598415728 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG TIẾP NHÓM 2 – DS46A1

19 2 0
598415728 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG TIẾP NHÓM 2 – DS46A1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (TIẾP) NHÓM – DS46A1 STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐỖ VÂN ANH 2153801012009 LAI QUỲNH ANH 2153801012011 NGUYỄN THỊ VÂN ANH 2153801012016 TRẦN HUỲNH ANH 2153801012019 TRẦN THỊ TUYẾT ANH 2153801012021 PHÙNG THỊ BẠCH 2153801012025 NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀI 2153801012053 NGUYỄN VÕ THU HÀ 2153801012069 NGUYỄN THANH HẢI 2153801012072 Mục lục Vấn đề 1: Hợp đồng vi phạm quy định hình thức 1.1 Đoạn Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực chưa cơng chứng, chứng thực? 1.2 Đoạn Bản án số 16 cho thấy Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực? 1.3 Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trường hợp có thuyết phục khơng? Vì sao? 1.4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 xác định Nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục khơng? Vì sao? 1.5 Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy, áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để cơng nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật? 1.6 Hướng giải nêu Tịa án có thuyết phục khơng? Vì sao? 1.7 Đoạn Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa công chứng, chứng thực? 1.8 Theo BLDS 2015, hệ pháp lý việc hết thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hình thức 1.9 Đoạn Quyết định số 93 cho thấy Toà án áp dụng quy định thời hiệu Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực? 1.10 Trong định số 93, việc Tồ án cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa cơng chứng, chứng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ không thực hợp đồng 2.1 Điểm giống khác hợp đồng vơ hiệu hủy bỏ hợp đồng có vi phạm 2.2 Theo Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vơ hiệu hay bị huỷ bỏ? 10 2.3 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) 10 2.4 Nếu hợp đồng bị vô hiệu có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng khơng? Vì sao? 10 2.5 Hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 11 ii 2.6 Điểm giống khác đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng có vi phạm 11 2.7 Ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn cho phép hủy bỏ 12 Vấn đề 3: Đứng tên giùm mua bất động sản 13 3.1 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục khơng? Vì sao? 13 3.2 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có đứng tên khơng? Vì sao? 14 3.3 Ở thời điểm nay, bà Tuệ có đứng tên mua nhà Việt Nam không? 14 3.4 Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ công nhận quyền sở hữu nhà khơng? Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao có tiền lệ chưa? 15 3.5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp xử lý nào? 15 3.6 Hướng giải Tòa án nhân dân tối cao có Án lệ chưa? Nếu có, nêu Án lệ 16 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao 16 Vấn đề 4: Tìm kiếm tài liệu 16 Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật hợp đồng công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2019 đến (ít 20 viết) 16 Yêu cầu 2: Cho biết làm để biết viết 18 iii Vấn đề 1: Hợp đồng vi phạm quy định hình thức Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nguyên đơn: Ông M bà N Bị đơn: Ông C bà L Ơng Võ Sĩ M, bà Phùng Thị N có quan hệ họ hàng với ơng Đồn C, bà Trần Thị L Năm 2009 ông C bà L cần tiền làm nhà cho trai anh Đoàn Tấn L1 nên thỏa thuận lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cụ thể lô B cho Ông M, bà N với giá 90.000.000 đồng Ông M bà N trả đủ 90.000.000 đồng cho bị đơn Đến năm 2011, Nhà nước mốc giới vị trí đất cấp cho bị đơn 03 lơ đất liền kề mặt tiền, ông C bà L anh Đồn Tấn L1 u cầu phía ngun đơn đưa thêm 30.000.000 đồng giá đất mặt tiền cao hơn, ông M bà N đồng ý đưa tiếp 20.000.000 đồng, 10.000.000 đồng làm thủ tục chuyển nhượng xong đưa đủ Lúc bị đơn vị trí mốc giới đất chuyển nhượng cho phía ơng M Trong q trình chờ làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vào ngày 05/06/2014 ơng M có cho bà Nguyễn Thị M1 thuê diện tích đất làm mặt bn bán khơng có ý kiến Đến tháng 10/2016 Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bị đơn, phía bị đơn anh Đoàn Tấn L1 đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất cho nguyên đơn không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn, nguyên đơn xây móng đá chẻ 877 Nay nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn Tại phiên tòa cấp phúc thẩm giải theo hướng công nhận hiệu lực hợp đồng, bên làm thủ tục chuyển nhượng bên chuyển nhượng liên hệ quan nhà nước có thẩm quyền để công nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nguyên đơn: Võ Sĩ Mến, Phùng Thị Mến Bị đơn: Đoàn Cưu, Trần Thị Lắm Ngày 10/08/2009, vợ chồng ơng Cưu, bà Lắm có thống thỏa thuận chuyển nhượng cho ông Cưu, bà Lắm lô B (tự chọn) Nhà nước giao đất, với giá 90 triệu đồng, diện tích x 20m Ông Mến, bà Nhiễm giao đủ số tiền trên, nhiên sau đổi ý lấy khu A nên giao thêm 30 triệu đồng, đưa 20 triệu trước cịn 10 triệu đợi có sổ sang tên giao sau Tuy nhiên, hợp đồng chuyển nhượng đất ông Cưu, bà Lắm ông Mến, bà Nhiễm không công chứng, chứng thực nên vi phạm hình thức Nhưng thời hạn 02 năm kể từ ngày hợp đồng chuyển nhượng xác lập, ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu mà đợi đến ông Mến, bà Nhiễm khởi kiện 18/04/2017 yêu cầu Như vậy, yêu cầu ông Mến, bà Nhiễm thời hạn 02 năm dựa theo khoản 1, điều 132, BLDS 2015 Kết hợp với khoản 2, điều 132 BLDS 2015 hợp đồng chuyển nhượng đất ơng Mến, bà Nhiễm ơng Cưu, bà Lắm có hiệu lực 1.1 Đoạn Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực chưa công chứng, chứng thực? Đoạn Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Về thời hạn thực giao dịch hai bên xác định từ xác lập giao dịch phía bị đơn thực xong nghĩa vụ sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, nên giao dịch thực hiện.” Mà thời điểm xác lập giao dịch theo án vào ngày 10/8/2009 ngun đơn ơng M, bà N phía bị đơn ơng C, bà L anh Đồn Tấn L1 thỏa thuận lập “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27), cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực Đoạn Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chưa công chứng, chứng thực là: “Như vậy, thời điểm bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phía bị đơn chưa cấp đất nên lập giấy viết tay thể nội dung thỏa thuận, cấp đất bên thay đổi thỏa thuận lời nói thành chuyển nhượng 877 tiếp tục thực hợp đồng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bị đơn đủ điều kiện để chuyển nhượng.” 1.2 Đoạn Bản án số 16 cho thấy Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực? Đoạn Bản án số 16 cho thấy Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Theo quy định Điều 116, khoản Điều 129 Bộ luật dân năm 2015 giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên khơng tn thủ hình thức quy định khoản Điều 502 Bộ luật dân năm 2015 bên nguyên đơn thực giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch nên giao dịch cơng nhận hiệu lực.” 1.3 Việc Tịa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trường hợp có thuyết phục khơng? Vì sao? - Việc Tịa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 thuyết phục - Vì theo khoản Điều 129 BLDS 2015: “Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực.” Ở bên nguyên đơn thực giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch trước giao dịch xác lập văn bản, cụ thể hai bên thỏa thuận lập “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27), nên hoàn toàn thỏa mãn điều kiện Điều 129 BLDS 2015 Thêm xác lập hợp đồng ý chí bên hướng mục đích đạt thỏa thuận mà thỏa thuận có thống ý chí, tự nguyện quyền nghĩa vụ họ nên Tịa án cơng nhận giao dịch có hiệu lực, định Tịa án hồn tồn có hợp pháp Trong thực tiễn xét xử, TAND cấp có quan điểm khác việc áp dụng pháp luật nội dung giải tranh chấp Theo nhóm em, trường hợp này, Tòa án áp dụng quy định BLDS 2015 để giải vụ án hoàn toàn thuyết phục hợp lý khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định quy phạm pháp luật ban hành sau” Cả hai BLDS 2005 BLDS 2015 quan ban hành Quốc hội, có quy định khác vấn đề, giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định điều kiện hình thức (Điều 134 BLDS 2005 tương ứng Điều 129 BLDS 2015) nên cần áp dụng văn quy phạm pháp luật ban hành sau BLDS 2015 phải xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật bên thực 2/3 nghĩa vụ mình; bên làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng quyền liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để cơng nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật 1.4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 xác định Nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Bản án số 16, xác định Nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 thuyết phục Vì theo khoản Điều 129 BLDS 2015 giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên khơng tn thủ hình thức quy định khoản Điều 502 BLDS 2015 bên nguyên đơn thực giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng tổng số tiền theo thỏa thuận 120.000.000 tức 2/3, nên việc Tòa án áp dụng Điều 129 để xem xét nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ hợp lý 1.5 Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy, áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để công nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật? Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để cơng nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật là: “Tịa án cấp sơ thẩm cơng nhận hiệu lực giao dịch pháp luật buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng 877 cho nguyên đơn không cần thiết, Tịa án cơng nhận hiệu lực giao dịch nguyên đơn liên hệ quan Nhà nước có thẩm quyền để công nhận quyền sử dụng đất theo án có hiệu lực pháp luật.” 1.6 Hướng giải nêu Tịa án có thuyết phục khơng? Vì sao? Theo em hướng giải Tòa án chưa thật thuyết phục Vì Bản án Tịa án dựa vào khoản Điều 129 BLDS 2015 để xem xét việc Nguyên đơn thực 2/3 nghĩa vụ (đưa cho bị đơn 110.000.000 tổng 120.000.000) để công nhận hiệu lực giao dịch vi phạm mặt hình thức Nhưng khoản Điều 129 BLDS 2015 có đề cập đến việc “Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực,…” qua thấy luật đề cập đến giao dịch dân xác lập văn bản, án bên liên quan lập thỏa thuận “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” văn đề cặp đến việc bị đơn chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn lô đất thuộc lô B, thực tế bị đơn khơng Nhà nước cấp cho lô đất thuộc lô B thỏa thuận, nên hai bên thỏa thuận chuyển thành lô A nguyên đơn trả thêm tiền Vì việc hai bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất lô đất thuộc lô A không ghi vào “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” không xác lập văn Nên việc Tòa án áp dụng khoản Điều 129 để xem xét công nhận hiệu lực giao dịch chưa thuyết phục 1.7 Đoạn Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa công chứng, chứng thực? Đoạn Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa cơng chứng, chứng thực: “Về hình thức hợp đồng: Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày 01-01-2017, thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 (điểm d khoản Điều 688 BLDS 2015) Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10-8-2009 vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không công chứng, chứng thực vi phạm hình thức” 1.8 Theo BLDS 2015, hệ pháp lý việc hết thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hình thức “Điều 132 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 125, 126, 127, 128 129 Bộ luật 02 năm, kể từ ngày: a) Người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân biết phải biết người đại diện tự xác lập, thực giao dịch; b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết phải biết giao dịch xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối; c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép; d) Người không nhận thức làm chủ hành vi xác lập giao dịch; đ) Giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức Hết thời hiệu quy định khoản Điều mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực.” Như vậy, theo khoản điều 132 BLDS 2015 thời hiệu u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm kể từ ngày luật quy định (cụ thể dựa vào điểm a, b, c, d, đ) Nếu sau thời hiệu 02 năm mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu dựa vào khoản điều giao dịch dân có hiệu lực Hệ pháp lý việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu hình thức giao dịch dân có hiệu lực 1.9 Đoạn Quyết định số 93 cho thấy Toà án áp dụng quy định thời hiệu Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực? Đoạn Quyết định số 93 cho thấy Tòa án áp dụng quy định thời hiệu Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực: “Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/08/2009 vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không công chứng, chứng thực vi phạm hình thức Tuy nhiên, từ xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/04/2017, thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định khoản Điều 132 Bộ luật dân 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực theo khoản Điều 132 Bộ luật Dân 2015.” 