BÀI THẢO LUẬN dân sự THỨ BA vấn đề CHUNG của hợp ĐỒNG (TIẾP)

27 19 0
BÀI THẢO LUẬN dân sự THỨ BA vấn đề CHUNG của hợp ĐỒNG (TIẾP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN DÂN SỰ THỨ BA VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (TIẾP) TP.HCM (T10/2022) Mục lục VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TĨ M TẮ T BẢ N SỐ 16/2019/DS-PT NGÀ Y 19/3/2019 CỦ A TAND TỈNH QUẢ NG NGÃ I Câ u 1: Đoạ n nà o Bả n n số 16 cho thấ y hợ p đồ ng chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t đượ c xá c lậ p trướ c ngà y BLDS nă m 2015 có hiệu lự c chưa đượ c cô ng ng, ng thự c? .1 Câ u 2: Đoạ n nà o Bả n n số 16 cho thấ y Tò a n p dụ ng Điều 129 BLDS 2015 cho hợ p đồ ng chuyển nhượ ng dù hợ p đồ ng đượ c xá c lậ p trướ c ngà y BLDS 2015 có hiệu lự c? Câ u 3: Việc Tò a n p dụ ng Điều 129 BLDS 2015 trườ ng hợ p có thuyết phụ c khơ ng? Vì sao? .2 Câ u 4: Trong bả n n số 16, Tò a n p dụ ng Điều 129 BLDS 2015 xá c định nguyên đơn thự c ⅔ nghĩa vụ có thuyết phụ c khơ ng? Vì sao? Câ u 5: Trong Bả n n số 16, đoạ n nà o cho thấ y, p dụ ng Điều 129 BLDS, bên bá n khô ng cầ n phả i m thủ tụ c chuyển nhượ ng bên nhậ n chuyển nhượ ng đượ c liên hệ quan nhà nướ c có thẩ m quyền để đượ c ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t theo bả n n có hiệu lự c phá p luậ t Câ u 6: Hướ ng giả i nêu củ a Tị a n có thuyết phụ c khơ ng? Vì sao? TÓ M TẮ T QUYẾ T ĐỊNH SỐ 93/2018/DS-GĐT NGÀ Y 29/11/2018 CỦ A TOÀ Á N NHÂ N DÂ N CẤ P CAO TẠ I ĐÀ NẴ NG Câ u 7: Đoạ n nà o Quyết định số 93 cho thấ y hợ p đồ ng chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t ngà y 10/8/2009 chưa đượ c cô ng c, ng thự c? Câ u 8: Theo BLDS 2015, hệ phá p lý củ a việc hết thờ i hiệu yêu cầ u Toà n tun bố hợ p đồ ng vơ hiệu hình thứ c Câ u 9: Đoạ n nà o Quyết định số 93 cho thấ y Toà n p dụ ng quy định thờ i hiệu tạ i Điều 132 BLDS 2015 để cô ng nhậ n hợ p đồ ng chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t ngà y 10/8/2009 dù chưa đượ c cô ng ng, ng thự c Câ u 10: Trong định số 93, việc Tị a n ng nhậ n hợ p đồ ng chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t ngà y 10/8/2009 dù chưa đượ c cô ng ng, ng thự c có thuyết phụ c khơ ng? Vì sao? VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG Câ u 1: Điểm giố ng c giữ a hợ p đồ ng vô hiệu hủ y bỏ hợ p đồ ng có vi phạ m TÓ M TẮ T BẢ N Á N SỐ 06/2017/KDTM-PT NGÀ Y 26/5/2017 CỦ A TAND TỈNH VĨNH LONG Câ u 2: Theo Toà n nhâ n dâ n tỉnh Vĩnh Long, hợ p đồ ng vô hiệu hay bị huỷ bỏ ? Câ u 3: Suy nghĩ củ a anh/chị hướ ng giả i củ a Toà n nhân dâ n tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợ p đồ ng) .9 Câ u 4: Nếu hợ p đồ ng bị vơ hiệu có p dụ ng phạ t vi phạ m hợ p đồ ng khô ng? Vì sao? 10 Câ u 5: Hướ ng giả i củ a Toà n nhâ n dâ n tỉnh Vĩnh Long đố i vớ i câ u hỏ i nà o suy nghĩ củ a anh/chị hướ ng giả i nà y củ a Toà n nhâ n dâ n tỉnh Vĩnh Long 11 Câ u 6: Điểm giố ng c giữ a đơn phương chấ m dứ t hợ p đồ ng hủ y bỏ hợ p đồ ng có vi phạ m 11 Câ u 7: Cá c điều kiện để hủ y bỏ hợ p đồ ng mộ t hệ thố ng phá p luậ t nướ c ngoà i 13 Câ u 8: Ô ng Minh có đượ c quyền hủ y bỏ hợ p đồ ng chuyển nhượ ng nêu khô ng? Vì sao? Nếu có , nêu rõ vă n bả n cho phép hủ y bỏ 13 VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN 14 Câ u 1: Việc TAND tố i cao xá c định nhà có tranh chấ p bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ng Bình, bà Vâ n đứ ng tên hộ có thuyết phụ c khơ ng? Vì sao? .14 Câ u 2: Ở thờ i điểm mua nhà trên, bà Tuệ có đượ c đứ ng tên khơ ng? Vì sao? 14 Câ u 3: Ở thờ i điểm nay, bà Tuệ có đượ c đứ ng tên mua nhà tạ i Việt Nam khô ng? 14 Câ u 4: Ngà y nay, theo TAND tố i cao, bà Tuệ đượ c cô ng nhậ n quyền sở hữ u nhà khô ng? Hướ ng giả i củ a TAND tố i cao có tiền lệ chưa? 14 Câ u 5: Theo TAND tố i cao, phầ n giá trị chênh lệch giữ a số tiền bà Tuệ bỏ giá trị tạ i củ a nhà đấ t có tranh chấ p đượ c xử lý nà o? 14 Câ u 6: Hướ ng giả i củ a TAND tố i cao có Á n lệ chưa? Nếu có , nêu Á n lệ 14 Câ u 7: Suy nghĩ củ a anh/chị hướ ng giả i củ a TAND tố i cao 15 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 15 Yêu cầ u 1: 15 Yêu cầ u 2: 19 Danh mục từ viết tắt CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao BLDS Bộ luật Dân BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TĨM TẮT BẢN SỐ 16/2019/DS-PT NGÀY 19/3/2019 CỦA TAND TỈNH QUẢNG NGÃI V/v: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ M bà Phùng Thị N Bị đơn: Ơng Đồn C bà Trần Thị L Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Anh Đoàn Tấn L1 Nội dung: Vào ngày 10/8/2009, bị đơn nguyên đơn thỏa thuận lập “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” nguyên đơn giao 90 triệu đồng cho phía bị đơn Sau đó, bị đơn không cấp đất tái định cư khu B nên bên thay đổi thỏa thuận chuyển nhượng lơ A với 120.000.000 đồng, phía bên đơn đưa tiếp 20 triệu đồng, 10 triệu đồng giao hoàn tất thủ tục chuyển nhượng Nay bên nguyên đơn ông M bà N kiện bị đơn ông C, bà L với yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng số 877 cho nguyên đơn Bị đơn không chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn kháng cáo với lý Nhà nước thu hồi đất, khơng có đất để giao cho bên nguyên đơn hợp đồng chuyển nhượng đất vi phạm mặt hình thức (do đất tài sản chung gia đình ơng C, bà L có bị đơn chuyển nhượng) nên khơng thể tiếp tục thực giao dịch hợp đồng.  Tịa án cơng nhận định khởi kiện nguyên đơn hợp lý nguyên đơn tiếp tục trả đủ số tiền 120 triệu đồng cho bị đơn, cụ thể trả thêm 10 triệu đồng, bên bị đơn phải giao giấy chứng nhận cho ông M, bà N sau Nhà nước cung cấp Câu 1: Đoạn Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực chưa công chứng, chứng thực? Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Năm 2009, bị đơn cần tiền làm nhà cho trai anh Đoàn Tấn L1 nên thỏa thuận lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn,diện tích đất chuyển nhượng lô B phần đất bị đơn Nhà nước cấp đất tái định cư (Nhà nước thu hồi đất bị đơn thông báo cấp đất tái định cư khu Làng Cá Sa Huỳnh), với giá 90.000.000 đồng Nguyên đơn trả đủ 90.000.000 đồng” Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chưa công chứng, chứng thực là: “ thời điểm bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phía bị đơn chưa cấp đất nên lập giấy viết tay thể nội dung thỏa thuận, cấp đất bên thay đổi thỏa thuận lời nói thành chuyển nhượng 877 tiếp tục thực hợp đồng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bị đơn” Câu 2: Đoạn Bản án số 16 cho thấy Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực? Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực: “Theo quy định Điều 116, khoản Điều 129 BLDS 2015 giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên không tuân thủ hình thức quy định khoản Điều 502 BLDS 2015 bên nguyên đơn thực giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn thực ⅔ nghĩa vụ giao dịch nên giao dịch công nhận hiệu lực” Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trường hợp có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trường hợp thuyết phục Vì Tịa án xác định nội dung hình thức giao dịch dân phù hợp với quy định BLDS 2015 nên áp dụng việc thi hành giao dịch theo quy định BLDS 2015 Ngồi ra, áp dụng BLDS 2005 theo quy định Điều 134 “Giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ hình thức” khơng có lợi cho phía chủ thể vụ kiện, nên việc áp dụng khoản Điều 129 BLDS 2015 hợp lý thuyết phục Câu 4: Trong án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 xác định nguyên đơn thực ⅔ nghĩa vụ có thuyết phục khơng? Vì sao? Bản án số 16 Tòa án áp dụng khoản Điều 129 BLDS 2015 quy định Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức: “2 Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc cơng chứng, chứng thực.” Như vậy, việc Tịa xác định nguyên đơn thực ⅔ nghĩa vụ chưa thuyết phục nên cộng thêm phần thực phía bị đơn để tạo nên cơng cho hai chủ thể; ngồi ra, cần có thêm yếu tố yêu cầu bên để công nhận hiệu lực hợp đồng Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy, áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng liên hệ quan nhà nước có thẩm quyền để công nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật.  Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng liên hệ quan nhà nước có thẩm quyền để cơng nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật là: “ Tòa án cấp sơ thẩm công nhận hiệu lực giao dịch pháp luật buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng 877 cho nguyên đơn không cần thiết, Tịa án cơng nhận hiệu lực giao dịch nguyên đơn liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để cơng nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật” Câu 6: Hướng giải nêu Tịa án có thuyết phục khơng? Vì sao?  