Mục tiêu ngiên cứu.- Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trongđất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độhữu dụng chất đạm nhằm giúp
Trang 21 Mục tiêu ngiên cứu.
- Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trongđất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất
đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độhữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển
và sinh trưởng một cách tốt nhất
2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố
- Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm
- Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả
để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấpcho cây và cho đất
Trang 3Nhóm thực hiện:
1 Ngô Huỳnh Duy Khánh (trưởng nhóm)
2 Nguyễn Thanh Thoại
3 Nguyễn Hoàng Nam
4 Nguyễn Văn Lành
5 Trần Hữu Bằng
6 Nguyễn Duy Khoa
7 Dương Văn Việt
Trang 5Chương 1: Đạm Trong Cây
Trang 61.1 Lượng đạm và dạng đạm cây trồng hấp thụ.
Ammonium (NH4+)
- Có thể sử dụng lại khi Proteins phân giải và được tái tổng hợp
- Di chuyển dễ dàng trong cây
Trang 7- Đạm được xem là yếu tố có ảnh hưởng gần như
là quyết định đến năng suất và chất lượng sản
phẩm
- Do vậy, đạm đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của cây
Trang 8Hình ảnh bón đạm theo tiêu chuẩn
so màu lá lúa.
Trang 91.3 Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu
đạm đối với cây trồng.
- Kéo dài quá trình chín của cây
- Đẻ nhánh không cần thiết
- Tăng sự phát triển sự phát triển của sâu bệnh
- Rìa mép lá già bị cuốn xoăn lên hoặc xuống tùy theo loài
- Những lá già chuyển sang màu vàng úa Sự hoại
tử theo sâu bệnh úa vàng lóa trên những lá già
- Một số ít rễ bị ngộ độc, đầu rễ bị hoại tử và có màu nâu
Trang 10Hình ảnh cây bón thừa phân đạm
Trang 111.3 Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu
đạm đối với cây trồng.
b Thiếu đạm.
- Còi cọc, giảm chiều cao, giảm kích thước lá
- Lá to, xanh đậm nhưng mầm yếu, sức đề kháng yếu, dễ sâu bệnh, thói mầm, ít ra hoa
- Sự đổi màu từ tía đỏ sang đỏ trước khi chuyển màu vàng úa ở một số loài như thu hải đường, cúc vạn thọ, hoa păngxe
Trang 12Sự khác nhau giữa cây có đạm và
cây không có đạm
Trang 13Chương 2: ĐẠM TRONG ĐẤT
Trang 142.1 Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất.
- Có khoảng trên 300.000 tấn N có trong không
khítrên một hecta đất Trong khí quyển, khí nitơ
( N2) chiếm khoảng 78% không khí
- Hầu hết N trong đất ở dạng hữu cơ Dạng này
chiếm khoảng 95% tổng số đạm Chất hữu cơ
trong đất thường chứa 5% N
- Đường amino trong đất bao gồm glucosomine vàgalactosamine, chúng cũng bị phân hủy và giải
phóng amino acid Đạm hiện diện dưới dạng này được tìm thấy từ 5 – 10% của đạn tổng số trong lớp đất mẹ
Trang 152.1 Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất.
- Các hợp chất đạm vô cơ hiện diện trong đất gồm oxid nitrons (N2O), nitrit oxide (NO), nitrogen
dioxide (NO2), amonia (NH3), amonium (NH4+ ),
nitrite (NO2- ) và nitrat (NO3-)
-Thông tường dạng amonium trao đổi và hòa tan trong dung dịch đất, nitric và nitrate chiếm ít hơn 2% tồng số đạm trong đất Đạm NH4+, NO3- và
NO2- được tạo thành từ sự phân hủy háo khí của các hợp chất hữu cơ trong đất hoặc từ phân bón -Tuy có hàm lượng nhỏ, nhưng rất còn thiết cho
cây trồng
Trang 16Hấp thu sinh học Nitrate hóa
Chất hữu cơ
NH4+
NO3
Dư thừa của cây trồng cây trồng hấp thu
Cây trồng lấy đi Phân bón
N2
Cố định sinh học
vi sinh vật đất Bay hơi
pH cao
Trang 18Cao Rất cao
Trang 192.4 Sự biến chuyển chất đạm trong đất.
2.4.1 Sự khoáng hóa.
- Một lượng lớn N trong đất (95 – 99%) dưới
dạng hợp chất hữu cơ, chủ yếu trong hợp chất protein hoặc hợp chất humic Sự khoáng hóa
là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ
trong đất thành N vô cơ dưới tác dụng của vi sinh vật
- Sự khoáng hóa chất hữu cơ trong đất chủ yếu quả 3 bước phản ứng: amine hóa, amonium hóa, nitrat hóa
- Các sinh vật dị dưỡng sử dụng phân hữu cơ như là nguồn thức ăn năng lượng
Trang 212.4.2 Sự bất động chất N.
- Sự bất động N là tiến trình ngược lại của tiến trình khoáng hóa Vi sinh vật phân hủy họp chất hữu cơ chứa cacbon trong đất sử dụng N vô cơ trong đất để phát triển mô cơ thể
- Khi VSV chết đi N hữu cơ trong VSV sẽ được chuyển thành N hữu cơ trong mùn sau đó phân hủy, sự khoáng hóa xảy ra
- Hai quá trình xảy ra nối tiếp nhau C/N cao hơn
25 sự bất động sẽ xảy ra
Trang 222.4.3 Sự kiềm giữ chất N.
- Giống như các cation khác, ion NH4+ được hấp thụ trên bề mặt mang điện tích âm của khoáng sét và chất hữu cơ Ở đó ion NH4+ được giữ
dưới dạng dễ trao đổi hữu dụng cho cây trồng
đồng thời tránh sự rửa trôi N
- Ngoài sự hấp phụ này, ion NH4+ được cố định với khoáng sét như K+ Chúng có kích thước gần
bằng với các khích thước của các khoảng trống giữa các khoáng sét, nên kgi chúng đi vào thì bị kẹp lại giữa hai phiến sét trở thành dạng khó
trao đổi
Trang 23Chương 3: QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CHẤT ĐẠM TRÊN RUỘNG LÚA.
Trang 243.1 Sự mất đạm trong đất.
3.1.1 Sự khử Nitrate.
Nitrate Nitrate Nitric oxide nitrous oxide Dinitrogen
- Nitrogen có thể bị mất vào khí quyển khi ion
nitrat được chuyển sang dạng khí do phản ứng
khử sinh hóa xảy ra gọi là sự khử nitrat VSV
tham gia quá trình này thường với số lượng
lớn.phản ứng khử xảy ra nhiều bước
Trang 25Các điều kiện cần thiết để sự khử nitrate xảy ra:
+ Có nitrate trong đất
+ Hợp chất hữu cơ dễ phân hủy dễ cung cấp năng lượng
+ Không khí trong đất chứa ít hơn 10% oxygen
hoặc thấp hơn 0,2 mg/l O2 hòa tan trong dung
Trang 263.1.2 Sự mất đạm dạng NH3.
- Khi NH3 có thể được tạo thành trong hệ thống đất – cây trồng N bị mất vào khí quyển ở dạng này cũng rất quan trọng Nguồn sinh ra khí amonium
có thể từ phân chuồng, phân bón có chứa N, sự phân hủy thải thực vật Khi amonium cân bằng
với ion NH4+ theo phản ứng thuận nghịch như sau:
Trang 27- Đạm NH3 bị mất khi bón cho đất lúa có thể thấy
rõ trên các loại đất chua nhẹ Phân đạm kích thíchrong tảo phát triển trong ruộng lúa, lấy CO2 từ
nước như là cây lấy CO2 từ không khí, và làm
tăng pH nước ruộng lớn hơn 9,0 Ở giá trị pH này
NH4+ chuyển thành NH3 bốc mất
Trang 283.1.3 Mất đạm do rửa trôi và xói món.
- Sự mất đạm do rửa trôi
- Sự mất đạm do xói mòn chủ yếu xảy ra ở nơi đất
có độ dốc lớn, đất đồi núi không có hoặc có ít thảmthực vật che phủ Sự mất đạm do xói mòn hàng nămkhoảng 75kg/ha
Trang 29Các phương pháp canh tác làm
giảm sự mất đạm:
+ Sự hiện diện che phủ đất của các hoa màu càng lâu càng tốt
+ Luân canh và xen canh hợp lí
+ Chia nhỏ phân đạm ra nhiều lần bón
+ Chọn thời kì bón thích hợp
Trang 303.2 Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa.
3.2.1.Ngăn chặn các quá trình mất đạm.
a Ngăn chặn việc trôi mất đạm do chảy tràn
- Cố gắng hạn chế việc bay hơi NH3 khỏi mặt ruộng
- Sử dụng phân đạm amon vì keo đất
giữ amon mạnh hơn giữ nitrat nhiều
Trang 31b Cố gắng hạn chế việc bay hơi NH3
khỏi mặt ruộng
- Có thể giảm việc mất urê đáng kể bằng cách vùiphân urê vào đất Đối với đất trồng màu bón urêtheo hàng, bón urê xong tưới nước ngay để phânurê amon hóa ở lớp đất sâu
- Việc dùng ure bọc lưu huỳnh hay ure viên lớn
Trang 32Hình ảnh về quản lý đạm trên lúa
Trang 343.2.3 Vị trí bón đạm.
- Bón vùi sâu đạm xuống tầng oxi hoá khử sẽ giảmbớt sự thất thoát phân đạm Bón phân đạm hợp lýnhất không phải là rắc trên mặt mà là bón vùi sâu
5 - 10cm
- Với bón thúc, bón vùi sâu không khả thi vì khó
áp dụng và trong thực tế thường dùng bón rải trênmặt và bón bổ sung bằng cách phun qua lá Khi
bón phân đạm cần khống chế lớp nước trên mặtruộng 3 - 5cm để hạn chế thất thoát đạm
Trang 353.2.4 Liều lượng đạm bón.
- Hệ số sử dụng đạm của cây lúa không cao nênlượng đạm cần bón phải cao hơn nhiều so với nhucầu Trong điều kiện canh tác tốt, lượng đạm cầnbón từ 60 - 160 kg/ha tùy theo đặc điểm của đất,giống và mùa vụ
Trang 363.3 Những điều lưu ý khi bón phân đạm.
- Mục tiêu năng suất và đặc điểm sinh lí của