1.10 Trong định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong định số 93, việc Tồ án cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa công chứng, chứng thực có thuyết phục Bởi vì: Căn theo khoản 1, điều 132 BLDS 2015 thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm Tuy nhiên, vào ngày 10/08/2009 ông Cưu, bà Lắm viết giấy thỏa thuận chuyển nhượng đất cho vợ chồng ơng Mến, bà Nhiễm; 02 năm sau vợ chồng ơng Cưu, bà Lắm khơng yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu mà đợi đến ông Mến, bà Nhiễm khởi kiện 18/04/2017 ơng bà khơng thực nghĩa vụ sang tên quyền sử dụng đất cho ông Mến, bà Nhiễm lúc ơng bà u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Thì dựa vào khoản 1, điều 132 BLDS 2015, yêu cầu ông Cưu, bà Lắm không thực thời hiệu yêu cầu 02 năm Như vậy, từ xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn ông Mến, bà Nhiễm khởi kiện, ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực theo khoản 2, điều 132, BLDS 2015 Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ khơng thực hợp đồng Tóm tắt án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 việc tranh chấp hợp đồng mua bán Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đông Phong Cần Thơ (giải thể) Bị đơn bà Nguyễn Thị Dệt Ngày 26/5/2012 cơng ty có lập hợp đồng mua bán xe với bà Dệt, hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 122 BLDS 2005 nên khơng có tuyên huỷ hợp đồng Hợp đồng ghi bên mua “Trang trí nội thất Thanh Thảo”, bà Dệt người đại diện bên mà ơng Trương Hồn Thành làm Giám đốc đại diện Mặc khác, đại diện mua bà Dệt đứng giao dịch ký kết lại ông Trương Văn Liêm Tồ khơng chấp nhận u cầu sửa án sơ thẩm số 05/2016/KDTM-ST nguyên đơn bị đơn, tuyên vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô giữa công ty Đông Phong ông Trương văn Liêm, kiến nghị Công an tỉnh Vĩnh Longthu hồi giấy đăng ký xe ô tô cho bà Dệt đứng tên cịn tơ Cơng ty Đơng Phong tiếp tục quản lý để thực quy định doanh nghiệp giải thể 2.1 Điểm giống khác hợp đồng vô hiệu hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Giống : - Đều hình thức chấm dứt hợp đồng thực - Hậu bên phải hồn trả cho nhận - Có thể phát sinh bồi thường bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường cho bên lại Khác nhau: Hợp đồng vô hiệu Bản chất Cơ sở pháp lý Điều kiện chấm dứt Huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có Huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm vi phạm điều hợp đồng vi kiện có hiệu lực hợp đồng phạm điều khoản có hợp đồng bên yêu cầu huỷ hợp đồng Điều 407 Bộ luật dân 2015 Điều 423 Bộ luật dân 2015 Hợp đồng vô hiệu vi phạm Vi phạm điều kiện hủy bỏ mà trường hợp sau: bên thỏa thuận; Khơng có điều kiện quy định Điều 117 BLDS 2015; Do vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; Do giả tạo; Do người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện; Do nhầm lẫn; Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; Do người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình; Do khơng tn thủ quy định hình thức; Do có đối tượng thực Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; Trường hợp khác pháp luật quy định (Điều 423 Bộ luật dân 2015) (Điều 122, Điều 407, Điều 408 BLDS 2015) Tính chất Hậu pháp lý Trách nhiệm bồi thường Thẩm quyền định Hợp đồng khơng có giá trị pháp Hợp đồng có hiệu lực thời lý Chưa phát sinh quyền điểm giao kết Nhưng bên nghĩa vụ bên tuyên huỷ hợp đồng chấm dứt từ lúc ký kết Khơi phục lại tình trạng ban đầu, Các bên hoàn trả cho hồn trả lại cho gì nhận sau trừ chi phí hợp nhận lý hợp đồng chi phí bảo (Điều 131 BLDS 2015) quản, phát triển tài sản Trường hợp bên có nghĩa vụ hồn trả phải thực thời điểm, trừ trường hợp có thoả thuận hay quy định khác (Điều 427 BLDS 2015) Bên có lỗi gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường (một bên hợp đồng, người thứ ba) (Điều 131 BLDS 2015) Toà án Trọng tài Bên bị thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ bên bồi thường (Điều 427 BLDS 2015) Một bên Toà án Trọng tài 2.2 Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vơ hiệu hay bị huỷ bỏ? Theo Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Toà vào Điều 122 Bộ luật dân 2005 tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Đoạn cho thấy điều đó: “Xét hợp đồng mua bán xe ngày 26/5/2012 nêu vô hiệu theo quy định Điều 122 Bộ Luật dân nên khơng có tun huỷ hợp đồng” 2.3 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) Hướng giải Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long vơ hiệu hợp đồng hợp lý Đầu tiên, bà Dệt khơng phải đại diện Trang trí nội thất Thanh Thảo mà phải Trương Hoàng Thành đại diện Thứ hai, bên mua bà Dệt đứng ký kết lại ông Liêm không thẩm quyền Đây trường hợp vi phạm chủ thể nên hợp đồng bị vô hiệu 2.4 Nếu hợp đồng bị vơ hiệu có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng khơng? Vì sao? 10 Nếu hợp đồng bị vơ hiệu khơng áp dụng phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng bị tun vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập cho dù việc phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng 2.5 Hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long Hướng giải Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long câu hỏi phần Quyết