Hướng giải Tòa án chưa thuyết phục.  Căn pháp lý: khoản Điều 129 BLDS 2015: “2 Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực.”  Theo nhóm em, việc bị đơn giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn nguyên đơn thực giao cho phía bị đơn 110 triệu đồng thực ⅔ nghĩa vụ giao dịch nên giao dịch cơng nhận có hiệu lực Vì vậy, theo khoản Điều 129 BLDS 2015 Tịa án cơng nhận hiệu lực giao dịch bên khơng phải thực việc cơng chứng, chứng thực Tuy nhiên, luật đề cập đến trường hợp bên khơng cần cơng chứng, chứng thực khơng nói khơng cần làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Công chứng, chứng thực bước thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất nên Tòa án cơng nhận hiệu lực giao dịch phải làm thủ tục chuyển nhượng.   TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SỐ 93/2018/DS-GĐT NGÀY 29/11/2018 CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG V/v: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.  Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ Mến bà Phùng Thị Nhiễm Bị đơn: Ơng Đồn Cưu bà Trần Thị Lắm  Nội dung: Ngày 10/8/2009, ông Cưu, bà Lắm chuyển nhượng đất thổ cư cho vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm lô tự chọn giá 90 triệu, sau viết giấy bên thực đầy đủ nghĩa vụ, hợp đồng chuyển nhượng chưa cơng chứng, chứng thực, khơng có lơ tự chọn nên bên thoả thuận lơ khu A bên nguyên đơn giao thêm 30 triệu (20 triệu giao thêm 10 triệu sau sang tên) Ngày 17/10/2016, ông Cưu, bà Lắm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên nguyên đơn giao số tiền 110 triệu theo thỏa thuận mà bên bị đơn khơng thực thủ tục sang tên Tồ định chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, huỷ toàn án phúc thẩm Câu 7: Đoạn Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa công chức, chứng thực? Trong Quyết định số 93, đoạn cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa công chứng, chứng thực là: “Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với ông Mến, bà Nhiễm không công chứng, chứng thực vi phạm hình thức” Câu 8: Theo BLDS 2015, hệ pháp lý việc hết thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu hình thức Hợp đồng vô hiệu áp dụng quy định giao dịch dân vô hiệu (căn khoản Điều 407 BLDS 2015) Căn theo khoản Điều 132 BLDS 2015, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ hình thức năm kể từ ngày xác lập giao dịch (điểm đ điều khoản trên) Hết thời hiệu mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch có hiệu lực (căn khoản Điều trên) Câu 9: Đoạn Quyết định số 93 cho thấy Toà án áp dụng quy định thời hiệu Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực Trong Quyết định số 93, đoạn cho thấy Tòa án áp dụng quy định thời hiệu Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực là: “ từ xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định khoản Điều 132 Hợp đồng có hiệu lực Tính thời điểm giao kết chất phát sinh yếu tố dẫn đến hủy hợp đồng nên hiệu lực Chưa phát sinh quyền nghĩa vụ bên không công nhận - Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết - Các bên thực - Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, nghĩa vụ thỏa thuận, hồn trả cho nhận trừ thỏa thuận phạt vi - Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi phạm, bồi thường thiệt hại thường thỏa thuận giải tranh - Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt Hậu chấp quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ - Các bên phải hoàn trả cho thời điểm giao dịch xác lập nhận sau - Sự vơ hiệu hợp đồng làm chấm trừ chi phí hợp lý dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên bảo quản, phát triển tài sản hợp đồng - Bên bị thiệt hại hành vi - Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm pháp lý thực hợp đồng chi phí có thỏa thuận hợp đồng phụ thay vi phạm nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bồi thường bên thỏa thuận hợp đồng phụ - Có quyền địi lại phần lợi phần khơng thể tách rời hợp đồng ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng (CSPL: Điều 131 BLDS 2015) (CSPL: Điều 427 BLDS 2015; Điều 314 Luật Thương mại) Thẩm quyền - Một bên - Tòa án Trọng tài - Tòa án Trọng tài định TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 06/2017/KDTM-PT NGÀY 26/5/2017 CỦA TAND TỈNH VĨNH LONG Nội dung vụ việc việc tranh chấp hợp đồng mua bán xe ô tô CTY TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ (đã giải thể) có người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng ông Nguyễn Thành Tơ với bị đơn bà Nguyễn Thị Dệt ông Liêm Theo nguyên đơn yêu cầu bị đơn tiếp tục hợp đồng mua bán xe ô tô mang biển 64C-008.7676, tốn số tiền mua xe cịn lại tiền lại chậm trả 1%/tháng từ 6/2012 đến 5/2016 Tuy nhiên, hợp đồng mua bán ghi bên mua “Trang trí nội thất Thanh Thảo”  người đại diện bà Nguyễn Thị Dệt khơng Thêm vào hợp đồng ghi đại diện bên mua bà Dệt đứng ký kết lại ông Trương Văn Liêm Từ lý Tòa phúc thẩm tuyên hợp đồng vô hiệu theo Điều 122 BLDS 2015 hậu pháp lý bên phải thực theo Điều 131 BLDS 2015.  Câu 2: Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ bỏ? Theo TAND tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vơ hiệu, đoạn “Đình việc xét xử phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn tiếp tục thực hợp đồng mua bán xe ô tô biển kiểm soát 64C-008.76, toán số tiền mua xe lại 181.000.000đ (một trăm tám mươi mốt triệu đồng), tiền lãi chậm trả theo lãi suất 1%/tháng số tiền 181.000.000đ từ tháng 6/2012 Tòa án xét xử sơ thẩm số tiền trước bạ dự kiến sang tên lại 5.220.000đ (năm triệu hai trăm hai mươi ngàn đồng) Vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 giao kết công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Văn Liêm” Câu 3: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) Hướng giải TAND tỉnh Vĩnh Long việc hợp đồng mua bán nguyên đơn bị đơn vơ hiệu hợp pháp Vì hình thức hợp đồng vi phạm hợp đồng ghi bên mua “Trang trí trí nội thất Thanh Thảo”, người đại diện Nguyễn Thị Dệt không mà Trương Hoàng Thành giám đốc đại diện Ngoài hợp đồng ghi đại diện bên mua bà Nguyễn Thị Dệt đứng giao dịch ký kết ông Trương Văn Liêm không theo quy định pháp luật Câu 4: Nếu hợp đồng bị vơ hiệu có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng khơng? Vì sao? Hợp đồng vơ hiệu thỏa thuận phạt vi phạm khơng có hiệu lực pháp luật theo Điều 408 BLDS 2015 việc Thỏa thuận phạt vi phạm: “1 Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” Và theo Điều 300 Luật Thương mại 2005 quy định phạt vi phạm: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.” Vì vậy, từ quy định thấy, phạt vi phạm là: (1) Hợp đồng phải có hiệu lực; (2) Có hành vi vi phạm hợp đồng; (3) Các bên có thỏa thuận 10 áp dụng phạt vi phạm Theo đó, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập nên hợp đồng vơ hiệu khơng áp dụng phạt vi phạm (Điều 131 BLDS 2015) Câu 5: Hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long Hướng giải Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi chấm dứt biên phụ theo hợp đồng bị vơ hiệu chấp, thỏa thuận nợ, hợp đồng bảo hiểm xe Các bên hồn trả cho nhận Khơng chấp nhận hình phạt vi phạm hợp đồng phạt gấp đôi tiền cọc, tiền lãi chậm trả phát sinh hai bên Hướng giải Tòa án hợp lý xác định hợp đồng vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập nên hợp đồng vơ hiệu khơng áp dụng phạt vi phạm (Điều 131 BLDS 2015) Theo đó, thỏa thuận bên hợp đồng không phát sinh hiệu lực bên phải trả cho nhận Câu 6: Điểm giống khác đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng có vi phạm  Giống nhau:  Đều quy định BLDS 2015  Đều dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng quy định khoản Điều 422 BLDS 2015.   Cả hai bên thực  Phải thông báo cho bên lại biết việc chấm dứt hủy bỏ hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường  Điểm chung phát sinh (Điều 423, Điều 428 BLDS 2015): + Đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận bên.  11 + Đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định + Đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.   Điểm chung hệ + Khi hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng bên khơng phải thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận.  + Có số thỏa thuận có hiệu lực hợp đồng bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt hợp đồng (khoản Điều 427 BLDS 2015, khoản Điều 428 BLDS 2015)  + Nếu bên có vi phạm làm cho hợp đồng bị hủy bỏ hay làm cho hợp đồng bị đơn phương chấm dứt bên phải chịu trách nhiệm bồi thường.   Khác nhau: Hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Cơ sở Điều 423 BLDS 2015 pháp lý Đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều 428 BLDS 2015 - Hủy bỏ hợp đồng chậm thực nghĩa vụ (Điều 424 BLDS 2015) Các trường hợp - Hủy bỏ hợp đồng khơng có khả thực (Điều 425 BLDS 2015) - Hủy bỏ hợp đồng trường hợp tài - Khi bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng - Do bên có thỏa thuận - Do pháp luật quy định sản bị hư hại, bị hỏng, bị (Điều 426 BLDS 2015) Hậu - Hợp đồng khơng có hiệu lực từ 12 - Hợp đồng chấm dứt kể từ thời thời điểm giao kết (khoản Điều 427 BLDS 2015) chấm dứt (khoản Điều 428 - Các bên phải thực số thỏa thuận phạt vi phạm, bồi pháp lý điểm bên nhận thông báo thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp (khoản Điều 427 BLDS 2015) - Các bên hoàn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng chi phí bảo quản, phát triển tài sản (khoản Điều 427 BLDS 2015) BLDS 2015) - Các bên phải thực số thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp (khoản Điều 428 BLDS 2015) - Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực (khoản Điều 428 BLDS 2015) Câu 7: Các điều kiện để hủy bỏ hợp đồng hệ thống pháp luật nước Cơ sở pháp lý: Điều 1224 BLDS Pháp2 Các điều kiện để hủy bỏ hợp đồng hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp: - Hợp đồng bị hủy bỏ theo điều khoản hợp đồng.  - Hợp đồng bị hủy bỏ theo thơng báo bên có quyền bên có nghĩa vụ trường hợp việc khơng thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đủ nghiêm trọng.  - Hợp đồng bị hủy bỏ theo định Tịa án.  Câu 8: Ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu khơng? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn cho phép hủy bỏ Cơ sở pháp lý: điểm b khoản khoản Điều 423 BLDS 2015 “1 Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: https://www.legifrance.gouv.fr/codes/section_lc/LEGITEXT000006070721/ LEGISCTA000006150254/#LEGISCTA000032041441 “Article 1224 La ré solution résulte soit de l'application d'une clause résolutoire soit, en cas d'inexé cution suffisamment grave, d'une notification du créancier au débiteur ou d'une décision de justice.” 13 b) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng.” Ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng Vì ơng Minh ông Cường kí với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hợp đồng giao kết hợp pháp nên có hiệu lực ràng buộc trách nhiệm pháp lý ơng Minh ơng Cường Ơng Minh giao đất cho ông Cường tức ông Minh hồn thành phần nghĩa vụ mình, nhiên ơng Cường không chịu trả tiền dù ông Minh nhiều lần nhắc nhở Vì thế, Ơng Cường vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, vào điểm b khoản khoản Điều 423 BLDS 2015 ơng Minh có quyền u cầu hủy hợp đồng VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN Tóm tắt định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Tuệ Bị đơn ng Nguyễn Vă n Bình bà Nguyễn Thị Vâ n Ngườ i có quyền nghĩa vụ liên quan Lê Thị Lũ ng Nguyễn thị Cẩ m Vâ n, Nguyễn Hồ ng Hạ nh, Nguyễn Hồ ng Phương, ô ng Nguyễn Xuâ n Hả i Nộ i dung: Tranh chấ p vấn đề đứ ng tên mua giù m bấ t độ ng sả n Bà Tuệ định cư nướ c ngoà i, mua nhà Việt nam nhờ ô ng Bình, bà Vâ n mua đứ ng tên hộ , có giấ y cam đoan xá c định có chữ kí củ a ng Bình, bà Vâ n Bà Tuệ u cầ u ng Bình trả nhà đấ t ng Bình khơ ng trả Bà Tuệ khở i kiện yêu cầ u ô ng Bình bà Vâ n trả lạ i că n nhà Tò a n sơ thẩ m buộ c ng Bình trả nhà khơ ng tính phí n lý Tị a phú c thẩ m cho rằ ng bà Tuệ có quyền đị i lạ i số tiền đưa ng Bình Tò a n tố i cao định hủ y hai bả n n sơ thẩ m phú c thẩ m vụ n “Kiện đò i tà i sả n” yêu cầ u xét xử sơ thẩ m lạ i Câu 1: Việc TANDTC xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tị a n nhâ n dâ n tố i cao xá c định nhà có tranh chấ p bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ng Bình, bà Vâ n đứ ng tên hộ hoà n tồ n hợ p lý vì: - Că n o” giấ y cam đoan xá c định tà i sả n nhà ” lậ p ngà y 7/6/2001 có nộ i dung xá c nhậ n că n nhà số 16-B20 bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ng Bình, bà Vâ n đứ ng tên hộ , có chữ kí củ a ô ng bình bà Vâ n - Că n o “giấ y khai nhậ n tà i sản” ngà y 9/8/2001 củ a bà Tuệ có nộ i 14 dung nă m 1993 bà Tuệ mua că n nhà số 16-B20 phườ ng Nghiã Tâ n, quậ n Cầ u Giấ y,thà nh Phố Hà Nộ i, đượ c UBND nh phố Hà Nộ i cấ p giấ y ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t sỡ hữ u nhà ngà y 25/05/2001 bà Tuệ ngườ i đị nh cư nướ c ngồ i nên khơ ng đứ ng tên mua nhà tạ i Việt Nam, nên nhờ ng Bình bà Vâ n đứ ng tên mua hộ Giấ y có chữ kí xá c nhậ n củ a bà Tuệ, ô ng Bình, bà Vâ n cù ng kí tên - Că n o tạ i biên bả n ngà y 5/10/2010 14/10/2010 ng Bình cũ ng thừ a nhậ n nhà số 16-B20 bà Tuệ cho tiền mua bà Vâ n ngườ i đứ ng tên giù m Anh Nguyễn Xuâ n Hả i ng bình cũ ng khẳ ng định nhà số 16-B20 bà Tuệ mua Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có đứng tên khơng? Vì sao? Bà Tuệ khơng đứng tên vào thời điểm mua nhà thời điểm bà Tuệ nhờ ơng Bình mua nhà vào năm 1992 điều 126 Luật nhà 2005 điều 121 luật đất đai 2003 Bản án cho thấy bà Tuệ vốn định cư Nhật Bản từ 1977 Việt Nam không thời hạn tháng trở lên nên không đứng tên mua nhà thời điểm Câu 3: Ở thời điểm nay, bà Tuệ có đứng tên mua nhà Việt Nam không? Ở thời điểm nay, bà tuệ đứng tên mua nhà Việt Nam vì: Theo quy định điều Luật số 34/2019/QH12 ngày 18/06/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung điều 126 Luật nhà 121 Luật đất đai Và theo “giấy chứng nhận” ngày 12/06/2009 Tổng lãnh quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản bà Tuệ có quốc tịch Việt Nam, đồng thời bà cấp “Giấy miễn thị thực” • Điều 126 Luật nhà bổ sung sau: “Điều 126 Quyền sở hữu nhà Việt Nam người Việt Nam định cư nước Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sau quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam: a) Người có quốc tịch Việt Nam; b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp Việt Nam theo pháp luật đầu tư; người có cơng đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hố, người có kỹ đặc biệt mà quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu làm việc Việt Nam; người có vợ chồng cơng dân Việt Nam sinh sống nước Người gốc Việt Nam không thuộc đối tượng quy định điểm b khoản Điều quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực 15 phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà riêng lẻ hộ chung cư Việt Nam để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam” Câu 4: Ngày nay, theo TANDTC, bà Tuệ công nhận quyền sở hữu nhà không? Hướng giải TAND tối cao có tiền lệ chưa? Ngà y nay, theo TAND dâ n tố i cao, bà Tuệ đượ c cô ng nhậ n quyền sở hữ u nhà Vì bả n n có ghi nhậ n: “Theo “giấ y ng nhậ n” ngà y 12/6/2009 củ a Tổ ng lã nh n nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam tạ i Nhậ t Bả n… bà Tuệ có đủ điều kiện đượ c sở hữ u nhà tạ i Việt Nam” Hướ ng giả i củ a Tồ n có tiền lệ Đó Quyết định số 60/2012/QĐ-GĐT ngà y 06/11/2012 củ a Hộ i đồ ng Thẩ m phá n Toà n nhâ n dâ n tố i cao Tó m tắ t định: Bà Lá Việt kiều quố c tịch Phá p nhờ chá u củ a chị Nhung đứ ng tên giù m mua că n nhà Chị Nhung đứ ng tên sở hữ u că n nhà đề nghị că n nhà thuộ c sở hữ u củ a chị Toà n xá c định că n nhà vợ chồ ng bà Lá mua, buộ c chị Nhung giao trả nhà đấ t cho bà Lá yêu cầ u xem xét giá trị că n nhà có phầ n sở hữ u củ a chị Nhung Toà n yêu cầ u m rõ vợ chồ ng bà Lá bá n nhà đượ c tiền sau trừ số tiền giá trị ng bà Lá đưa cho chị Nhung nă m 1991, quy vàng tiền theo giá ng thờ i điểm bà Lá bá n nhà nă m 2008, khoả ng tiền chênh lệch mà u chị Nhung vợ chồ ng bà Lá đượ c hưở ng ngang Câu 5: Theo TAND tối cao, phần giá trị chênh lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp xử lý nào? Theo Toà n nhâ n dâ n tố i cao phầ n giá trị chênh lệch giữ a số tiền bà Tuệ bỏ giá trị tạ i củ a nhà đấ t có tranh chấ p đượ c chia đô i cho bà Tuệ ô ng Bình, cụ thể bả n n có ghi nhậ n "xem xét cô ng sứ c n lý, giữ gìn nhà cho gia đình ng Bình sở xá c định giá nhà đấ t theo giá thị trườ ng thờ i điểm xét xử sơ thẩ m, trừ số tiền mua nhà đấ t bà Tuệ bỏ ra, phầ n giá trị cị n lạ i chia i cho bà Tuệ ng Bình" Câu 6: Hướng giải TANDTC có Án lệ chưa? Nếu có, nêu Án lệ Á n lệ 02/2016/AL ngườ i Việt Nam định cư nướ c ngoà i nhờ ngườ i Việt Nam đứ ng tên mua bấ t độ ng sản 16 Nguồ n n lệ: Ngườ i nướ c ngoà i chủ yếu ngườ i việt kiều nhờ ngườ i Việt Nam đứ ng tên giù m mua bấ t độ ng sản Việt Nam sau có tranh chấ p ngườ i nhờ đứ ng tên ngườ i đú ng tên cụ thể cá nhâ n ngườ i Việt kiều Hà Lan bà Nguyễn Thị Thả nh gử i vàng nhờ cá nhâ n ngườ i Việt Nam ô ng Nguyễn Vă n Tá m nhậ n đứ ng tên giù m quyền sử dụ ng đấ t Ngườ i nhờ đứ ng tên đò i ngườ i đứ ng tên số tiền mà ngườ i đứ ng tên chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t vớ i ngườ i c đâ y vấ n đề phá p lý định giá m đố c thẩ m số 27/2010/DS-GDT ngà y 8/7/2010 củ a Hộ i đồ ng thẩ m phá m tò a n nhâ n dâ n tố i cao cho hướ ng giả i phá t triển nh n lệ số 02/2016/AL Nộ i dung vụ n: “Tuy bà Thả nh ngườ i bỏ 21,99 ng để chuyển nhượ ng đấ t (tương đương khoả ng 27.047.700 đồ ng) Nhưng giấ y tờ chuyển nhượ ng đứ ng tên ô ng Tá m sau nhậ n chuyển nhượ ng ô ng Tá m n lý đấ t, sau chuyển nhượ ng cho ngườ i c Như vậ y, lẽ phả i xá c định ng Tá m có ng sứ c việc bả o n, giữ gìn, tô n tạ o m tă ng giá trị đấ t nên phả i xá c định số tiền (sau trừ tiền gố c tương đương 21,99 ng củ a bà Thả nh) lợ i nhuậ n chung củ a bà Thả nh ô ng Tá m Đồ ng thờ i xá c định cô ng sứ c củ a ô ng Tá m để chia cho ô ng Tá m mộ t phầ n tương ứ ng vớ i cô ng sứ c củ a ô ng mớ i đú ng đả m bả o quyền lợ i củ a cá c đương (Trườ ng hợ p khô ng xá c định đượ c xá c ng sứ c củ a ng Tá m phả i xá c định bà Thả nh, ô ng Tá m có ng sứ c ngang để chia)” Khá i t nộ i dung n lệ: trườ ng hợ p ngườ i Việt Nam định cư ngướ c ngoà i bỏ tiền để nhượ ng chuyển nhượ ng quyền sử dụ ng đấ t nhờ ngườ i nướ c đứ ng tên giấ y tờ đồ ng thờ i coi mả nh đấ t Khi giả i tranh chấ p Tị a n: Phả i xem xét tính ng sứ c bả o n, giữ gìn, tơ n trọ ng m tă ng giá trị quyền sử dụ ng đấ t cho ngườ i đứ ng tên hộ Nếu khô ng xá c định đượ c xá c ng sứ c cầ n xá c định hai ngườ i có ng sứ c ngang để chia phầ n giá trị chênh lệch tă ng thêm so vớ i giá trị mả nh đắ t ban đầ u Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng giải TANDTC Phá p luậ t Việt Nam chưa có văn bả n quy định cụ thể việc đứ ng tên mua dù m bấ t độ ng sả n Trong vụ việc củ a bà Tuệ ng Bình, theo nhó m hướ ng giả i củ a Tò a n nhâ n dâ n chưa thự c hợ p lý Tò a n phả i xá c nhậ n lạ i việc xem xét đến cô ng sứ c n lý, gữ i gìn, nhà cử a củ a ô ng Bình thự c tế bà bà Tuệ mua cho ng Bình că n nhà Yên Bá i Phú Thọ coi trả ng cho việc ng Bình coi trơ ng nhà cử a Và ng Bình tự ý tă ng thêm ng o giá tiền mua nhà , tự ý i phị ng nhỏ phía th mà khơ ng cho bà Tuệ biết Gia đình ng Bình cũ ng số ng ngơ i nhà tranh chấ p Như vậ y cũ ng coi ng Bình đượ c hưở ng lợ i từ cô ng sứ c n lý giữ gìn nhà củ a cho bà Tuệ Việc chia i phầ n giá trị cị n lạ i sau trừ số tiền mua nhà đấ t cho ng Bình bà Tuệ chưa thậ t thỏ a đá ng 17 VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật hợp đồng cơng bố Tạp chí chun ngành Luật từ đầu năm 2019 đến (ít 20 viết) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả việc liệt kê phải thoả mãn thông tin theo trật tự sau: 1) Họ tên tác giả, 2) Tên viết ngoặc kép, 3) Tên Tạp chí in nghiêng, 4) Số năm tạp chí, 5) Số trang viết (ví dụ: từ tr 41-51) STT Họ tên tác giả Ngô Thị Anh Vân, Đặng Lê Phương Uyên Tên viết Tên tạp chí Thỏa thuận tài Số năm Tạp chí khoa học pháp lý Việt (127) Nam 2019 ích người thứ ba Tạp chí Khoa Bộ luật Dân học pháp lý Việt (129) Việt Nam – so sánh Nam 2019 Tạp chí Khoa học pháp lý Việt (130) Nam 2019 Tạp chí Khoa học pháp lý Việt (130) Nam 2019 sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Số trang Tr 24-36 Điều kiện áp dụng chế định hợp đồng lợi Đặng Thái Bình Tr 39-50 với pháp luật Nhật Bản Quyền đơn phương Đinh Thị Chiến chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Thỏa thuận không cạnh tranh sau Đỗ Văn Đại, Lê Ngọc Anh chấm dứt hợp đồng lao động nghiệm Tr 49-60 – kinh nước Tr 61-76 ngồi cho Việt Nam Nguyễn Chí Áp dụng pháp luật Tạp chí Khoa Cơng, Phạm Thị nước giải học pháp lý Việt (144) Hằng tranh chấp hợp Nam 2021 18 Tr 39-46 đồng thương mại quốc tế Tòa án Việt Nam – Những khó khăn, vướng mắc Lỗi trách nhiệm Lê Thị Hồng Vân bồi thường thiệt hại Tạp chí Khoa hàng hóa khơng đảm học pháp lý Việt (137) bảo chất lượng gây Nam 2020 Tạp chí pháp lý khoa học Việt (137) Nam 2020 Tạp chí Khoa 08 học pháp lý (138) Việt Nam 2020 Tạp chí Khoa 07 học pháp lý (137) Việt Nam 2020 Tr 42-53 cho người tiêu dùng Quy định pháp luật Phan Phương chuyển nhượng hợp Nam đồng bảo hiểm – Thực trạng kiến nghị Tr 22-31 Quyền khởi kiện ràng buộc Huỳnh Quang thỏa thuận trọng Thuận, Đặng Thái tài người thứ Bình ba hợp đồng Tr 39-50 lợi ích người thứ ba Bất cập pháp luật giải Đoàn Xuân tranh chấp hợp đồng Quang làm việc viên chức số ý Tr 64-71 kiến Bình luận án: 10 Nguyễn Phương Bồi thường thiệt hại Thảo xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 Trần Thăng Long Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đầu tư 19 Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam 2019 Tr 31 Tạp chí Khoa Tr 103- học pháp lý 2020 107 quốc tế Việt Nam Trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ 12 Nguyễn Hồng Thái Hi hợp đồng thay Tạp chí Khoa đổi hoàn học pháp lý cảnh theo quy định Việt Nam công 2020 Tr 49-61 ước VIENNA 1980 Bồi thường thiệt hại Nguyễn Thị 13 tinh thần cho pháp Hồng Trinh, Bùi nhân phạm vi Thị Huyền Trang vi phạm hợp đồng khn khổ Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam 2020 Tr 78-93 CISG So sánh thuật ngữ hợp đồng theo mẫu 14 Trần Ngọc Hiệp với số thuật ngữ pháp lý khác có tính chất tương đồng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 (258) Tr 80-87 2021 Một số vấn đề pháp 15 Bùi Thị Hiền luật tố tụng dân Tạp chí Luật phát sinh từ thực học, Trường tiễn giải tranh Đại học Luật chấp hợp đồng Hà Nội (262) 2022 quyền sử dụng đất Trao đổi điều 16 Nguyễn Thị Đoan Trang kiện có hiệu lực đặt cọc, mối quan hệ đặt cọc hợp đồng 17 Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Hà Thái Thơ, Hiệu lực hợp Tạp chí Kiểm Huỳnh Xuân đồng chuyển quyền sát, Viện Kiểm 20 2022 2022 Tr 41-50 sử dụng đất khơng Tình đủ diện tích tối thiểu tách sát nhân dân tối cao Bàn giải 18 Lê Văn Quang tranh chấp hợp đồng Tạp chí Kiểm chuyển sát, Viện Kiểm nhượng quyền sử dụng đất khơng có cơng sát nhân dân 2020 tối cao chứng, chứng thực Hiệu lực hợp đồng theo Công ước Liên Hợp quốc 19 Trần Thị Thuận hợp đồng mua bán Tạp chí khoa 05 Giang, Lê Tấn hàng hóa quốc tế: học pháp lý (126) Phát ‘Khoảng xám’ cho Việt Nam 2019 Tạp chí khoa 07 học pháp lý (137) Việt Nam 2020 Tr 90102 xu hướng quay áp dụng pháp luật quốc gia Nguyễn Minh 20 Hằng, Đoàn Thanh Huyền Luật áp dụng lựa chọn áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Tr 83-98 Quy định pháp luật đơn phương 21 Trịnh Tuấn Anh, chấm dứt hợp đồng Nghiên cứu lập Lê Khánh Tâm thuê bất động sản số kiến nghị hoàn thiện 21 pháp 02 (426) 2021 Tr 44-50 Hậu pháp lý 22 Hồ Thị Vân Anh hợp đồng vô hiệu Nghiên cứu lập theo pháp luật pháp viết 23 Nguyễn Văn Trách nhiệm pháp lý Nghĩa, Phạm tiền hợp đồng Thị Nga số nước giới Nghiên cứu lập pháp 05 (429) Tr 25-31 2021 11 (435) Tr 39-48 2021 Yêu cầu 2: Cho biết làm để biết viết   Tra cứu tạp chí ngành Luật uy tín mạng internet theo đường link sau: Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: http://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/? fbclid=IwAR0MCEN3ukgbkx0gBWxX1iGPRZGqStFivcLGOt06srzwXGJaYZP3 Krmgy3o Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội:  http://tapchi.hlu.edu.vn/ Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao: https://kiemsat.vn/ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ phòng quốc hội:  http://lapphap.vn/Pages/trangchu.aspx … 22 ... dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định + Đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.    Điểm chung hệ + Khi hủy bỏ hợp đồng. .. nhau: Tiêu chí Khái niệm Hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng vô hiệu hợp đồng bị trường hợp chấm Tịa án có thẩm quyền tun “vô hiệu” dứt hợp đồng theo thỏa thuận không tuân... HỢP ĐỒNG Câu 1: Điểm giống khác hợp đồng vơ hiệu hủy bỏ hợp đồng có vi phạm  Giống nhau:  Hợp đồng vô hiệu hủy bỏ hợp đồng hình thức chấm dứt hiệu lực hợp đồng dân Cả hai khơng có hiệu lực từ

Ngày đăng: 14/10/2022, 22:18

Hình ảnh liên quan

- Do khơng tn thủ quy định về hình thức; - BÀI THẢO LUẬN dân sự THỨ BA vấn đề CHUNG của hợp ĐỒNG (TIẾP)

o.

khơng tn thủ quy định về hình thức; Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan