Siạnỹ <ềụÂ tụ Mát lĩiiẩi %•„/, đoan/, /ại Việt JTam

1.2 THỊ T R Ư Ờ N G DVPTKD V À C Á C N H Â N T ố ẢNH H Ư Ở N G Đ Ế N s ự HÌNH T H À N H V À P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G DVPTKD

1.2.1 Sự cần thiết phát triển thị trường DVPTKD

Như trên đã trình bày, DVPTKD có vai trò quan trọng đối với các DNVVN,

vì vậy cho nên Chính phủ các nước dành sự quan tâm đáng kể cho việc cung cấp các dịch vụ này, đặc biệt là dịch vụ đào tạo và dịch vụ thông tin Đây là một phần quan trọng trong chương trình hỗ trả khu vực D N V V N m à hầu hết các nước đã và đang thực hiện Các chương trình hỗ trả D N V V N đưảc xây dựng và thực hiện nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tồn tại

và đứng vững trong nền kinh tế thị trường Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của các D N V V N trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước cho nên việc cung cấp DVPTKD cho khu vực này đưảc coi là nghĩa vụ của Nhà nước và thường đưảc cung cấp miễn phí hoặc phí rất thấp

Theo phương pháp can thiệp truyền thống, nguồn cung DVPTKD chủ yếu là

do Nhà nước nắm giữ và chi phối Nhà nước xây dựng các chương trình hỗ trả DVPTKD, lựa chọn các nhà cung cấp DVPTKD thông qua chỉ định hoặc đấu thầu Các nhà cung cấp DVPTKD hầu như chỉ đưảc thực hiện việc cung cấp DVPTKD chứ không có quyền thu phí dịch vụ hoặc thỏa thuận với khách hàng về giá cả dịch vụ

Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, nguồn gốc hỗ trả khu vực

D N N V V còn hạn hẹp, nhận thức của các D N N V V về ích lải và sự cần thiết của DVPTKD còn hạn chế thì việc cung cấp DVPTKD cho các doanh nghiệp nhỏ theo phương thức truyền thống đã đưảc những kết quả tích cực nhất Ví dụ ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có cả Việt Nam, đã có những chương trình đào tạo doanh nhân, khởi sự doanh nghiệp rất thành công Rất nhiều người sau khi tham gia các khóa đào tạo đã trở thành các doanh nhân thành đạt Ngoài ra còn có các chương trình hỗ trả khác như cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, hỗ trả đổi mới công nghệ Các chương trình này thường đưảc tiến hành vối nguồn vốn hỗ trả từ các tổ chức quốc tế, hoặc đưảc hỗ trả từ ngân sách Nhà nước, Nhà nước thường trực tiếp thực hiện hoặc chỉ định một tổ chức trực thuộc để thực hiện việc cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực thì việc cung cấp DVPTKD theo phương thức truyền thống ở hầu hết khắp các nước trên thế giới đã bộc lộ những

ffllạm SỉumÁ 3& Mật 2 Ờdcữ

Trang 20

hạn chế Do nguồn vốn hỗ trợ hạn hẹp và các D V P T K D lại được cung ứng theo

phương thức bao cấp cho nên chỉ có một số lượng hạn chế D N V V N tiếp cận được

các dịch vụ này Bên cạnh đó những doanh nghiệp tiếp cận được lại chưa chắc đã

phủi là cẩn dịch vụ đó nhất Phương thức cung cấp D N V V N truyền thống cũng

làm triệt tiêu động lực cạnh tranh của các nhà cung cấp Thường thì các nhà cung

cấp dịch vụ có quan hệ tốt hơn với nhà tài trợ sẽ được giao đủm nhận việc cung

ứng dịch vụ, chứ không phủi là nhà cung cấp có chất lượng dịch vụ tốt nhất Chính

vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ cũng không có động lực để củi thiện chất lượng

dịch vụ Thực trạng này đòi hỏi phủi có cách tiếp cận mới trong cung cấp

DVPTKD cho các DNVVN, đó chính là xây dựng và phát triển thị trường

DVPTKD

Cung ứng DVPTKD theo nguyên tấc thị trường có ý nghĩa với người mua

dịch vụ - các D N V V N phủi trủ tiền cho người cung cấp dịch vụ để nhận được

những dịch vụ mình cần trên cơ sở thỏa thuận Người sử dụng dịch vụ có quyền

lựa chọn loại dịch vụ m à mình cân, và nhà cung cấp dịch vụ đó Ư u thế của việc

cung ứng DVPTKD trên cơ sở thị trường là khủ năng mở rộng được các

DVPTKD, thu hút được các nhà đầu tư tham gia vào thị trường này; đối với các

D N V V N thì thông qua thị trường DVPTKD, các doanh nghiệp cũng sẽ sử dụng

dịch vụ một cách có hiệu quủ hơn, họ sẽ sử dụng DVPTKD như một khoủn đẩu tư,

có tính toán hiệu quủ, chứ không sử dụng "vô thưởng, vô phạt" như khi còn được

bao cấp trước đây

1.2.2 Những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển thị trường DVPTKD

Việc xây dựng và phát triển thị trường DVPTKD là một thách thức không

nhỏ đối với nhiều nước, trong đó có Việt Nam Quá trình sẽ gặp một số khó khăn

và cẩn phủi tìm cách khắc phục, có thể kể ra sau đây 3 khó khăn chính:

- Khó khăn trước hết là về mặt kỹ thuật V ớ i tư cách là hàng hóa thì

DVPTKD là một loại hàng hóa đặc biệt Hàng hóa thông thường thì người mua có

thể kiểm định được chất lượng ngay khi trủ tiền để mua, còn sau đó mới sử dụng

Đối với hàng hóa DVPTKD thì việc sử dụng và cung ứng sủn phẩm diễn ra đồng

thời, còn kết quủ và chất lượng của hàng hóa - D V P T K D chỉ bộc lộ sau khi đã sử

dụng một khoủng thời gian nhất định nào đó Vì vậy rất khó đánh giá được chất

Trang 21

lượng và xác định được giá cả phù hợp của DVPTKD

- Khó khăn thứ hai là về mặt kinh tế Do những bất lợi về quy m ô về năng lực

cho nên nhìn chung các D N N V V không đủ năng lực tài chính để mua các DVPTKD có chất lượng cao trên thị trường, đồng thời ở nhiều nước, đặc biệt là những nước kém phát triển như Việt Nam, cũng chưa có đủ các nhà cung cấp dịch

vụ có chất lượng và uy tín

- Khó khăn thứ ba là về mặt tâm lý và nhận thỉc chưa đầy đủ về DVPTKD

Mặc dù D V P T K D đã tồn tại và phát triển song song với sự phát triển của các doanh nghiệp, tuy nhiên khái niệm DVPTKD chỉ mới được biết đến ở Việt Nam

từ cuối những năm của thập niên 90 của thế kỷ trước Nhìn chung, nhận thỉc của

xã hội, các ngành, các cấp và các doanh nghiệp về vị trí và tầm quan trọng của DVPTKD trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện hội nhập hiện tại là chưa chính xác và đầy đủ Nhiều người vẫn chưa coi trọng nghề cung cấp dịch vụ, cho

đó là buôn nước bọt, là bóc lột, lừa đảo Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thỉc được hết giá trị và quan trọng của DVPTKD và sự cần thiết phải sử dụng những dịch vụ này

1.2.3 Các nhân tô tác động đến sự phát triển thị trường DVPTKD

Thị trường DVPTKD cũng như bất kỳ một thị trường nào khác, muốn hoạt động được phải có 3 điều kiện: Cầu, Cung và Cơ chế để Cung đến được với Cầu thiếu đi một trong 3 điều kiện đó thì sẽ không có thị trường Tương ỉng với 3 điều kiện có 3 nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển của thị trường này, đó là:

- Khung pháp lý và chính sách của Nhà nước đối với thị trường DVPTKD

- Sự phát triển của các D N V V N - Khách hàng sử dụng D V P T K D

- Năng lực của các nhà cung cấp DVPTKD

a Khung pháp lý và chính sách của Nhà nước đôi với thị trường

Trang 22

-ĩtany Qịr/i Vu íỹttáỉtyưền dcauỉt ỉm 'ítê/1 vàm

DVPTKD N ó là một bộ phận không thể tách rời của thị trường DVPTKD

Hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà nước đối với thị trường DVPTKD không chỉ tác dụng trực tiếp đến việc hình thành, phát triển của cả cầu

và cung, đến quan hệ cung - cầu của thị trường nay m à nó còn tác động đến các nhân tố liên quan như các tổ chức hạ trợ, các tổ chức/ hiệp hội, các doanh nghiệp Vì vậy, để thị trường DVPTKD phát triển thì các chủ thể tham gia thị trường này phải được hình thành một cách đồng bộ và được tạo điều kiện để phát triển

Khung pháp lý và chính sách ảnh hưởng chủ yếu đến thị trường DVPTKD bao gồm các quy định liên quan đến các nhà cung cấp và các doanh nghiệp -khách hàng chính sử dụng DVPTKD

Một số văn bân pháp lý quan trọng có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành

và phát triển của thị trường DVPTKD bao gồm:

- Luật về doanh nghiệp: Trong tất cả các nước thì luật về doanh nghiệp có tác

động mạnh mẽ đến sự phát triển của các loại thị trường, trong đó có thị trường DVPTKD Luật về doanh nghiệp quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của hầu hết mọi loại hình tổ chức doanh nghiệp Nếu luật càng thông thoáng thì việc hình thành các doanh nghiệp - chủ thể kinh doanh càng dễ dàng,

và do đó thì thị trường được thúc đẩy phát triển Còn ngược lại thì thị trường sẽ bị kìm hãm phát triển

- Các văn bản pháp lý vị các loại hình DVPTKD và hệ thống tổ chức cung ứng DVPTKD Muốn thị trường DVPTKD phát triển thì phải có những nhận thức

đúng đắn về loại dịch vụ đặc biệt này Cung cấp DVPTKD cẩn được coi là một nghề và được coi trọng như những ngành nghề khác Các nhà cung cấp D V P T K D phải đảm bảo được những tiêu chuẩn nhất định, có quyền hạn, quyền lợi trong kinh doanh, và chịu trách nhiệm về thực hiện các nghĩa vụ hợp đổng trong kinh doanh Tất cả những nội dung này chỉ có thể được quy định một cách minh bạch,

?J>/,ạm m,an/i-W<, Mật 2 Xio9

Trang 23

chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là các chương trình cung cấp DVPTKD Các chương trình được thiết kế nhằm giúp các D N V V N nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng cường khả năng thanh toán khi sử dụng dịch vụ, có nghĩa là thúc đẩy nhu cầu sử dụng DVPTKD

- Luật phá sản cũng có tác động đến việc phát triển thị trường DVPTKD

Luật này liên quan đến việc phá sản các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả lâm vào tình trạng phá sản, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ

nợ, doanh nghiệp mớc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mớc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo kỷ cương xã hội Luật này ra đời tạo điều kiện làm lành mạnh môi trường kinh doanh, tạo niềm tin giữa các doanh nghiệp trong quan hệ với nhau trong đó quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ

b Sự phát triển của các D N V V N - Khách hàng sử dụng D V P T K D

Một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ nhất đến thị trường DVPTKD chính là sự phát triển của các DNVVN Sự phát triển ở đày được hiểu là sự phát triển về số lượng và chất lượng của các DNVVN

- Số lượng các doanh nghiệp lớn và ngày càng tăng là một điều kiện thuận lợi

để phát triển thị trường DVPTKD Ví dụ, theo số liệu của Trung tâm thông tin doanh nghiệp của Bộ Kế Hoạch và Đ ầ u Tư, kể từ khi Luật Doanh Nghiệp có hiệu lực vào năm 2000 tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đến cuối năm 2003 nhiều gấp hơn 2 lân số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam lên khoảng 128.000 Như vậy, khách hàng tiềm năng của thị trường DVPTKD tại Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng, góp phần thúc đẩy thị trường này phát triển mạnh mẽ

- Chất lượng các doanh nghiệp tăng lèn cũng là một điều kiện tốt để phát triển thị trường DVPTKD Tại Việt Nam, tạp chí Môi trường kinh doanh số 1/2005 có bài viết " Khu vực kinh tế tư nhân- tăng truởng về chất" nêu lên thực trạng các doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là các DNVVN, từ đó đề xuất các chính sách nâng cao chất lượng phát triển của khu vực kinh tế này K ế hoạch phát triển D N V V N giai đoạn 2006-2010 của Bộ K ế hoạch và Đâu tư cũng rất chú tâm đến sự phát triển về chất của các DNVVN Như vậy, Việt

Trang 24

Nam đang có những thuận lợi để phát triển thị trường DVPTKD

Các D N V V N càng nhiều và càng phát triển về chất thì nhu cầu sử dụng DVPTKD càng táng bởi 3 lý do: i) khả năng thanh toán đối với DVPTKD tăng ; li) nhận thức về giá trị và sự cân thiết cạa sử dụng dịch vụ cũng đầy đạ hơn; iii) số lượng khách hàng tiềm năng lớn

c Năng lực của các nhà cung cấp D V P T K D

Một thị trường sẽ không thể phát triển được nếu như không có những hàng hóa có chất lượng và đáp ứng được nhu cẩu cạa người tiêu dùng Thị trường DVPTKD cũng vậy, muốn phát triển phải có các loại hàng hóa - DVPTKD có chất lượng, phù hợp với nhu cầu và phù hợp với khả nàng thanh toán cạa người sử

dụng

Đặc điểm nổi bật nhất cạa loại hàng hóa - DVPTKD là tính vô hình, phi vật thể, là việc quá trình cung ứng và sử dụng diễn ra đồng thời Chất lượng cạa hàng hóa - DVPTKD không thể kiểm nghiệm được một cách độc lập, m à chỉ kiểm nghiệm được thông qua các nhà cung cấp dịch vụ, các chuyên gia tư vấn Vì vậy muốn có cung về DVPTKD thì phải xây dựng đội ngũ các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, có chất lượng

Năng lực cạa các nhà cung cấp dịch vụ là một trong những yếu tố tác động rất lớn đến sự tồn tại và phát triển cạa thị trường DVPTKD Nâng lực ở đây được hiểu là khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về DVPTKD và khả năng thuyết phục các D N V V N sử dụng các dịch vụ này

Cần phải đào tạo để có đội ngũ các nhà cung cấp DVPTKD chuyên nghiệp,

có hiểu biết sâu về chuyên m ô n đối với loại dịch vụ m à mình cung cấp, đồng thời phải có kiến thức về quản lý Cung cấp DVPTKD phải được coi là một nghề, phải

có những tiêu chuẩn nhất định Các nhà cung cấp dịch vụ cần hiểu biết sâu về hoạt động cạa doanh nghiệp dể có thể đưa ra được những lời khuyên, những tư vấn có

cơ sở, có ích cho các doanh nghiệp Với đặc thù công việc, các nhà cung cấp dịch

vụ, đặc biệt là các nhà tư vấn doanh nghiệp, thường được các doanh nghiệp chia sẻ các thông tin, các khó khăn, vướng mắc về kinh doanh, nhiều khi là các thông tin liên quan đến bí mật kinh doanh Vì vậy các nhà tư vấn phải tôn trọng những cam kết, không được làm tổn hại cho công việc làm ăn cạa doanh nghiệp, gây bất lợi cho các doanh nghiệp trước các đối thạ cạnh tranh Các nhà cung cấp dịch vụ cần phải có cả các kiến thức lý thuyết lẫn các kiến thức thực tế, đặc biệt là các chuyên

le

Trang 25

gia tu vấn, vì như vậy thì lòng tin của các doanh nghiệp đối với họ sẽ cao hơn Khả năng thuyết phục cũng là một trong những phẩm chất cẩn thiết của các nhà cung cấp dịch vụ Các D N V V N Việt Nam chủ yếu hình thành dưới dạng kinh doanh gia đình nên vẫn mang tính nội bộ và không muốn người ngoài tham gia vào các hoạt động kinh doanh của mình Họ không muốn đế lộ cho các nhà cung cấp biết một số thông tin cựn thiết khi cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đây là một điều rất khó, ví dụ khi thực hiện kiểm toán thì đòi hỏi nhiều thông tin phải được cung cấp một cách đựy đủ và chính xác nhưng các doanh nghiệp vẫn giấu vì vậy hiệu quả của dịch vụ được cung cấp bị ảnh hưởng rất lớn trong thực tế đã xảy

ra nhiều trường hợp như vậy, đặc biệt khi thực hiện các hợp đổng cung cấp dịch

vụ về tư vấn chiến lược và tư vấn phát triển doanh nghiệp

1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

D V P T K D

1.3.1 Một số chương trình phát triển thị trường D V P T K D thành công

Mặc dù việc cung ứng DVPTKD theo nguyên tắc thị trường mới được chú ý nhiều trong những năm gân đây Tuy nhiên nhiều quốc gia cũng đã đạt được thành công trong phát triển thị trường này Một điểm chung là muốn phát triển thành công thị trường DVPTKD thì cân có chiến lược quốc gia về phát triển DVPTKD và hình thành các chương trình phát triển D V P T K D phù hợp Phải tùy điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia để xác định quy mô, mục tiêu và phương thức can thiệp phù hợp của chính phủ đối với các chương trình cụ thể Dưới đây là một

số chương trình phát triển DVPTKD trên cơ sở thị trường được coi là thành công

a Chương trình vế hỗ trợ DVPTKD cho các DNVVN tại Hoa Kỳ do công

ty Phát triển công nghệ cao (High Technology Development Corporation HTDC) thực hiện

-Là một nước có nền kinh tế phát triển, Hoa Kỳ đã xây dựng các công ty cung cấp DVPTKD chuyên nghiệp, có chất lượng cao, giá cả hợp lý và có khả năng thực hiện các chương trình hỗ trợ DVPTKD trên phạm v i toàn quốc Nhà nước không trực tiếp đứng ra cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, m à chỉ hỗ trợ các công ty cung ứng - nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, thực hiện các chương trình phát triển thị trường DVPTKD 1 THU- VIÊN Ị

li ' ; V " H

i o o C

'7

Trang 26

Khởi đầu với mục tiêu khiêm tốn là cung cấp D V P T K D cho các D N V V N có nhu cầu, HTDC hiện nay đưa ra 2 chương trình được toàn quốc ủng hộ là - chương trình doanh nhân FastTrac và chương trình mở rộng đối tác trong ngành sản xuất (MÉP) Do Fastrac và M É P được tài trợ rất nhiều từ Quỹ Kauffman và liên bang nên HTDC cung cấp các dịch vụ này ở mức giá rất hợp lý, tạo cho các dịch vụ này luôn có sờn đối với các DNNVV, đặc biệt là những doanh nghiệp trước đó thường không đủ điều kiện để sử dụng các dịch vụ này

Chương trình doanh nhân FastTrac bao gồm FastTrac™ Tech, FastTrac™ New Venture và FastTrac™ Manuíacturing, là các chương trình phát triển doanh nhân toàn diện cung cấp cho các nhà doanh nghiệp những hiểu biết về kinh doanh,

kỹ năng lãnh đạo và những mối quan hệ mạng lưới chuyên nghiệp để họ chuẩn bị cho việc thiết lập một công việc kinh doanh mới hoặc mở rộng quy m ô kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại Các chương trình FastTrac™ bao gồm các chương trình phát triển và thực hành kinh doanh và các hội thảo cho các doanh nhân hiện có và các doanh nhân tiềm năng Được xem là một trong những nguồn đào tạo doanh nhân hàng đầu tại Mỹ với các chương trình được viết ra và giảng dạy bởi các nhà doanh nhân thành đạt, FastTrac™ đã giúp cho hơn 60000 người trên toàn nước M ỹ khởi nghiệp hoặc phát triển công việc kinh doanh của mình Chương trình FastTrac™ đang được hiện tại 150 thành phố của 38 bang và những người tốt nghiệp các chương trình đào tạo này có đủ tư cách để trở thành thành viên của mạng lưới doanh nhân thế giới do Quỹ Kauffman tài trợ

Về chương trình mở rộng đối tác hợp tác sân xuất (Manuíacturing Extension Partnership Program - M É P ) được thành lập từ năm 1998 và là một bộ phận của Phòng thương mại, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Hoa Kỳ nhằm giúp các D N V V N trong lĩnh vực sản xuất có thể thành công trong hoạt động sản xuất của mình M É P cung cấp các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp cho bất cứ hoạt động kinh doanh nhỏ nào có tính giá trị dịch vụ tư vấn vào sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm xây dựng, công nghệ, nông nghiệp nhiều ngành và các công ty sản xuất truyền thống trong các lĩnh vực cải thiện quá trình kinh doanh, tăng cường hiệu quả và năng suất và thương mại điện tử

HTDC - M É P có thể giúp các doanh nghiệp về: (1) thay đổi quản lý một cách tổng thể; (2) tìm biện pháp marketing và sản xuất phù hợp; (3) áp dụng công nghệ thông tin nhằm giảm bớt thời gian tìm kiếm thị trường; (4) xúc tiến khả năng dựa vào sản xuất; (5) tăng sự tập trung vào chất lượng; (6) sử dụng toàn bộ nhân

Trang 27

Công nhằm tiếp tục sự tiến bộ; và (7) thu được lợi nhuận từ các quá trình không trực tiếp hoạt động kinh doanh "thứ hai" của doanh nghiệp

Với phương châm như vậy, hàng năm M É P đã giúp cho trên 149000 doanh nghiệp thông qua mạng lưới gồm trên 2000 nhà tư vấn tại 400 địa điểm khác nhau

b Chương trình phát triển thị trường DVPTKD dưới hình thức cạm công nghiệp ở các nước Châu á

Theo phương pháp của các nước ỳ Châu á thì phương pháp phát triển doanh nghiệp trong cụm công nghiệp là phương pháp khá phổ biến trong việc thúc đẩy DVPTKD Theo phương pháp này các cụm doanh nghiệp chính là mục tiêu lý tưỳng cho bất kỳ một tổ chức trợ giúp D N N V V nào (Mead & Liedholm 1998, OECD 1998) Sự tập trung nhiều doanh nghiệp giống nhau trong cùng một khu vực địa lý nhất định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc can thiệp hỗ trợ các doanh nghiệp bỳi họ có nhu cẩu và yêu cầu trợ giúp gần giống nhau và có thể thúc đẩy phổ biến những kinh nghiệm tốt nhất do việc mỳ rộng việc trao đổi với nhau Đây

là phương pháp được UNIDO hỗ trợ thực hiện tại Ân Đ ộ để xây dựng m ô hình cho việc hỗ trợ đối với các D N V V N trong đó có việc sử dụng DVPTKD

Phương pháp này sẽ giải quyết được sự thiếu hụt về kiến thức, thiếu sự hợp tác và cùng hành động giữa các doanh nghiệp Việc phát triển thị trường DVPTKD theo cụm doanh nghiệp cần chú ý các điểm sau:

- Thứ nhất, vấn đề chủ yếu không phải là nhấn mạnh tính hiệu quả của các thị trường DVPTKD m à là việc tạo ra được một định hướng lớn về sử dụng DVPTKD cho các doanh nghiệp trong cụm một cách tổng thể Cần chỉ rõ cho doanh nghiệp trong cụm những loại DVPTKD nhất định m à họ cần, ví dụ tư vấn xuất khẩu, công nghệ internet, marketing sản phẩm Đây chính là những lĩnh vực m à các nhà cung cấp tiềm năng thường không muốn đưa ra dịch vụ đáp ứng nhu cầu của D N V V N nếu như khách hàng tiềm năng không rõ về nhu cầu của mình đối với dịch vụ này

- Thứ hai, mục tiêu của chương trình không chỉ là cung cấp các dịch vụ hiện tại còn thiếu cho các doanh nghiệp m à mục tiêu là phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự xác định được những loại DVPTKD cần thiết trong tương lai của mình Cần phải tăng cường khả năng đưa ra yêu cầu từ phía các doanh nghiệp về

D V P T K D đối với các nhà cung cấp dịch vụ nhằm giảm bớt rủi ro m à các nhà

Trang 28

cung Cấp dịch vụ luôn e ngại gặp phải khi làm ăn với các D N V V N , tạo điều kiện

để các nhà cung cấp D V P T K D và các doanh nghiệp có cơ hội tìm ra các đối tác chính thức có khả năng và muốn đổng thời tài trợ cho việc phát triển một DVPTKD mới và xác định quy trình có hiệu quả hơn để đánh giá tác động của DVPTKD

- Thứ ba, tránh bao cấp chi phí cho các D V P T K D đối với các D N V V N để các doanh nghiệp này nhữn thức được ý nghĩa kinh tế của việc cung cấp DVPTKD nếu họ cảm nhữn được đầy đủ giá trị của những dịch vụ đó Các khoản trợ cấp nên tữp trung chủ yếu vào giai đoạn đầu, cung cấp các D V P T K D để giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực của mình (ví dụ như tiếp cữn công nghệ mới cần đến đào tạo, quản lý chất lượng )

Với phương pháp cung ứng dịch vụ nêu trên, chương trình đã giúp cho các

D N N V V trong cụm công nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao tỷ lệ tồn tại và phát triển của các D N N V V ở các cụm doanh nghiệp nhỏ ở Pune, Ludhiana, Jaipur

ở Ấn Độ

1.3.2 Một sô bài học kinh nghiệm trong phát triển thị trường DVPTKD

Vấn đề phát triển thị trường DVPTKD đã được hầu hết các quốc gia, kể cả những nước đang phát triển, dành sự chú ý và quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây Vai trò của DVPTKD đã được nhữn thức tương đối đầy đủ và các chương trình phát triển thị trường DVPTKD đã được coi là công cụ có hiệu quả để hỗ trợ khu vực DVPTKD phát triển Những kinh nghiệm về phát triển thị trường DVPTKD đã được đề cữp đến trong nhiều tài liệu, trên nhiều diễn đàn khác nhau Trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển thị trường DVPTKD thời gian gân đây, có nhiều bài học đã được rút ra Tại diễn đàn thường niên lần thứ hai, tổ chức tại Turin, Italia vào tháng 9 năm 2001 đã giới thiệu một số bài học, trong đó có 3 bài học đáng lưu ý m à Việt Nam nên tham khảo những kinh nghiệm này trong quá trình hình thành và xây dựng thị trường DVPTKD

a hưu ý đến các nhóm bị thiệt thòi khi xây dụng các chương trình phát triển thị trường DVPTKD

Việc phát triển thị trường DVPTKD là nhằm để phát triển khu vực D N V V N ,

và cũng chính là để giúp đỡ nhóm các nhà kinh doanh bị thiệt thòi trong xã hội

Trang 29

Nếu các chương trình phát triển thị trường DVPTKD chỉ được tiến hành trên quan điểm kinh tế đơn thuần thì các nhóm bị thiệt thòi không bao giờ tiếp cận được

N h ó m bị thiệt thòi là nhóm các doanh nghiệp nhỏ, chưa có kinh nghiệm hoạt động trên thương trường, do phụ nữ làm chủ, hoặc kinh doanh ở những địa bàn là vùng khó khăn, (vùng sâu, vùng xa như thuật ngữ ở Việt Nam thường gấi)

Trước đây theo cách tiếp cận truyền thống thì các nhóm này thường được bao cấp về DVPTKD, nhưng việc bao cấp DVPTKD như vậy không mang lại kết quả mong muốn Vì vậy nhiều quốc gia đã hình thành các chương trình thị trường DVPTKD dành riêng cho từng nhóm đối tượng bị thiệt thòi, có những phương thức cung cấp D V P T K D và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng Các chương trình này chú ý đến cả việc lựa chấn loại dịch vụ phù hợp, cả phương thức chi trả lẫn cả việc hỗ trợ chi phí cho các nhà cung cấp dịch vụ

Việc lựa chấn các loại hình dịch vụ phù hợp để cung cấp cho các nhóm bị thiệt thòi sẽ giúp các chương trình đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các nhóm doanh nghiệp đặc thù, đồng thời giúp hấ hiểu được tốt hơn vai trò của các doanh nghiệp được cung cấp Ví dụ chương trình dành cho các doanh nhân nữ có thể tập trung vào dịch vụ m à nhiều doanh nghiệp có chủ sở hữu là phụ nữ hoạt động như thương mại, kinh doanh nhà hàng, dệt, chế biến thực phẩm

Phương thức chi trả cũng là điều phải đặc biệt lưu ý Những nhóm bị thiệt thòi thường bị bất lợi về mặt kinh tế và vì thế hấ không sẵn sàng hoặc không thể thanh toán trước các dịch vụ Vì vậy nhiều chương trình đã đưa ra các hình thức thanh toán khác nhau để các doanh nghiệp lựa chấn như trả góp, trả theo bảo lãnh (một tổ chức sẽ đứng ra trả phí thay và sẽ thu lại sau), hoặc trả theo phương thức phân chia tỷ lệ tài chính và rủi ro (có thể trả trước một phần, còn lại sẽ trả khi những dịch vụ được cung cấp đã đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp)

Khi xây dựng chương trình thị trường DVPTKD cho các nhóm bị thiệt thòi cũng cần phải chú ý đến việc hỗ trợ cho các nhà cung cấp DVPTKD Các khách hàng không đủ khả năng sử dụng DVPTKD với chi phí cao, m à chỉ thanh toán được một phẩn chi phí m à thôi Vì vậy muốn cho thị trường hoạt động được thì phải hỗ trợ cho các nhà cung cấp dịch vụ Có thể giúp hấ giảm bớt các chi phí nghiên cứu thị trường, có thể hỗ trợ trả một phần kinh phí cho các khách hàng sử dụng dịch vụ, cũng có thể giảm nghĩa vụ nộp thuế kinh doanh cho các nhà cung cấp dịch vụ cho các nhóm bị thiệt thòi Những biện pháp này sẽ giúp các nhà cung

9/ụm SĩumA Mác Mật ĩ íHtoẽ

Trang 30

Sihực Sitụtỹ Qịc/t Tụ Mái ĩiiến íKin/t doatứi tại Mệt dúm

Cấp dịch vụ cũng như các khách hàng - nhóm doanh nghiệp bị thiệt thòi, yên tâm hơn khi tham gia chương trình

b Các chương trình phát triền DVPTKD được xây dựng trên cơ sở xác định đúng nhu cầu của người sử dụng

Một kết luận chung được rút ra là, các chương trình phát triển thị trường DVPTKD chỉ có thể thành công khi nó được xây dựng dựa trên việc xác định đúng nhu cầu của khách hàng Điều này có vẻ như là rất hiển nhiên, vì nó đúng

với bất kỳ loọi thị trường nào Tuy nhiên điều đáng chú ý ở đây là việc đánh giá

nhu cầu DVPTKD của các D N N V V là một điều hoàn toàn không đơn giản Nhiều doanh nghiệp tự bản thân mình cũng không nhận thức được mình cần loọi dịch vụ gì-

Vì vậy phải có cách tiếp cận đúng thì mới tìm ra được và đánh giá đúng được các nhu cầu của họ Bân thân các nhà cung cấp dịch vụ cũng rất khó khăn trong việc xác định nhu cầu dịch vụ của các D N N V V mặc dù họ rất cần phải làm điều

đó Vì vậy Nhà nước cũng phải có vai trò rất lớn trong lĩnh vực này Ớ nhiều nước thì Nhà nước đã có những chương trình rất lớn đế điểu tra, nắm bắt nhu cầu của các D N N V V về từng loọi hình DVPTKD, sau đó cung cấp thông tin cho các nhà cung cấp dịch vụ để họ tham khảo làm cơ sỏ cho việc hoọch định chiến lược kinh doanh của mình

Việc đánh giá nhu cầu của khách hàng phải bắt đầu từ việc đánh giá những

dịch vụ kinh doanh cụ thể đã cung cấp cho các doanh nghiệp tương tự ở một chương trình khác, sau đó giới thiệu cho các nhóm khách hàng mới, giới thiệu kết quả thực tế đã đọt được để các khách hàng mới cân nhắc, lựa chọn Chỉ bằng cách đánh giá dịch vụ thông qua lợi ích của người tiêu dùng thì chương trình mới có thể phát triển các dịch vụ m à người tiêu dùng mong muốn Việc đánh giá này là một trong những khâu quan trọng nhất trong quá trình thiết kế và thực hiện chương trình phát triển DVPTKD

c Phát triển các DNVVN thành những nhà cung ứng dịch vụ

Các chương trình hỗ trợ DVPTKD theo phương pháp truyền thống thường chỉ coi các D N V V N là những người tiêu dùng, là khách hàng sử dụng DVPTKD Người cung cấp dịch vụ thường là những công ty tư vấn chuyên nghiệp Tuy nhiên gần đây một bài học quan trọng được rút ra là nếu như được hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích thì bản thân các D N V V N cũng có thể trở thành những người cung

Mạm&/«mÁMo J/ĩ«Ịt 2 ơừcẽ

Trang 31

Cấp DVPTKD có chất lượng cao Nếu như điều này được thực hiện thì các nhà

cung cấp D V P T K D có thể mở rộng được phạm vi hoạt động của mình, còn các DVPTKD cũng có thể trở thành những nhà cung cấp dịch vụ bán chuyên nghiệp Chiến lược phổ biến để thực hiện điều này là nhượng quyền trong đó nhà cung ứng D V P T K D nhượng quyền cho các D N V V N để rồi D N V V N lại bán lại các dịch vụ kinh doanh Chiến lược này đặc biệt phổ biến trong lĩnh vực công nghệ truyền thông

Việc phát triển các D N V V N thành các nhà cung ứng dịch vụ là một biện pháp rất hiệu quễ trong phát triển thị trường DVPTKD Các khách hàng sử dụng DVPTKD sẽ dễ bị thuyết phục hơn nhiều nếu như các nhà cung cấp đã có những kinh nghiệm thực tế về sử dụng loại dịch vụ đó và biết cách phân tích cho họ biết một cách rõ ràng, cụ thể về lợi ích của những dịch vụ m à họ sẽ sử dụng

Điều đáng lưu ý là, tuy phát triển các D N V V N thành các nhà cung cấp dịch

vụ có tác dụng rất tốt trong phát triển thị trường DVPTKD, nhưng cần có những ràng buộc chặt chẽ trong việc thực hiện các hợp đồng cung ứng Các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cần phễi có những hợp đồng nguyên tắc ràng buộc đối với các nhà cung cấp dịch vụ bán chuyên nghiệp, nhằm đễm bễo uy tín thương hiệu của nhà cung cấp dịch vụ đã có trên thị trường, tránh các trường hợp tranh chấp có thể xễy ra

3>/ufm múm/, Xảo Mạ/.' ƠCtO&

Trang 32

CHƯƠNG li THỰC TRẠNG DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH

TẠI VIỆT NAM

2.1 THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LÝ Đối VỚI DVPTKD TẠI VIỆT NAM

Môi trường pháp lý của Việt Nam đối với các D V P T K D đã có nhiều

chuyển biến tích cực song vẫn còn rất nhiều bất cập

Một trong những yêu cẩu bắt buộc khi gia nhập WTO là phải mở cạa thị

trường dịch vụ Hiện nay, hàng loạt lĩnh vực dịch vụ cẩn được các thành phần kinh

tế phát triển gấp, nếu không doanh nghiệp nước ngoài sẽ chiếm lĩnh ngay sau khi

mở cạa

Nhằm khuyến khích cả nhà cung cấp và người sạ dụng dịch vụ tham gia

vào thị trường DVPTKD, tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp,

tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, thời gian qua Chính Phủ

Việt Nam đã tập trung nhiều nỗ lực cho việc xây dựng các văn bản pháp luật cũng

như ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh tế khác nhau Các quy định gồm những quy định chung cho một doanh

nghiệp hoạt động và các quy định đặc thù cho các DVPTKD như một loại hàng

hóa đặc thù

2.1.1 Khung pháp luật đôi vói việc ra đời, hoạt động, rút lui khỏi thị trường

Các quy định về doanh nghiệp ở Việt Nam được hình thành theo thành phần

kinh tế Theo sở hữu hiện nay ở Việt Nam có 4 loại hình doanh nghiệp: Doanh

nghiệp nhà nước (DNNN); Doanh nghiệp tư nhân có 4 hình thức pháp lý là Cóng

ty cổ phần (CTCP), Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), Công ty hợp danh

(CTHD) và Doanh nghiệp tư nhân (DNTN); Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài; Hợp tác xã (HTX)

Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, mỗi loại hình doanh

nghiệp nêu trên hoạt động theo một dạo luật riêng: Các D N N N hoạt động theo

luật DNNN, các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân hoạt động theo Luật Doanh

Trang 33

nghiệp, các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài hoạt động theo Luật đẩu tu nước ngoài tại Việt Nam, hợp tác xã hoạt động theo Luật HTX

- Luật doanh nghiệp nhà nước: Ban hành năm 1995 và được sửa đổi vào

năm 2003 đã tạo khung pháp lý cho việc ra đời các D N N N làm nhiệm vụ cung cấp một số D V P T K D như kế toán và kiểm toán, đào tạo, tư vấn, chuyển giao công nghệ Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì D N N N cũng là một trong nhỷng hình thức tổ chức của DNVVN, nếu như nó nằm trong quy m ô vốn đăng kí dưới 10 tỷ đồng và lao động bình quân dưới 300 người

- Luật Doanh nghiệp: Ban hành năm 1999 và có hiệu lực từ 1/1/2000 thay

thế cho Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân trước đó V ớ i tư tưởng đổi mới, đặc biệt là sự minh bạch và việc dỡ bỏ nhiều rào cản đã tạo điều kiện cho việc phát triển thị trường DVPTKD Luật này ra đời tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc thành lập các doanh nghiệp, trong đó có các nhà cung cấp và hình thành các D N V V N ngoài quốc doanh- khách hàng chủ yếu của các DVPTKD

- Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam: Ban hành năm 1988 và đã được bổ

sung sửa đổi nhiều lẫn, trong đó có nhỷng điều khoản cho phép các nhà đầu tư nuớc ngoài thành lập các công ty tư vấn dưới hình thức các công ty T N H H để cung cấp một số DVPTKD cần thiết m à các D N V V N có nhu cầu

- Luật Hợp tác xã: Ban hành năm 1996 và sửa đổi năm 2003, quy định

khung pháp lý cho việc ra đời và hoạt động của các HTX, một trong nhỷng hình thức tổ chức của DNVVN

Bên cạnh các quy định pháp lý cho sự ra đời, hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, Nhà nước cũng đã ban hành tương đối đồng bộ các văn bản pháp quy tạo môi trường cho các doanh nghiệp hoạt động Đ ó là các quy định về thuế,

về lao động, về kế toán và kiểm toán, về tín dụng, về đất đai, mặt bằng cho doanh nghiệp, về khoa học công nghệ Nhỷng quy định này hầu hết áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp

- Luật Phá sản doanh nghiệp: ban hành năm 1993 và được sửa đổi năm

2004 với tên gọi " Luật phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã" Luật này đã tạo khung pháp lý cơ bản cho việc giải quyết các doanh nghiệp yếu kém để thay thế bằng các doanh nghiệp mới có hiệu quả hơn V ớ i phạm v i điều chỉnh và nhỷng quy định mới, Luật phá sản là tiền đề để lành mạnh hóa môi trường kinh doanh vốn đang nhiều rủi ro, bất trắc Luật phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã cho phép

Trang 34

các doanh nghiệp, các nhà cung cấp DVPTKD khi làm ăn thua l ỗ có thể rút lui khỏi thị trường và giải quyết mọi hậu quả nảy sinh trong khuôn khổ pháp luật Nhìn chung các quy định pháp lý cho doanh nghiệp ra đời, hoạt động và rút lui khỏi thị trường được ban hành tương đối đồng bộ Hạn chế lẳn nhất của các quy định hiện hành là việc chúng được quy định theo thành phẩn kinh tế, vì vậy gây tình trạng bất bình đẳng giữa cấc loại hình doanh nghiệp trong kinh doanh

2.1.2 Các quy định pháp lý dành riêng cho các DNVVN và chính sách hỗ

t r ợ phát triển

Ngoài cấc quy định pháp lý chung cho các loại hình doanh nghiệp, Nhà nưẳc cũng có những quy định riêng cho khu vực D N V V N , ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN

- Nghị định 90I2001INĐ-CP ngày 23/11/2001 về hỗ trợ phát triển

D N V V N được coi là khung pháp lý đẩu tiên về chính sách trợ giúp phát triển DNVVN, vẳi một số nội dung về định nghĩa DNVVN, các chương trình trợ giúp phát triển

- Quyết định số 193/2001 IQĐ-TTg được ban hành ngày 20/12/2001 về việc

ban hành quỵ chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN Bộ tài chính và ngân hàng nhà nưẳc đã ban hành một số thông tư hưẳng dẫn Tuy nhiên, do một số quy định trong các văn bản trẽn chưa phù hợp vẳi thực

tế và khó khả thi nên việc thành lập các Quỹ bảo lãnh tín dụng dã không triển khai được Đ ể khắc phục, thủ tưẳng chính phủ ban hành quyết định 115/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 sửa đổi bổ sung quyết định số 193/2001/QĐ-TTg và Bộ tài chính

đã ban hành thông tư số 93/2004/IT-BTC ngày 29/9/2004 thay thế thông tư 42/2002/TT-BTC

- Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg ngày 10/8/2004 phê duyệt chương trình

trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các D N V V N giai đoạn 2004-2008 Bộ kế hoạch và đẩu tư đã ra quyết định số 1374/2004/QĐ-BKH ngày 24/11/2004 ban hành quy chế quản lý thực hiện chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các D N V V N giai đoạn 2004-2008 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 09/2005/TT -BTC ngày 28/01/2005, hương dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cho các D N V V N giai đoạn 2004-2008

Trang 35

- Quyết định số 1177ITCIQĐICĐKT được ban hành ngày 23/12/1996 về

chế độ kế toán áp dụng cho các DNVVN Do chế độ kế toán đối với D N V V N đã không còn phù hợp, ngày 21/12/2001 Bộ tài chính đã ban hành quyết định số 144/2001/QĐ-BTC bổ sung sửa đổi Chế độ kế toán D N V V N ban hành kèm theo quyết định số 1177/TC/QĐ/CĐKT Các quyết định này áp dụng đối với các

D N V V N thuộc các loại hình doanh nghiệp gồm Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhãn và HTX ( t r ừ H T X nông nghiệp và HTX tín dụng nhân dân)

- Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 về tổ chức và hoạt động của

các tổ chức tài chính quy m ô nhỏ ặ Việt Nam tạo điều kiện cho các hộ gia đình,

cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt là các hộ gia đình nghèo và người nghèo có điều kiện được tiếp cận dễ dàng hơn tới một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ

- Nghị định số 90/2001/NĐ-CP cũng có vai trò rất quan trọng thúc đẩy sự

phát triển của thị trường DVPTKD Nghị định này không chỉ khẳng định vai trò

và vị trí quan trọng của các D N V V N trong nền kinh tế quốc dân, m à còn là cơ sỏ

để hình thành các chương trình hỗ trợ DNVVN, trong đó đặc biệt quan trọng là các chương trình cung cấp DVPTKD Theo nghị định 90/2001/NĐ-CP, các đơn vị kinh doanh trong nước có đăng ký kinh doanh, không tính đến sặ hữu nhà nước

hay tư nhân có vốn đăng ký dưới l o tỷ đồng và có số lao động thường xuyên

không quá 300 người sẽ được hưặng những chính sách hỗ trợ

Các chính sách hỗ trợ gần đây của Chính Phủ đối với các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào 2 vấn đề sau: (i) tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh ngày càng có lợi hơn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; (li) thành lập các tổ chức hỗ trợ thống nhất và tổ chức này sẽ thực hiện các hoạt động cung cấp DVPTKD cho các doanh nghiệp

Một điều đáng ghi nhận là các cơ quan nhà nước, cả ặ cấp trung ương và địa phương đều tham gia tích cực vào việc thành lập các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Cộng thêm với các chức năng hỗ trợ doanh nghiệp được xác định trước đây, nhiều bộ ngành và chính quyền địa phương đã thành lập các tổ chức chuyên môn cung cấp hỗ trợ cho các doanh nghiệp Ví dụ, cơ quan xúc tiến thương mại của Bộ thương mại, câu lạc bộ pháp luật của Bộ tư pháp, Trung tâm thông tin doanh nghiệp và cục phát triển D N V V N của Bộ kế hoạch và đẩu tư và nhiều tổ chức xúc tiến khác Đây là một tín hiệu tốt đối với cộng đồng doanh nghiệp vì

g>/wm 37«mÁ M'ảo Mát 2 ờíi<®

Trang 36

với sự tham gia mạnh mẽ của nhà nước và các hoạt động xúc tiến thì cản trở và các hạn chế về môi trường kinh doanh sẽ nhanh chóng được loại bỏ

Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế đối với các hoạt động hỗ trợ và triển khai thực hiện các chương trình hỗ trợ Điều này có thể nhừn thấy trong nhiều trường hợp cụ thể, rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không nhừn được sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước cũng như từ các tổ chức hỗ trợ khác mặc dù chương trình thiết kế ra là để dành cho họ

2.1.3 Các quy định đối với các nhà cung cấp DVPTKD và đôi với các

D V P T K D

Khái niệm DVPTKD ở Việt Nam mới chỉ được sử dụng rộng rãi trong khoảng 5 năm trở lại đây, m à cũng chủ yếu là trong các nghiên cứu, chứ không phải là trong các văn bân pháp luừt Các văn bản chỉ đề cừp tới từng loại dịch vụ riêng rẽ, ví dụ như dịch vụ kế toán và kiểm toán, dịch vụ tư vấn pháp luừt, dịch vụ đào tạo chứ không tồn tại một văn bản đề cừp tới tất cả các DVPTKD nói chung như một loại hàng hóa đặc biệt, một yếu tố đầu vào của sản xuất

Nhà nước chưa có một văn bẳn pháp lý nào quy định vẻ những doanh nghiệp chuyên cung cấp các loại DVPTKD, m à chỉ có những vãn bẳn quy định về một loại dịch vụ cụ thể nào đó, hoặc cho một đối tượng điều chỉnh đặc thù nào đó Trong đó có 3 văn bân quan trọng là: Pháp lệnh luừt sư năm 2001, nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 05/12/2002 quy định về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn đối với các nhà đầu tư trong nước và nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/7/2003 về hành nghề tổ chức luừt sư nước ngoài, luừt sư nước ngoài tại Việt Nam

- Pháp lệnh luật sư 2001 quy định về hoạt động của luừt sư và tổ chức hành

nghề luừt sư của Việt Nam Pháp lệnh này đã tạo một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi mới và hoàn thiện thể chế về luừt sư, mở ra triển vọng to lớn cho sự phát triển nghề luừt sư ở nước ta Kết quả đạt được của việc thực hiện Pháp lệnh này là sự gia tăng về số lượng luừt sư, tổ chức hành nghề luừt sư Theo Pháp lệnh này, hình thức hành nghề luừt sư được mở rộng hơn (không còn hạn chế theo hình thức duy nhất là Đoàn luừt sư), khuyến khích quyền tự do hành nghề, phát huy tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của luừt sư

Trang 37

Về cơ bản, các quy định pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động luật sư tương đối đẩy đủ, rõ ràng và thông thoáng Vấn đề thuế, lao động, chi phí cho luật

sư và các thủ tục hành chính liên quan đến việc tổ chức, triển khai hoạt động hành nghề luật sư được hướng dựn trong các văn bản của từng ngành, hoặc liên ngành đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế

- Nghị Định 87/2002/NĐ-CP về dịch vụ tư vấn là văn bản quy định tương

đối đầy đủ Mặc dù chỉ áp dụng đối với các hoạt động tư vấn có thu phí, nhưng nghị định được coi là công cụ pháp lý để điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến dịch vụ tư vấn phát triển kinh doanh Nghị định này được áp dụng với tất cả các loại dịch vụ tư vấn trừ dịch vụ tư vấn pháp lý đã được Pháp lệnh luật sư quy định

Nghị định này có những quy định mang tính tích cực sau:

• Các nguyên tắc của dịch vụ tư vấn được xác định rõ ràng trong nghị định, ví

dụ, các nhà cung cấp dịch vụ bị bắt buộc phải tuân thủ theo các nguyên tắc nghề nghiệp, đảm bảo sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ, đảm bảo tính độc lập, đáng tin cậy, khách quan và tinh thần khoa học của hoạt động tư vấn Do vậy, bất kỳ ai sử dụng dịch vụ tư vấn có thể tin tưởng rằng những thông tin riêng tư của mình sẽ được đảm bảo bí mật

• Những nội dung chính của hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn cũng được liệt

kê nhưng chỉ đơn thuần mang tính định hướng chứ không ép buộc Những nội dung mang tính định hướng có thể lam giâm bớt các tranh chấp có thể xảy ra do thiếu những quy định cần thiết trong hợp đồng dịch vụ

• Nghị định này cũng đặt ra những nghĩa vụ ràng buộc của các nhà tư vấn Điểm nổi bật nhất là tất cả các nhà tư vấn phải tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn trong việc nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền SHTT đối với kết quả tư vấn Các nhà tư vấn cũng phải thực hiện bảo hiểm đối với các trách nhiệm chuyên môn Tuy nhiên, vấn đề là làm cách nào dể các nhà tư vấn thực hiện nghĩa vụ này trong khi hiện đang thiếu các nhà cung cấp bảo hiểm có trách nhiệm tại Việt Nam

• Điều 16 của nghị định quy định rằng tất cả các tổ chức sử dụng nguồn ngân sách nhà nước đối với dịch vụ tư vấn phải thực hiện đấu thầu nhằm lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, trừ truồng hợp đặc biệt để đảm bảo bí mật nhà nước

và những công việc khẩn cấp

Trang 38

Điều bất cập của nghị định này là việc không thừa nhận hoạt động hành nghề của tư vấn cá nhân, mặc dù trong thực tế vẫn tồn tại hoạt động này Khoản 2, điêu 6 quy định tất cả các nhà tư vấn cá nhãn hoạt động trong một tổ chức nhất định Nếu không tham gia vào một tổ chức tư vấn nhất định, nhiều chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm và trình độ cao sẽ không được sớ dụng và chia sẻ kinh nghiệm của mình thông qua việc cung cấp dịch vụ tư vấn riêng

- Nghị định 87I2003INĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày

22/7/2003 về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam ( thay thế Nghị Định 92/1998/NĐ-CP) Theo đó, hình thức hành nghề của luật sư nước ngoài đã được mở rộng hơn so với trước đây, ngoài hình thức chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài, còn có thêm 02 hình thức là Công ty luật sư nước ngoài và Công ty hợp danh nước ngoài Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế trong mọi lĩnh vực không bị giới hạn như trước đây ( chỉ được tư vấn về đẩu tư, kinh doanh, thương mại) Các thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp giấy phép, đăng ký hoạt động đều được thực hiện nhanh chóng, đúng thời hạn, giảm bớt yêu cầu về một số loại giấy tờ không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài sớm ổn định và triển khai hoạt động

Ngoài 3 văn bản nêu trên Nhà nước cũng đã ban hành tương đối đầy đủ các quy định về các điều kiện kinh doanh đối với từng loại DVPTKD cụ thể như sở hữu trí tuệ, tiếp thị, quảng cáo, kế toán, kiểm toán, đào tạo Môi trường pháp lý thuận lợi là một trong những tiền đề để hỗ trợ sự phát triển hiệu quả của thị trường DVPTKD ở Việt Nam Những cải cách pháp lý gần đây và quá trình tự do hóa nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ, đã thúc đẩy thị trường DVPTKD ở Việt Nam

2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DVPTKD TẠI VIỆT NAM

DVPTKD mới bắt đầu phát triển ỏ Việt Nam trong khoảng 5 năm trở lại đây Và chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội - khoảng 1 % với mức tăng trưởng rất thấp khoảng 1-2% năm1 Nhận thức về D V P T K D như một công cụ phát triển doanh nghiệp còn khá thấp không chỉ trong khối doanh

SO

Trang 39

nghiệp, m à ngay cả ở các cấp chính quyền Các D V P T K D tại Việt Nam hầu hết đều kém cả về cung và cầu

Hiện nay ò Việt Nam vẫn chưa có các dự liệu thống kẽ chính xác về

D V P T K D về số lượng khách hàng sử dụng, số lượng các nhà cung cấp, quy mô,

sự tăng trưởng của thị trường Phân thực trạng về D V P T K D tại Việt nam này được tổng hợp, phân tích dựa trên mỉt số cuỉc nghiên cứu khảo nghiệm gần đây, đặc biệt là điều tra 1200 doanh nghiệp tại 6 tỉnh thành phố lớn do GTZ hợp tác với VCCI và Swisscontact thực hiện, điều tra 525 D N V V N có đăng kí kinh doanh của

11 tỉnh thành về sử dụng và cung cấp dịch vụ tư vấn phát triển kinh doanh do CIEM phối hợp với IFC và MPDF thực hiện và báo cáo về dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam năm 1998

2.2.1 Sự thâm nhập thị trường của DVPTKD ngày càng tâng, tuy nhiên tỉ

Theo cuỉc điều tra trên diện rỉng do GTZ, VCCI và Swisscontact thực hiện vào năm 2002 về các DVPTKD, thì hầu hết các D N V V N đã từng sử dụng dịch vụ

ít nhất mỉt lần Chỉ có khoảng 7 % doanh nghiệp chưa bao giờ sử dụng các DVPTKD Riêng các doanh nghiệp ở Hải Phòng tỉ lệ này khoảng 30% Các doanh nghiệp siêu nhỏ ( có ít hơn 10 lao đỉng) thì 9 0 % đã sử dụng các DVPTKD Và xu hướng sử dụng các DVPTKD này không phụ thuỉc nhiều vào giới tính hay học vấn của các nhà quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, tỉ lệ D N V V N sử dụng DVPTKD khá khác nhau ở các loại hình doanh nghiệp Theo báo cáo của CIEM năm 2002 phỏng vấn 525 doanh nghiệp, chỉ có khoảng 35,3% doanh nghiệp tư nhân sử dụng DVPTKD, nhưng có tới 6 6 % D N N N có sử dụng dịch vụ

Tính trung bình, các D N V V N đã sử dụng khoảng 2,5 loại D V P T K D khác nhau Mức trung bình ở Hà N ỉ i cao hơn mỉt chút, khoảng trên 3 loại dịch vụ Tại Đồng Nai và Bình Dương, con số này nhỏ hơn 2 loại dịch vụ Các công ty lớn thường sử dụng nhiều loại dịch vụ hơn các công ty nhỏ Ví dụ, các doanh nghiệp

ữ/upn "//<«>,/, Xóa MạtíMtg

Trang 40

lớn tại Hà N ộ i sử dụng khoảng 5 hay 6 loại dịch vụ, trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ dưới 10 nhân lực chỉ sử dụng khoảng Ì hoặc 2 dịch vụ Một điều thú

vị khác, là những nhà quản lý có trình độ học vấn cao hơn có xu hướng sử dụng nhiều loại D V P T K D hơn Mức độ sử dụng các D V P T K D cờa các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, và dịch vụ hầu như không có sự khác biệt

Nguồn: Chuyên kháo về D V P T K D tại Việt Nam, Invest Consult Group, Việt Nam.6/2002

Sơ đồ Ì cho thấy thị trường DVPTKD tại Việt Nam phát triển với những mức độ rất khác nhau Dịch vụ thông tin Internet là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất ( 5 0 % các doanh nghiệp được nghiên cứu đã sử dụng) Dịch vụ về tài chính (

kế toán, kiểm toán), dịch vụ tư vấn về pháp luật và dịch vụ về hội trợ thâm nhập ở mức tương đối thấp, nhưng lại được hầu hết các doanh nghiệp cho rằng đây là nhu cầu quan trọng Hầu hết các dịch vụ khác còn kém phát triển, nhưng cũng đã hội

tụ những nhân tố cơ bản để phát triển

Sự thâm nhập thị trường thấp ở một vài thị trường là do các doanh nghiệp

chưa muốn sử dụng dịch vụ, ngay cả khi họ hiểu rõ về chúng Lý do là: Thứ nhất,

các doanh nghiệp không thích rời ro, họ muốn chắc chắn về lợi ích đối với việc

kinh doanh cờa họ trước khi bỏ tiền ra mua dịch vụ Thứ hai là, trong ván hóa

kinh doanh cờa người Việt Nam, các doanh nghiệp muốn giải quyết các khó khăn

Ngày đăng: 12/03/2014, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 1 Các loại dịch vụ phát triển kinh doanh (Trang 12)
Hình 2. Phương pháp  tiếp  cận mới: khuyên khích phát triển thị trường - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 2. Phương pháp tiếp cận mới: khuyên khích phát triển thị trường (Trang 16)
Hình 1. Phương pháp cũ: thay t h ế thị trường - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 1. Phương pháp cũ: thay t h ế thị trường (Trang 16)
Hình 3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 17)
Sơ đồ Ì cho thấy thị trường DVPTKD tại Việt Nam phát triển với những  mức độ rất khác nhau - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
cho thấy thị trường DVPTKD tại Việt Nam phát triển với những mức độ rất khác nhau (Trang 40)
Bảng 4. Nhận thức và việc sử dụng các  D V P T K D của các doanh nghiệp - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 4. Nhận thức và việc sử dụng các D V P T K D của các doanh nghiệp (Trang 47)
Hình 4. Sáp xếp các DVPTKD tố kém hiệu quả đến hiệu quả. - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 4. Sáp xếp các DVPTKD tố kém hiệu quả đến hiệu quả (Trang 49)
Hình 5. Phân loại các thị trường  D V P T K D tại Việt Nam - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 5. Phân loại các thị trường D V P T K D tại Việt Nam (Trang 51)
Sơ đồ 9 cho thấy thị trường có  tiềm  năng phát triển cao đó là dịch vụ quàng  cáo và xúc tiến, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin qua Intemet - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Sơ đồ 9 cho thấy thị trường có tiềm năng phát triển cao đó là dịch vụ quàng cáo và xúc tiến, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin qua Intemet (Trang 53)
Bảng 6. Nhận xét về giá của các  D V P T K D cụ thể được sử dụng  n ă m 1998 - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 6. Nhận xét về giá của các D V P T K D cụ thể được sử dụng n ă m 1998 (Trang 58)
Bảng 5. Tỉ lệ phần trăm dựa vào  D V P T K D nội bộ (mẫu 150 doanh nghiệp) - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 5. Tỉ lệ phần trăm dựa vào D V P T K D nội bộ (mẫu 150 doanh nghiệp) (Trang 58)
Sơ ĐỒ 13 PHẨN TRẢM KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
13 PHẨN TRẢM KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ (Trang 63)
Bảng 7. Điểm mạnh, điểm yếu của th  trường  D V P T K D tại Việt Nam - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 7. Điểm mạnh, điểm yếu của th trường D V P T K D tại Việt Nam (Trang 68)
Bảng 9. Sự nhận  biết và  mức độ sử dụng  D V P T K D của các doanh nghiệp Hải Phòng - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng 9. Sự nhận biết và mức độ sử dụng D V P T K D của các doanh nghiệp Hải Phòng (Trang 70)
Bảng lo. Sự nhận  biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp  Đ à Nâng - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng lo. Sự nhận biết và mức độ sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp Đ à Nâng (Trang 71)
Bảng li. Sự nhận biết và mức độ sử dụng  D V P T K D của các doanh nghiệp  T P H C M - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Bảng li. Sự nhận biết và mức độ sử dụng D V P T K D của các doanh nghiệp T P H C M (Trang 72)
Hình 6. Tổng kết các biện pháp chủ yêu phát triển thị trường DVPTKD  Hạn  chế Các  biện pháp - thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam
Hình 6. Tổng kết các biện pháp chủ yêu phát triển thị trường DVPTKD Hạn chế Các biện pháp (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w