định, trang án số 06/2017/KDTM-PT: - “Không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu bị đơn chịu phạt gấp đôi tiền cọc 126.000.000đ…” - “Không chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn ông Trương Văn Liêm việc buộc nguyên đơn chịu phạt lần tiền cọc 63.000.000đ…” Hướng giải Tòa án hồn tồn hợp lý Tịa án tun bố hợp đồng bị vơ hiệu đương nhiên khơng cịn tồn trách nhiệm bên giao kết hợp đồng Vì vậy, vấn đề phạt khơng Tòa án chấp nhận dù phạt hợp đồng có thỏa thuận bên 2.6 Điểm giống khác đơn phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng có vi phạm Giống nhau: - Đều quy định BLDS 2015 - Do bên thực - Đều hành vi pháp lý bên hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng có điều kiện pháp luật quy định bên có thỏa thuận - Bên hủy bỏ, đơn phương chấm dứt phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường - Đều có hệ kết thúc việc thực hợp đồng - Chỉ bồi thường bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng Đây điều kiện để áp dụng việc hủy bỏ đơn phương chấm dứt hợp đồng Khác nhau: STT Đặc điểm Hủy bỏ hợp đồng Đơn phương chấm dứt Cơ sở pháp lý Các trường hợp Điều 423 BLDS 2015 Điều 428 BLDS 2015 Một bên có quyền hủy bỏ hợp Các trường hợp đơn phương đồng bồi thường chấm dứt hợp đồng: thiệt hại trường hợp - Khi bên vi phạm sau đây: nghiêm trọng nghĩa vụ - Bên vi phạm hợp hợp đồng đồng điều kiện hủy bỏ mà - Do hai bên thỏa bên thỏa thuận từ thuận trước - Do pháp luật quy - Bên vi phạm nghiêm định 11 trọng nghĩa vụ hợp đồng - Trường hợp khác luật quy định Tóm lại có trường hợp sau: - Do chậm thực nghĩa vụ - Do khơng có khả thực - Do tài sản bị hư hại, hỏng hóc, Điều kiện áp dụng Phải có vi phạm hợp đồng Khơng bắt buộc phải có vi phạm hợp đồng hai bên thỏa thuận pháp luật quy định Hậu pháp lý - Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận  Hợp đồng coi không tồn từ trước, bị tiêu hủy, hủy bỏ hồn tồn - Hồn trả cho nhận sau trừ chi phí - Hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thục nghĩa vụ Hợp đồng có hiệu lực thời điểm thông báo chấm dứt Hợp đồng dừng thực chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực 2.7 Ơng Minh có quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu khơng? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn cho phép hủy bỏ Căn theo quy định pháp luật, trường hợp ơng Minh hồn tồn có quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu Bởi lẽ: Trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Minh cho ông Cường thấy hợp đồng kí kết hợp pháp theo với quy định pháp luật lại không ghi rõ thời hạn tốn Vì việc ơng Minh giao đất cho ông Cường ông Cường lại không thực việc tốn tiền đất cho ơng Minh (dù không ghi rõ thời hạn nghĩa vụ mà ông Cường phải thực hiện), ông Cường cịn để ơng Minh phải nhắc nhở nhiều lần vấn đề Vì suy rằng, trường hợp ông Cường quy vào việc vi phạm hợp đồng nghiêm trọng 12 Tóm lại, dựa vào sở pháp lý điểm b, khoản Điều 423 BLDS 2015 ơng Minh hồn tồn có quyền u cầu hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông Cường Vấn đề 3: Đứng tên giùm mua bất động sản Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT việc tranh chấp kiện đòi tài sản Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Tuệ Bị đơn: Ơng Nguyễn Văn Bình Bà Tuệ sống Nhật Bản từ năm 1977 thường xuyên thăm gia đình Năm 1992, bà Tuệ có nguyện vọng mua nhà Việt Nam Tuy nhiên, bà Tuệ người Việt Nam định cư nước ngồi khơng đứng tên mua nhà Việt Nam nên bà Tuệ nhờ ơng Bình bà Vân đứng tên mua hộ nhà mang số 16-B20 Hà Nội Ngày 25/5/2001, UBND TP Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đứng tên ơng Bình bà Vân Đến tháng 6/2009, bà Tuệ biết ơng Bình bà Vân cấp giấy tờ nhà đất Lúc bà Tuệ hỏi ơng Bình thừa nhận ơng Bình đưa giấy tờ nhà đất cho bà Tuệ Đồng thời bà Tuệ u cầu ơng Bình sang tên nhà đất cho bà Tháng 9/2010, ơng Bình đồng ý trả nhà đất với điều kiện bà Tuệ phải cắt dọc nhà ½ phía ngồi đường chia cho ơng bà Tuệ khơng đồng ý Ơng Bình tiếp tục địi bà Tuệ phải trả 03 đến 04 tỷ đồng nhà khác Hà Nội coi tiền công quản lý trông nhà Bà Tuệ khởi kiện yêu cầu ơng Bình bà Vân trả nhà số 16-B20 cho bà Tòa sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Tuệ buộc ơng Bình trả lại tồn “tài sản” phần diện tích nhà đất cho bà Tuệ Tịa phúc thẩm: Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện yêu cầu bà Tuệ Giám đốc thẩm: Hủy án sơ thẩm phúc thẩm 3.1 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên có thuyết phục Trong phần Xét thấy: “Căn “Giấy cam đoan xác định tài sản nhà ở” lập ngày 07/06/2001 có nội dung xác nhận nhà số 16-B20 bà Tuệ bỏ tiền mua nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ Giấy cam đoan có chữ ký ơng Bình, bà Vân “Giấy khai nhận tài sản” ngày 09/08/2001 bà Tuệ có nội dung năm 1993 bà Tuệ mua nhà số 16-B20 phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội có tổng diện tích sử dụng 134m2 xây 02 tầng 68,5m đất Công ty xây dựng nhà dân dụng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ngày 25/05/2001; bà Tuệ định cư nước ngồi khơng đứng tên mua nhà Việt Nam, nên bà Tuệ có nhờ ơng Bình, bà Vân đứng tên hộ Giấy có chữ ký bà Tuệ, ông Bình bà Vân ký tên mục người đứng tên mua hộ.” “Tại biên hòa giải ngày 05/10/2010 ngày 14/10/2010, ơng Bình thừa nhận nhà số 16-B20 bà Tuệ cho tiền mua nhờ bà Vân đứng tên mua Anh 13 Nguyễn Xn Hải ơng Bình khẳng định nhà số 16-B20 bà Tuệ mua.” 3.2 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có đứng tên khơng? Vì sao? Ở thời điểm mua nhà bà Tuệ không đứng tên Thời điểm bà Tuệ mua nhà trên, pháp luật Việt Nam có quy định cá nhân người nước sở hữu tài sản nhà đất Việt Nam mà chưa có quy định trường hợp người Việt Nam định cư nước trường hợp bà Tuệ Về sau pháp luật quy định trường hợp bà Tuệ Tuy nhiên, quy định có hiệu lực sau giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng nhà cấp Bên cạnh theo Điều 16 Pháp lệnh nhà năm 19911, bà Tuệ đứng tên thời gian đầu tư Việt Nam định cư, thường trú dài hạn Việt Nam Trong trường hợp này, bà Tuệ muốn mua nhà để từ nước thăm gia đình tiện nên bà khơng đứng tên theo Luật đất đai 1993 người Việt Nam định cư nước ngồi có quyền th đất 3.3 Ở thời điểm nay, bà Tuệ có đứng tên mua nhà Việt Nam không? Ở thời điểm nay, bà Tuệ có quyền đứng tên mua nhà Việt nam Cơ s pháp lý: - Khoản Điều Luật nhà 2014 quy định đối tượng sở hữu nhà Việt Nam bao gồm người Việt Nam định cư nước - Khoản Điều Luật nhà 2014 quy định tổ chức, hộ gia định, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngồi phải phép nhập cảnh vào Việt Nam; tổ chức cá nhân nước ngồi phải có đủ điều kiện quy định Luật - Khoản Điều 186 Luật Đất đai 2013, người Việt Nam định cư nước ngồi thuộc đối tượng có quyền sở nhà theo quy định pháp luật nhà có quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền dụng đất Việt Nam Như vậy, để sở hữu nhà Việt Nam, người Việt Nam định cư nước phải quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép nhập cảnh vào Việt Nam, cho phép cư trú Việt Nam từ tháng trở lên có quyền sơ hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng Đất Việt Nam Theo khoản Điều Luật Đất đai, người sử dụng đất nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền dụng đất theo quy định luật này, bao gồm người Việt Nam định cư nước theo pháp luật quốc tịch Như vậy, người Việt Nam định cư nước mà thơi quốc tịch Việt Nam khơng phép nhận quyền dụng đất Việt Nam Theo “giấy chứng nhận” 12/06/2009 tổng lãnh quán nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhật Bản Bà Tuệ có quốc tịch Việt Nam ngày 18/06/2009 Điều 16 Quyền sở hữu nhà Việt Nam người nước Người nước có quyền sở hữu nhà thời gian tiến hành đầu tư thời gian định cư, thường trú dài hạn Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia quy định khác 14 bà Tuệ cịn cấp giấy “giấy miễn thị thực” để bà Tuệ nhập cảnh Việt Nam nhiều lần đến ngày 18/06/2014, lần nhập cảnh khơng q 90 Như vậy, bà Tuệ có đủ điều kiện để đứng tên mua nhà (sở hữu nhà ở) Việt Nam 3.4 Ngày nay, theo Tịa án nhân dân tối cao, bà Tuệ cơng nhận quyền sở hữu nhà không? Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao có tiền lệ chưa? Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ công nhận quyền sở hữu nhà Đoạn đoạn phần Xét thấy Quyết định Giám đốc thẩm số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015: theo “giấy chứng nhận” ngày 12/06/2009 Tổng lãnh quán nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhật Bản bà Tuệ có quốc tịch Việt Nam ngày 18/06/2009 bà Tuệ cấp “ giấy miễn thị thực” để bà Tuệ nhập cảnh Việt Nam nhiều lần đến ngày 18/06/2014, lần nhập cảnh tạm trú không 90 ngày Theo quy định Điều Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/06/2009 Quốc Hội sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai bà Tuệ có đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam Vì vậy, trường hợp phải cơng nhận cho Tuệ quyền sử hữu nhà 16B20 ” Hướng dẫn giải Tòa án tối cao có tiền lệ Cụ thể: vụ việc giải năm 2010, Tòa án nhân dân Bình Dương xét: “ ơng Quang thừa nhận số tiền 82.200.000 đồng mà bà Anh để mua nhà, đất bà Yến giao Bà Anh người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vào thời điểm bà Anh mua đất giùm bà Yến, pháp luật Việt Nam không cho phép người Việt Nam định cư nước ngồi, có quốc tịch nước ngồi sở hữu nhà Việt Nam khơng đợc nhà nước công nhận quyền dụng đất đất nước Việt Nam Như vậy, phần nhà đất diện tích 375m2 bà Yến bỏ tiền mua, bà Anh người đứng tên giùm bà Yến Xét thấy thời điểm bên giao dịch vào năm 1998, theo Luật đất đai năm 1993 người Việt Nam định cư nước ngồi có quyền thuê đất ngày 01/09/2009, Quốc Hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai Bà Yến cấp giấy xác nhận đăng ký công dân Việt Nam ngày 04/06/2009 Tổng lãnh quán Việt Nam Sydney, bà Yến đủ điều kiện sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất theo quy định Điều 1, Điều Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai…” 3.5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp xử lý nào? Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch số tiền bà Tuệ bỏ giá trị nhà đất có tranh chấp chia đơi cho bà Tuệ ơng Bình bà Tuệ chủ sở hữu ngơi nhà cịn ơng Bình có cơng sức quản lý, giữ gìn ngơi nhà Đoạn phần Xét thấy Quyết định Giám đốc thẩm số 17/2015/DS-GT ngày 19/05/2015: “ Vì vậy, trường hợp phải công nhận cho bà Tuệ quyền sở hữu nhà 16-B20 xem xét đến công sức quản lý, giữ gìn nhà cho gia đình ơng Bình sở xác định giá nhà đất theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ số tiền mua nhà đất bà Tuệ bỏ ra, phần cịn lại chia đơi cho bà Tuệ ơng Bình…” 15 3.6 Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao có Án lệ chưa? Nếu có, nêu Án lệ Hướng giải tiền chênh lệch Tòa án nhân dân tối cao có Án lệ Án lệ số 02/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 06/4/2016 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nội dung án lệ: Tuy bà Thảnh người bỏ 21,99 vàng để chuyển nhượng đất (tương đương khoảng 27.047.700 đồng) Nhưng giấy tờ chuyển nhượng đứng tên ông Tám sau nhận chuyển nhượng ông Tám quản lý đất, sau chuyển nhượng cho người khác Như vậy, lẽ phải xác định ông Tám có cơng sức việc bảo quản, giữ gìn, tôn tạo làm tăng giá trị đất nên phải xác định số tiền (sau trừ tiền gốc tương đương 21,99 vàng bà Thảnh) lợi nhuận chung bà Thảnh ông Tám Đồng thời xác định công sức ông Tám để chia cho ông Tám phần tương ứng với công sức ông đảm bảo quyền lợi đương (Trường hợp khơng xác định xác cơng sức ơng Tám phải xác định bà Thảnh, ông Tám có công sức ngang để chia) 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Hướng giải Tịa án hồn tồn hợp lý Ơng Bình có hành vi gian dối lời khai phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm Căn vào lời khai Bình, anh Nguyễn Xuân Hải Biên hịa giải ngày 05/10/2010 ơng Bình bà Tuệ cho tiền mua nhờ bà Vân ông Bình đứng tên hộ Theo “giấy chứng nhận” ngày 12/6/2009 Tổng lãnh quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật bà Tuệ có quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/6/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai bà Tuệ có đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam Căn vào điều Tịa án định ơng Bình bà Vân phải trả nhà lại cho bà Tuệ, bà Tuệ có nghĩa vụ phải trả tiền công sức quản lý, giữ gìn nhà cho ơng Bình sở xác định giá nhà đất theo giá thị trường thời điểm xét xử Theo em hướng giải TAND tối cao hợp lý Vấn đề 4: Tìm kiếm tài liệu Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật hợp đồng công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2019 đến (ít 20 viết) Trả lời: Đoàn Đức Lương – “ Áp dụng Bộ luật Dân Luật Thương mại quan hệ hợp đồng.” – Tạp chí Pháp luật Thực tiễn – Số 43/2020 – tr.1-11 Lữ Thị Ngọc Diệp – “ Quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn đàm phán hợp đồng thương mại ” – Tạp chí Luật học – Số 11/2021 – tr.55-69 Nguyễn Văn Hợi – “ Căn phát sinh lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Đức ” – Tạp chí Luật học – Số 9/2021 – tr.42-49 16 Trần Chí Thành Bùi Thị Quỳnh Tranh – “Áp dụng quy định pháp luật kiện bất khả kháng thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh dịch covid 19 Việt Nam.” – Tạp chí Pháp luật Thực tiễn – Số 43/2020 – tr.87-103 Đỗ Giang Nam Đào Trọng Khôi – “ Nhận diện khía cạnh pháp lí "hợp đồng thơng minh" góc nhìn pháp luật hợp đồng Việt Nam.” – Tạp chí Luật học – Số 8/2021 – tr.48-63 Nguyễn Ngọc Huy – “Bàn hiệu lực hợp đồng vay tài sản có thỏa thuận đối tượng vay ngoại tệ.” – Tạp chí Tịa án nhân dân – Số 6/2021 – tr.7-9 Nguyễn Minh Oanh – “Các biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng theo Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu - Giá trị tham khảo cho Việt Nam.” – Tập chí Nhà nước Pháp luật – Số 9/2019 – tr.36-44 Hồ Thị Vân Anh – “Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam.” – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 5/2021 – tr.25-30 Đoàn Đức Lương Hà Thị Thúy – “Đánh giá đề xuất diễn giải áp dụng quy định Bộ luật Dân Sự năm 2015 giao kết, thực hiện, Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng.” – Tạp chí Nhà nước Pháp luật – Số 6/2020 – tr.38-47 10 Đỗ Giang Nam Trần Quang Cường – "Thiên nga đen" - Covid-19 chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam.” – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 13/2021 – tr.21-32 11 Lê Thị Thảo, “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo công ước CISG 1980 Luật Thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học kiểm sát, số 01/2021 tr.141-144 12 Nguyễn Việt Thu Hương, “Hoàn thiện quy định Bộ luật Dân hợp đồng vô hiệu giả tạo”, Tạp chí cơng thương, số 16/2022 13 Đình Làng Cao- Đoàn Đức Lương, “Áp dụng Bộ luật Dân Luật Thương mại quan hệ hợp đồng”, Tạp chí pháp luật thực tiễn, số 43 năm 2020 14 Nguyễn Hữu Chí, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí luật học trường đại học Luật Hà Nội, số 05/2021, tr.3 – tr.10 15 Đặng Thị Hồng Tuyến, “Chấm dứt hợp đồng lao động theo Pháp luật Đức, Trung Quốc góc nhìn so sánh với pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật, số 6/2021, tr.77 16 Tạ Thuỷ Thuỳ Trang, “Một số bất cập Luật Đất đai năm 2013 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, Tạp chí luật học (ĐH Luật Hà Nội), số 3/2021, tr.67 17 Nguyễn Thị Hồng Trinh, “Một số vấn đề tư pháp quốc tế Việt Nam lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 4/2021, tr.32-36 18 Đỗ Giang Nam- Đào Trọng Khơi, “Nhận diện khía cạnh pháp lý “hợp đồng thơng minh” góc nhìn pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 8/2021, tr 48-63 19 Đào Mộng Điệp, “Hợp đồng lao động điện tử - vấn đề pháp lý đặt khả áp dụng vào thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 9/2020, tr.74-81 17 20 Đoàn Đức Lương, “Áp dụng Bộ luật dân Luật Thương mại quan hệ hợp đồng”, Tạp chí pháp luật thực tiễn, số 43/2020, tr.1-11 Yêu cầu 2: Cho biết làm để biết viết Trả lời: - Tạp chí Luật học tạp chí chuyên ngành Luật khác - Thư viện trường ĐH Luật TP.HCM, trường ĐH Luật – ĐH Huế trường ĐH Luật Hà Nội Link: https://tapchi.hul.hueuni.edu.vn/index.php/jl/article/view/148/106 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21639 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21428 https://tapchi.hul.hueuni.edu.vn/index.php/jl/article/view/158/114 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21339 https://tapchitoaan.vn/gioi-thieu-noi-dung-tap-chi-toa-an-nhan-dan-so-6-nam2021 http://isl.vass.gov.vn/content/noidung/022020/Muc%20luc%20Tap%20chi%2 0so%209%20nam%202019.pdf http://lapphap.vn/Pages/AnPham/chitietanpham.aspx?ItemID=314 https://iluatsu.com/tap-chi/tap-chi-nha-nuoc-va-phap-luat/ 10 https://123docz.net/document/9863803-tap-chi-nghien-cuu-lap-phap-so-132021.htm 11 file:///C:/Users/phung/Documents/Downloads/58746-Article%20Text163789-1-10-20210622.pdf 12 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-quy-dinh-cua-bo-luat-dansu-ve-hop-dong-vo-hieu-do-gia-tao-97876.htm 13 https://vjol.info.vn/index.php/pltt/issue/view/4802 14 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21072 15 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21181 16 https://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/20907 17 https://thuvienso.hcmulaw.edu.vn/tracuutailieuso2xemchitiet.aspx?Id=6365 18 http://tapchi.hlu.edu.vn/SubNews/Details/21339 19 https://hocluat.vn/hop-dong-lao-dong-dien-tu-nhung-van-de-phap-li-dat-rava-kha-nang-ap-dung-vao-thuc-tien/ 20 https://tapchi.hul.hueuni.edu.vn/index.php/jl/article/view/148 18 19 ... Ngày 26 /5 /20 12 công ty có lập hợp đồng mua bán xe với bà Dệt, hợp đồng vô hiệu theo quy định Điều 122 BLDS 20 05 nên khơng có tuyên huỷ hợp đồng Hợp đồng ghi bên mua “Trang trí nội thất Thanh Thảo? ??,... nhau: Hợp đồng vô hiệu Bản chất Cơ sở pháp lý Điều kiện chấm dứt Huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm Hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có Huỷ bỏ hợp đồng có vi phạm vi phạm điều hợp đồng vi kiện có hiệu lực hợp đồng. .. luật – Số 9 /20 19 – tr.36-44 Hồ Thị Vân Anh – “Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam.” – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 5 /20 21 – tr .25 -30 Đoàn Đức Lương Hà Thị Thúy – “Đánh giá đề

Ngày đăng: 04/10/2022, 16:47

Hình ảnh liên quan

- Đều là những hình thức chấm dứt hợp đồng đang được thực hiện. -   Hậu quả là các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận - 598415728 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG TIẾP NHÓM 2 – DS46A1

u.

là những hình thức chấm dứt hợp đồng đang được thực hiện. - Hậu quả là các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan